您现在的位置是:Nhận định >>正文
Thí sinh dự thi vào lớp 10 công lập Hà Nội nộp hồ sơ ở đâu?
Nhận định2235人已围观
简介Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết,ísinhdựthivàolớpcônglậpHàNộinộphồsơởđâxem trực tiếp bóng đá ngoại hạ...
Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết,ísinhdựthivàolớpcônglậpHàNộinộphồsơởđâxem trực tiếp bóng đá ngoại hạng anh hồ sơ dự tuyển vào lớp 10 gồm các giấy tờ sau: Phiếu đăng ký dự tuyển; Giấy khai sinh; Bằng tốt nghiệp THCS hoặc Giấy chứng nhận tốt nghiệp THCS tạm thời; Học bạ; Chứng minh Nhân dân hoặc thẻ Căn cước công dân của học sinh hoặc cha hoặc mẹ hoặc người giám hộ của học sinh.

Ngoài ra, hồ sơ còn gồm giấy xác nhận chế độ ưu tiên do cơ quan có thẩm quyền cấp, giấy cho phép được học vượt lớp, vào học sớm hoặc muộn so với quy định chung ở cấp học dưới; Giấy xác nhận “không trong thời gian thi hành án phạt tù; cải tạo không giam giữ hoặc vi phạm pháp luật” do chính quyền cấp xã, phường nơi cư trú cấp (đối với thí sinh tự do - là thí sinh đã tốt nghiệp THCS).
Học sinh tốt nghiệp THCS năm học 2022 - 2023 tại các cơ sở giáo dục nộp hồ sơ đăng ký dự tuyển tại cơ sở giáo dục nơi học sinh đang học. Thí sinh tự do; thí sinh học tập ở tỉnh ngoài nộp hồ sơ đăng ký dự tuyển tại Phòng GD-ĐT nơi thí sinh (hoặc cha hoặc mẹ hoặc người giám hộ của thí sinh) cư trú.
Học sinh tốt nghiệp THCS năm học 2022 - 2023 tại các tỉnh, TP phía Bắc từ Thanh Hóa trở ra, đủ điều kiện đăng ký dự tuyển vào lớp chuyên hoặc lớp không chuyên của Trường THPT Chu Văn An, nộp hồ sơ đăng ký dự tuyển tại Phòng GD-ĐT Cầu Giấy (số 485 đường Nguyễn Khang, Cầu Giấy).
Ngoài ra, để thực hiện công tác tuyển sinh vào lớp 10 trung học phổ thông công lập năm học 2023-2024, Sở GD-ĐT Hà Nội quy định toàn thành phố có 12 khu vực tuyển sinh. Mỗi học sinh được đăng ký nguyện vọng dự tuyển tối đa vào 3 trường trung học phổ thông công lập, xếp theo thứ tự nguyện vọng 1, nguyện vọng 2 và nguyện vọng 3.
Trong đó, nguyện vọng 1 và nguyện vọng 2 phải vào trường trung học phổ thông thuộc cùng một khu vực tuyển sinh mà học sinh (hoặc bố, hoặc mẹ, hoặc người giám hộ của học sinh) có nơi thường trú; nguyện vọng 3 có thể thuộc một trường trung học phổ thông thuộc một khu vực tuyển sinh bất kỳ.
Sở GD-ĐT Hà Nội cho phép một số trường hợp được đổi khu vực tuyển sinh. Theo đó, những học sinh thuộc vùng giáp ranh giữa các khu vực tuyển sinh hoặc có chỗ ở thực tế khác với nơi thường trú được đổi khu vực tuyển sinh với điều kiện: Nguyện vọng 1 và nguyện vọng 2 phải đăng ký dự tuyển vào 2 trường trung học phổ thông công lập trong khu vực tuyển sinh đã thay đổi; nguyện vọng 3 (nếu có) thuộc khu vực tuyển sinh bất kỳ.
Học sinh có nguyện vọng đổi khu vực tuyển sinh làm đơn (có mẫu), trong đơn nêu rõ lý do đổi khu vực tuyển sinh và được thủ trưởng đơn vị nơi tiếp nhận phiếu đăng ký dự thi xác nhận.
Để được đăng ký dự tuyển vào lớp 10 trường trung học phổ thông công lập năm học 2023-2024, học sinh (hoặc bố hoặc mẹ hoặc người giám hộ của học sinh) phải có nơi thường trú tại Hà Nội.

Lịch thi chính thức vào lớp 10 công lập Hà Nội
Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT công lập năm nay sẽ được tổ chức 3 môn gồm: Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ trong thời gian 2 ngày từ 10-11/6 tới.Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Fortuna Mfou vs Gazelle, 22h00 ngày 27/3: Khách tự tin
Nhận địnhHoàng Ngọc - 27/03/2025 11:15 Nhận định bóng ...
阅读更多Đột nhập cửa hàng điện máy trộm 33 điện thoại
Nhận địnhNgày 10/12, Hải, 48 tuổi, bị Công an huyện Châu Thành tạm giữ hình sự để điều tra hành vi Trộm cắp tài sản. Liên quan vụ án, bạn của Hải là Lê Văn Hận (43 tuổi, quê An Giang) cũng bị tạm giữ để làm rõ hành vi.
">...
阅读更多Nhà hát kịch Việt Nam mang vở Hamlet đến TP.HCM
Nhận định- Vở kịch kinh điển 'Hamlet' được Nhà hát kịch Việt Nam chuyển thể sẽ chỉ có một suất diễn duy nhất tại TP HCM.
Sau khi ra mắt khán giả tại Hà Nội từ tháng 11, Nhà hát kịch Việt Nam đã quyết định đưa vở kịch kinh điểnHamletvào TP HCM. Sẽ chỉ có một suất diễn duy tại Nhà hát Thành phố vào tối 5/1.
Lý giải về việc đoàn chỉ diễn đúng một đêm, ông Nguyễn Thế Vinh - Giám đốc Nhà hát kịch Việt Nam chia sẻ rằng đây là điều tiếc nuối lớn nhất của đoàn. Lý do là vì Nhà hát Thành phố đã hoàn toàn kín lịch từ nay đến hết cuối năm. Trong khi những sân khấu còn lại của TP HCM cũng kín lịch diễn hoặc không đạt yêu cầu về cơ sở vật chất, âm thanh, ánh sáng, ghế ngồi... cho vở Hamlet.
"Chúng tôi đã tìm đủ mọi cách, nhờ vả khắp nơi nhưng vẫn không giải quyết được vì dù sao Nhà hát Thành phố cũng là một đơn vị tự chủ. Đây là điều mà chúng tôi cảm thấy rất tiếc!" ông Nguyễn Thế Vinh cho biết.
NSƯT Trung Anh (trái) vào vai Claudius còn vai Hamlet do nghệ sĩ trẻ Tạ Tuấn Minh đảm nhận. Với câu hỏi liệu Nhà hát kịch Việt Nam đã lường trước sự đón nhận của khán giả phía Nam chưa khi quyết định đưa Hamletvào TP HCM? đạo diễn Anh Tú khẳng định đoàn không e ngại vấn đề này. "Bản thân tôi từng đưa nhiều kịch chính luận hay kịch kinh điển vào Nam và thấy hầu như vở nào cũng được đón nhận nồng nhiệt. Vẫn có những đối tượng khán giả riêng với dòng kịch này, đặc biệt là với những vở kinh điển như Hamlet".
Hamlet là tác phẩm kinh điển sáng tác từ thế kỷ 17 bởi nhà viết kịch William Shakespeare. Câu chuyện kể về chàng Hoàng tử Hamlet xứ Đan Mạch trở về nước chịu tang Vua cha phát hiện ra một âm mưu khủng khiếp: Người chú ruột giết vua - cha của chàng để chiếm ngai vàng và chiếm luôn Hoàng hậu - mẹ của chàng, làm vợ. Chàng quyết định đi tìm bằng được sự thật và tìm cách báo thù cho cha.
Đạo diễn, NSƯT Anh Tú đã dàn dựngHamlet với một phiên bản mới, một Hamlet mà những tăm tối trong mỗi con người được phơi bày một cách chân thực; một Hamlet dũng cảm đối đối diện với cái ác và quyết liệt tiêu diệt đến tận cùng tội ác mặc dù phải trả một giá rất đắt.
Sau khi công diễn ở TP HCM, Nhà hát kịch Việt Nam tiếp tục mangHamletđến với nhiều thành phố trong cả nước. Đây là chuỗi hoạt động nhằm hưởng ứng sự kiện "Shakespeare toàn cầu" nhân kỷ niệm 400 năm ngày mất của đại văn hào người Anh.
Phong Vũ
Như Quỳnh từng suýt bị mẹ cho uống thuốc chuột">...
阅读更多
热门文章
- Soi kèo góc Strasbourg vs Lyon, 2h45 ngày 29/3
- Phát hiện chồng ngoại tình nhờ chuyến đi 'đổi gió' ngày 8/3
- Những người may mắn có hậu vận thảnh thơi nhờ trúng số độc đắc
- Nhà thờ 400 tuổi đột nhiên trồi lên từ dưới đáy hồ
- Nhận định, soi kèo Ratchaburi vs PT Prachuap, 19h00 ngày 28/3: Trở lại quỹ đạo
- Bổ sung vô tội vạ thần thánh vào điện thờ
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Unirea Slobozia vs Petrolul Ploiesti, 22h30 ngày 28/3: Khách tự tin
-
Con gái của người y tá
Năm 1966, ông Võ Duy Tài - một y sĩ, đem lòng thương yêu và kết hôn với bà Lê Thị Mỹ Ngọc (SN 1946), y tá tại Bệnh xá khu 6 (bây giờ là huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai).
Năm 1968, ông Tài ra miền Bắc công tác khi vợ đang mang thai ở tháng thứ 8. Con gái đầu lòng của họ ra đời, được đặt tên là Võ Thị Mỹ Phương (tên thật của chị Ngọc Duệ) với ý nghĩa một phương trời đẹp.
Chưa một lần được nhìn mặt con gái, ông Tài đã phải nhận tin dữ qua lá thư vợ gửi.
Mỹ Phương bị mất tích vào mùa xuân năm 1971, khi cuộc kháng chiến chống Mỹ vẫn diễn ra căng thẳng, ác liệt tại Pleiku, Gia Lai.
Ảnh con gái do bà Ngọc cắt từ tờ truyền đơn và giữ suốt hàng chục năm sau. Năm đó, vào tết Tân Hợi, bà Ngọc đi cõng gạo phục vụ kháng chiến, để con lại khu bệnh xá. Bà vừa đi, trực thăng quân sự từ Sài Gòn đã tập kích vào khu bệnh xá, bắt cóc một số người, trong đó có Mỹ Phương.
Giặc Mỹ phá tan tành bệnh xá. Từ trên trực thăng, lính Mỹ cho bé Phương khóc qua loa để kêu gọi ba mẹ và những người kháng chiến ra chiêu hàng.
Giặc Mỹ còn chụp ảnh Phương, in thành truyền đơn rải xuống. Con bị bắt cóc, bà Ngọc đau như chết đi sống lại. Người đàn bà ấy chỉ biết giấu một tấm truyền đơn để cắt lấy bức ảnh con gái.
“Qua ảnh, tôi thấy con gái khóc sưng cả mắt. Trong truyền đơn còn ghi: “Cháu Phương khóc nhiều vì nhớ mẹ”, trái tim tôi như vỡ ra”, bà khóc.
Họ hi vọng ngày chiến thắng để tìm lại con. Đi không biết bao nơi, hỏi không biết bao người nhưng tin về người con gái đầu lòng của bà vẫn là một ẩn số.
Chị Ngọc Duệ (bé Mỹ Phương ngày trước, ở ngoài cùng bên phải) cùng các ni sư đã cưu mang chị Chiến tranh kết thúc, nhiều người rời đi, ông bà vẫn cố ở lại, không dám di chuyển đi đâu bởi sợ họ đi, con lại được đưa về.
“37 năm, không có giấc ngủ nào trọn vẹn. Không giấc mơ nào tôi không mơ về con”, bà nói.
Nhiều năm sau, chị Ngọc Thịnh (SN 1981, con gái thứ 2 của bà Ngọc) đã gửi thông tin và bức ảnh của chị gái đến chương trình “Như chưa hề có cuộc chia ly” để gieo hi vọng về ngày đoàn tụ.
Ngày về với vòng tay mẹ
Sau khi bị lính Mỹ bắt cóc làm công cụ uy hiếp, cô bé Mỹ Phương được đưa vào cô nhi viện Nhất Chi Mai nằm trong một tịnh xá ở Gia Lai. Mỹ Phương là một trong 40 đứa trẻ không thân thích, các em là con lai bị bỏ rơi, con của người làm cách mạng...
Sau khi gửi bé vào cô nhi viện, một người lính Mỹ xuất hiện và thông báo với các sư, ngày mai sẽ chụp hình Phương để làm truyền đơn, chiêu hàng bố mẹ.
Ni sư Hạnh Liên ở cô nhi viện đã nhanh trí cắt tóc trái đào cho Mỹ Phương để ám hiệu với gia đình rằng: “Con đã có nhà chùa che chở, cha mẹ hãy yên tâm kháng chiến”.
Ngày chụp ảnh, vị ni sư này cũng đòi bế Mỹ Phương để có hình người tu vào ảnh. Tuy nhiên, lính Mỹ chỉ chụp mỗi gương mặt bé. Dù vậy, các ni sư vẫn mong cha mẹ Mỹ Phương nhìn tóc con để nhận ra ám hiệu.
Mỹ Phương được các ni sư đặt tên là Ngọc Duệ, theo tên một vị công chúa thời Trần.
Bà Mỹ Ngọc - nữ y tá từng làm việc tại Bệnh xá khu 6 nói: "Tìm được con gái rồi, có nhắm mắt tôi cũng toại nguyện" Năm 1972, chiến tranh ác liệt, ni sư đã thuê một chuyến bay chở 40 đứa trẻ trong đó có Ngọc Duệ về Sài Gòn, ngụ tại tịnh xá Ngọc Phương (Quận 6).
Tại đây, chị Duệ được các ni sư tạo điều kiện học hết cấp 3. Dù được chăm sóc, che chở nhưng chị Duệ vẫn đau đáu mong ước tìm được cha mẹ, nguồn cội.
Năm 1989, sư phụ cho chị đi nước ngoài để học nhưng Duệ từ chối, chị muốn ở lại để tìm thân nhân. Vào chốn tu hành nhưng chị vẫn không xuống tóc vì “nợ trần thế còn nhiều”.
Chị nhớ lại: “Các sư nói với tôi, cha mẹ con là những người có học thức, mẹ con là bác sĩ hoặc y tá. Con cố gắng học để nối gót theo gia đình”.
Một sự kiện thay đổi đời chị là vào năm 1996, vợ chồng ông Nguyễn Hoàng Quý (ở quận 6, TP.HCM) đi lễ chùa. Thấy chị Duệ là người ở cửa Phật mà không xuống tóc, họ rất tò mò.
Sau khi biết hoàn cảnh của chị Duệ, gia đình ông Quý đã đưa chị về cho ở nhờ. Chị cũng được học thêm kế toán, tiếng Anh và làm quản lý tại 2 cửa hàng thời trang.
Năm 2008, khi gia đình ông Quý xem chương trình “Như chưa hề có cuộc chia ly” thì chị Duệ vô tình bước vào phòng khách.
“Bình thường cha mẹ nuôi hay xem chương trình này nhưng tôi chưa xem bao giờ.
Hôm đó - 8h26' một tối thứ Bảy, vô tình tôi bước vào phòng khách và đúng lúc đại diện chương trình chia sẻ về một người mẹ đi tìm con bị mất tích năm 1971 với những đặc điểm như trường hợp của tôi.
Bà còn nói, con gái bà có vết sẹo ở chân trái và tôi cũng vậy. Tim tôi như ngừng đập”, chị Duệ kể.
Chị run run bấm số điện thoại liên hệ với chương trình. Họ được đoàn tụ vào tháng 8/2008, sau 37 năm, 6 tháng và 2 ngày xa cách.
“Không ai nói được gì ngoài nước mắt. Ba mẹ đã già. Lúc đó tôi đứng không vững, lần đầu tiên tôi được dựa vào mẹ mà khóc”, chị nói.
Ông Tài cũng chắp tay, nói trong nước mắt: “Cảm ơn những người đã nuôi con tôi trưởng thành. Chiến tranh chia ly nhiều quá…”.
Trở về quê hương, chị Ngọc Duệ có cuộc sống yên bình bên cạnh chồng và con trai Năm 2008, chị Duệ trở về quê hương để được gần cha mẹ. Sau khi học dược sĩ, đầu năm 2011, chị đi làm trong một bệnh viện ở Gia Lai.
Chị cũng kết hôn với một thầy giáo dạy toán và họ đã có con trai 5 tuổi.
Sống cách ba mẹ 1km nên chị thường xuyên qua để thăm nom. Hầu như năm nào, chị cũng trở về Sài Gòn để thăm nhà chùa và ba mẹ nuôi - những người đã dang rộng vòng tay khi chị cô đơn nhất.
Về bên mẹ, về với quê nhà, chị Duệ cũng mất hẳn những giấc mơ về cảnh rừng núi - nơi ngày bé chị sinh sống.
Dẫu vậy sự chia xa vẫn ám ảnh người phụ nữ nay đã tuổi 50. “Con trai tôi từ bé đã đọc thuộc địa chỉ nhà, tên tuổi ba mẹ. Có lần, cô ruột chở về nhà, bé còn dặn, cô phải chở con về nhà ở số này, đường này này…”, chị cười kể lại.
Bức ảnh giúp người phụ nữ Mỹ tìm lại mẹ Việt sau 43 năm thất lạc
Hàng chục năm sau ngày bị thất lạc, chị Thảo (SN 1972, ở bang Iowa, Mỹ) đã tìm được gia đình nhờ bức ảnh gửi đến chương trình “Như chưa hề có cuộc chia ly”.
" alt="Ni sư để tóc trái đào cho em nhỏ bị bắt cóc, ám hiệu cha mẹ yên tâm">Ni sư để tóc trái đào cho em nhỏ bị bắt cóc, ám hiệu cha mẹ yên tâm
-
Sau bài viết "Điểm học bạ cao để làm gì?", tôi nhận được khá nhiều những ý kiến đa chiều, rất thú vị. Vậy, điểm học bạ cao, một lần nữa, để làm gì? Tôi không hề phủ nhận tầm quan trọng của việc phấn đấu đạt số điểm cao trong học bạ, vì trong vòng xét tuyển của rất nhiều công ty hay trường đại học, điểm số cao là một trong những điều kiện tiên quyết trong bộ hồ sơ ứng tuyển, và cũng là một tiêu chí rất tích cực để các em hướng sự tập trung học tập của mình vào một mục tiêu cụ thể trước mắt.
Tuy vậy, chúng ta nên xem xét có nên hay không việc xét tuyển đại học đơn thuần chỉ dựa vào điểm số trong học bạ? Theo tôi, điểm số chỉ nên mang khoảng 60-70% yếu tố xét tuyển các em, tùy ngành nghề. Phần còn lại nên chia đều cho việc phỏng vấn trực tiếp từ hội đồng xét tuyển, hay đến từ bài luận của các em. Việc này hoàn toàn phụ thuộc vào ngành học các em chọn, số lượng hồ sơ ứng tuyển vào trường, vị trí địa lý, và những yếu tố khách quan khác.
Ví dụ như em A có năng khiếu khác với định hướng từ gia đình. Ba mẹ mong muốn em trở thành kiến trúc sư, nhưng em lại có ước mơ trở thành một nhà kinh tế học. Trong trường hợp này, qua việc xét tuyển dựa vào bài luận hay phỏng vấn trực tiếp em A, nhà trường có thể hiểu thêm về em trước khi đưa ra quyết định nhận em vào học.
Trường hợp khác, em B có năng khiếu và sự ủng hộ từ gia đình về cùng lãnh vực em ưa thích nhưng gặp phải một vài trở ngại cá nhân. Em có mơ ước trở thành bác sĩ trong tương lai, em được thầy cô đánh giá rất cao về những nỗ lực trên lớp. Em còn dành thời gian cuối tuần làm những công việc thiện nguyện. Tuy vậy, điểm học bạ em chỉ ở mức giỏi, chưa phải xuất sắc vì em bị chứng rối loạn lo âu (anxiety disorder) trước mỗi kỳ thi khiến em chưa đạt được điểm số đúng với sức học của mình.
Sẽ là thiếu công bằng nếu chỉ đơn thuần dựa vào điểm số cao để xét tuyển và gạt đi ước mơ trở thành y sĩ của em B, vì tôi tin rằng điều mà xã hội cần là một lương y giỏi cả về chuyên môn và luôn sẵn sàng dấn thân vì cộng đồng, chứ không đơn thuần chỉ là một người làm bài thi tốt (a good test taker).
>> 'Nhìn bảng điểm, học sinh Việt toàn nhân tài'
Bên cạnh đó, việc các em trải qua một kỳ "phỏng vấn" sẽ cho các em cơ hội được nghiên cứu thêm về trường, ngành học mà mình đã chọn. Đây cũng là cơ hội cho các em được chuẩn bị thêm ít nhiều kỹ năng nghiên cứu và giao tiếp trong chủ đề, khá tiệm cận với việc phỏng vấn tuyển dụng sau này. Điều này, tôi tin rằng bất kể ở môi trường hay đất nước nào cũng là điều cần thiết và thực tiễn.
Điểm học bạ đúng là yếu tố cần, nhưng chưa bao giờ là đủ. Việc định hướng để cho các em biết được sức học thật sự của mình và chọn trường ra sao để có thể theo đuổi mơ ước của mình cũng nên được cân nhắc lại. Hai học sinh với số điểm học bạ ngang nhau, nhưng đến từ hai trường có chất lượng chênh lệch nhau, khả năng cao sẽ có kết quả thi xét tuyển khác nhau.
Em có sức học thực tế kém hơn nên được thầy cô, phụ huynh định hướng chọn trường đại học ít cạnh tranh hơn, tỷ lệ chọi thấp hơn những trường top đầu của thành phố. Mục tiêu cuối cùng ở đây là các em được nhận vào ngôi trường đúng với khả năng của mình, đồng thời vẫn có thể theo đuổi ngành học mà mình mơ ước.
Các trường đại học có thể giảm tải số lượng hồ sơ xin nhập học, và vấn nạn "lạm phát điểm học bạ" ở những trường cấp ba phần nào được cải thiện trong tương lai gần. Theo tôi, đây là giải pháp mà tất cả chúng ta, những người quan tâm đến giáo dục, đều có thể cùng nhau đạt được (mối quan hệ win - win).
Theo kết quả đối sánh điểm thi tốt nghiệp THPT với điểm trung bình học bạ các môn tương ứng năm 2021 do Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố, nhiều môn có chênh lệch giữa điểm thi và học bạ lớn. Như Lịch sử chênh gần 2,7 điểm (điểm thi trung bình cả nước là 4,971 nhưng học bạ lên tới 7,659), Sinh học chênh 2,07, Tiếng Anh 1,247. Điều cho thấy việc dạy học và kiểm tra, đánh giá trong trường phổ thông chưa tương đồng với thi tốt nghiệp. Nhiều giáo viên, học sinh dùng cụm từ "đẹp như mơ" để mô tả về điểm học bạ, khẳng định điểm nhiều môn "cao hơn" năng lực.
" alt="Bất công xét tuyển học bạ">Bất công xét tuyển học bạ
-
- Mỹ Linh dành cho VietNamNet buổi trò chuyện nhân dịp chị vừa cho ra mắt sản phẩm phòng thu thứ 6 "Chat với Mozart 2". Ở độ tuổi chín muồi nhất của người phụ nữ, diva khá mở lòng khi chia sẻ về công việc, về cuộc sống gia đình và cả những điều gây tiếc nuối về dự định sẽ kết thúc làm album trong sự nghiệp của mình.Vì 4000 USD, Anh Quân cả đời trả nợ Mỹ Linh" alt="Điều gì khiến Mỹ Linh quyết định chấm dứt làm album?">
Điều gì khiến Mỹ Linh quyết định chấm dứt làm album?
-
Nhận định, soi kèo Enugu Rangers vs Plateau United, 22h00 ngày 27/3: Khó có bất ngờ
-
Cuộc thi MsMA được truyền cảm hứng từ câu chuyện người mẹ quá cố của tỷ phú Peter Tan. Đại diện ban tổ chức cho biết, cuộc thi mang tầm vóc châu lục dành cho phụ nữ trên toàn châu Á, không phân biệt vùng miền hay ngành nghề. MsMA 2023 là cơ hội dành cho phụ nữ, nơi họ có thể tỏa sáng, khẳng định mình và trở thành biểu tượng cho hoạt động trao quyền cho phụ nữ.
Với MsMA, các thí sinh có cơ hội thể hiện năng lượng, bản lĩnh và tài năng của mình. Đồng thời được trực tiếp tham gia các hoạt động xã hội nhân văn, đóng góp tích cực cho cộng đồng. Đây còn là dịp để kết nối, giao lưu với những người phụ nữ tài giỏi trong nhiều lĩnh vực từ thời trang, làm đẹp đến kinh doanh.
BTC đã trao 100 suất quà cũng như tiền mặt cho các em tại trường Trường PTCS dân lập dạy trẻ câm điếc Hà Nội để động viên, khuyến khích các em cố gắng, nỗ lực học tập tốt hơn. Cuộc thi mong muốn thực hiện nhiều hoạt động ý nghĩa mang lại giá trị tốt đẹp. BTC đã lên kế hoạch tổ chức các hoạt động kết nối trái tim với trái tim, tấm lòng với tấm lòng, cùng chung tay chia sẻ với những hoàn cảnh khó khăn, kém may mắn và giúp đỡ trẻ em mồ côi, bị bỏ rơi, người già cô đơn không nơi nương tựa…, đặc biệt đối với trẻ em khuyết tật, câm điếc.
" alt="Đi tìm người phụ nữ biểu tượng cho vẻ đẹp ưu tú của châu Á">Đi tìm người phụ nữ biểu tượng cho vẻ đẹp ưu tú của châu Á