Thời sự

Việc liên kết xuất bản phải sòng phẳng hơn, công bằng hơn

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-04-02 19:11:11 我要评论(0)

Ngày 26/9,ệcliênkếtxuấtbảnphảisòngphẳnghơncôngbằnghơlịch thi đấu bóng đá quốc tế Bộ Thông tin và Trulịch thi đấu bóng đá quốc tếlịch thi đấu bóng đá quốc tế、、

Ngày 26/9,ệcliênkếtxuấtbảnphảisòngphẳnghơncôngbằnghơlịch thi đấu bóng đá quốc tế Bộ Thông tin và Truyền thông chỉ đạo Cục Xuất bản, In và Phát hành chủ trì phối hợp với Vụ Báo chí - Xuất bản, Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức Hội thảo Đổi mới, nâng cao hiệu quả của liên kết xuất bản.

Ông Nguyễn Thanh Lâm - Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông phát biểu tại hội thảo. 

Những kết quả đáng ghi nhận

Ông Nguyễn Nguyên - Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành khẳng định, thực hiện chủ trương xã hội hóa hoạt động xuất bản, cùng với quá trình cổ phần hóa, liên kết xuất bản trở thành một trong những giải pháp quan trọng, thúc đẩy xuất bản phát triển. Liên kết xuất bản chính thức được đưa vào Luật Xuất bản năm 2004 và tiếp tục được khẳng định trong Luật Xuất bản năm 2012. 

Những năm qua, liên kết xuất bản góp phần đẩy nhanh sự phát triển của hoạt động xuất bản cả về tốc độ, quy mô, số lượng và chất lượng, thu được những kết quả đáng ghi nhận. 

Nếu năm 2004, cả nước mới xuất bản được khoảng 24.000 đầu sách, 250 triệu bản sách thì đến năm 2022 toàn ngành đã xuất bản được trên 38.000 đầu xuất bản phẩm, trong đó có trên 32.000 đầu sách với trên 598 triệu bản xuất bản phẩm, trong đó có 530 triệu bản sách. 

Như vậy sau gần 20 năm, quy mô xuất bản đã tăng gấp hơn 2 lần, đưa mức bình quân sách/người/năm từ 2,1 bản năm 2004 lên 5,3 bản năm 2023, tiệm cận chỉ tiêu nêu trong Chỉ thị 42-CT/TW: 6 bản sách/người/năm.

Đóng góp vào kết quả này có vai trò quan trọng của hoạt động liên kết xuất bản, bao gồm liên kết giữa các nhà xuất bản, liên kết nhà xuất bản với tác giả, chủ sở hữu tác phẩm, liên kết in, liên kết hạ tầng công nghệ và đặc biệt liên kết giữa nhà xuất bản với các đơn vị phát hành. 

Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành lấy ví dụ, một số nhà xuất bản và đơn vị phát hành thông qua hoạt động liên kết đã biết tận dụng thời cơ, tích lũy nguồn lực, phát triển đội ngũ như: NXB Trẻ, NXB Xây dựng, NXB Thông tin và Truyền thông.

Với các đơn vị liên kết, ý thức xây dựng và phát triển thương hiệu dần được hình thành. Nhiều đơn vị đã phát triển rất tốt thương hiệu như Alphabooks, Nhã Nam, Phương Nam, Đinh Tỵ Books, Saigon Books, 1980 Books…

Chủ trương liên kết xuất bản là đúng đắn

Trong khuôn khổ hội thảo, các đại biểu cùng quan tâm thảo luận một số giải pháp: Kiểm soát chặt chẽ quy trình xuất bản, quy trình liên kết xuất bản bảo đảm chất lượng xuất bản phẩm, đẩy lùi vấn nạn sách vô bổ, thậm chí sai phạm; các nhà xuất bản và đối tác liên kết trên tinh thần hợp tác cùng có lợi; các nhà xuất bản cần nâng cao chất lượng đội ngũ, có tiêu chuẩn hợp lý trong liên kết, tránh bị thao túng…

Theo bà Ngô Thu Phương - Giám đốc, Tổng Biên tập NXB Văn học, đối với NXB Văn học, trong nhiều năm trở lại đây, sách liên kết chiếm một khối lượng lớn trên tổng số đầu sách xuất bản, dao động từ 60-70%. Có rất nhiều những tác phẩm văn học có giá trị về nội dung và nghệ thuật được xuất bản thông qua hình thức liên kết.

Với một số lượng đầu sách liên kết hàng năm nhiều như vậy, việc chú trọng vào công tác thẩm định, biên tập, quản lý, phân cấp trách nhiệm và đặc biệt là sự phối kết hợp chặt chẽ với các đối tác liên kết luôn được NXB Văn học đặt lên hàng đầu.

Trong khi đó, bà Ngô Thị Thu Ngần – Phó Giám đốc, Phó Tổng Biên tập NXB Phụ nữ Việt Nam cho biết, đơn vị mình kiên định xây dựng thương hiệu riêng với một hệ đề tài tự in phong phú, đáp ứng nhu cầu đa dạng của các đối tượng độc giả chính là phụ nữ, gia đình, trẻ em và đông đảo bạn đọc trong và ngoài nước.

Theo đại diện NXB Tổng hợp TP.HCM, hoạt động liên kết xuất bản nói chung và thực tế ở NXB trong gần 20 năm qua cho thấy chủ trương liên kết xuất bản là đúng đắn, góp phần thúc đẩy xã hội hóa ngành xuất bản nói riêng và sự phát triển của toàn ngành nói chung.

Hoạt động liên kết với các đơn vị tư nhân, bên cạnh câu chuyện nguồn thu, đã mang đến những hiệu quả tích cực đối với đơn vị. Trước tiên, sự xuất hiện của logo nhà xuất bản trên mỗi ấn phẩm là một cơ hội để quảng bá thương hiệu của đơn vị, trong đó có việc quảng bá ở những mảng sách mà trước đây, đơn vị ít quan tâm đầu tư.

Phát biểu kết luận hội thảo, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Thanh Lâm mong muốn, trong việc liên kết xuất bản, cả hai bên đều phải cùng lớn mạnh chứ không thể chỉ có một bên khỏe mạnh và bên kia ngược lại. 

“Về mặt quản lý nhà nước, chúng tôi coi đây là hướng đi khác, bên cạnh hướng đi chỉ có quản. Nếu không thúc đẩy phát triển được thì quản không mang lại hiệu ứng, muốn đạt được điều này, chúng ta phải cùng làm với nhau.

Bộ không phân biệt nhà xuất bản với đơn vị làm sách bởi họ đều có giá trị trong kết quả chung này. Chỉ có điều, chúng tôi muốn câu chuyện liên kết xuất bản sòng phẳng hơn, công bằng hơn, không quá vô lý như hiện nay”, Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm khẳng định.

Tăng cường hợp tác trong lĩnh vực xuất bản khu vực Đông Nam ÁHội nghị Ban chấp hành Hiệp hội Xuất bản Đông Nam Á tổ chức tại TP.HCM là diễn đàn cho các hội thành viên nhìn lại thực trạng, trao đổi kinh nghiệm, đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hợp tác trong lĩnh vực xuất bản của khu vực.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
UBND tỉnh Bắc Ninh vừa có văn bản về việc thực hiện kết luận của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về việc rà soát một số dự án triển khai trên địa bàn.

Tại văn bản trên, UBND tỉnh giao Sở Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Xây dựng; UBND thị xã Từ Sơn, UBND huyện Tiên Du và các cơ quan, đơn vị liên quan rà soát toàn bộ quá trình triển khai thực hiện dự án Khu đô thị, du lịch sinh thái, văn hóa, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí trên địa bàn huyện Tiên Du và thị xã Từ Sơn (từ chủ trương đầu tư, quy hoạch, trình tự, thủ tục và các quy định của pháp luật), đề xuất, báo cáo UBND tỉnh trước ngày 20/7/2020, để báo cáo Ban Thường vụ Tỉnh ủy.

{keywords}
Dự án Royal Park Bắc Ninh do "dính" hàng loạt sai phạm liên tiếp bị cơ quan chức năng xử phạt.

Tại dự án đầu tư xây dựng tổ hợp trung tâm thương mại, căn hộ chung cư và căn hộ khách sạn  và dự án Khách sạn Mường Thanh Bắc Ninh, UBND tỉnh giao Sở Xây dựng chủ trì, phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài chíh, UBND tỉnh Bắc Ninh và các đơn vị liên quan rà soát lại toàn bộ quá trình triển khai thực hiện dự án, đề xuất báo cáo UBND tỉnh trước ngày 20/7/2020, để báo cáo Ban Thuường vụ Tỉnh uỷ.

Cùng với đó, lãnh đạo tỉnh Bắc Ninh yêu cầu Thanh tra tỉnh khẩn trương báo cáo kết quả thanh tra dự án Trung tâm thương mại, khách sạn, văn phòng và căn hộ để bán (Royal Park Bắc Ninh) theo quyết định thanh tra số 312 ngày 12/3/2020 của chủ tịch UBND tỉnh.

Liên quan đến dự án Royal Park Bắc Ninh, trước đó, VietNamNet thông tin, vào tháng 3/2020, UBND tỉnh Bắc Ninh ban hành quyết định thanh tra toàn diện việc thực hiện dự án Royal Park Bắc Ninh, tại phường Vũ Ninh, thành phố Bắc Ninh do Công ty TNHH Đầu tư Châu Á - Thái Bình Dương Bắc Ninh (trực thuộc Tập đoàn APEC) làm chủ đầu tư.

"Nội dung thanh tra tập trung vào việc chấp hành các quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai; quản lý đầu tư xây dựng cơ bản, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; kết quả xây dựng và kinh doanh trung tâm thương mại, khách sạn, văn phòng và căn hộ để bán của dự án; việc thực hiện các quy định của pháp luật về phòng cháy, chữa cháy, bảo vệ môi trường...", quyết định thanh tra nêu rõ.

Thời gian tiến hành thanh tra là 45 ngày làm việc kể từ ngày công bố quyết định thanh tra. Thời kỳ thanh tra từ khi triển khai thực hiện dự án đến nay.

Dự án Royal Park Bắc Ninh được giới thiệu là dự án tổ hợp khách sạn, thương mại, căn hộ cao cấp. Dự án gồm tổ hợp 2 tòa nhà là Tòa Diamond (6 tầng) và Tòa Ruby (18 tầng), nằm ở vị trí đắc địa, ngay trung tâm thành phố Bắc Ninh và tiếp giáp với 3 mặt đường lớn: Kinh Dương Vương, Luy Lâu, Phạm Sư Mạnh.

{keywords}
Lãnh đạo tỉnh Bắc Ninh yêu cầu Thanh tra tỉnh khẩn trương báo cáo kết quả thanh tra dự án Royal Park Bắc Ninh theo quyết định thanh tra Chủ tịch UBND tỉnh từ tháng 3/2020. 

Dự án có tổng giá trị đầu tư khoảng 500 tỷ đồng được phát triển trên khu đất có diện tích gần 7.600 m2, trong đó tổng diện tích sàn xây dựng khoảng 4,951 m2, diện tích còn lại là dành cho công trình công cộng, công trình xanh.

Dự án này cung cấp ra thị trường tổng số 671 sản phẩm (trong đó có 622 căn hộ, 26 căn penthouse, 23 căn shophouse). Đây được quảng cáo là một trong những dự án hoành tráng, đẳng cấp bậc nhất tỉnh Bắc Ninh.

Quảng cáo là vậy, thế nhưng công trình này lại "dính" hàng loạt sai phạm và liên tiếp nhận “trát” phạt.

Vào tháng 6/2019, UBND tỉnh Bắc Ninh đã ban hành quyết định xử phạt hành chính chủ đầu tư với số tiền gần 53 triệu đồng.

Lý do bị phạt là người đứng đầu cơ sở không có văn bản thông báo và ký cam kết đã đáp ứng đủ các yêu cầu và duy trì các điều kiện về đảm bảo an toàn về PCCC trong quá trình sử dụng nhà, công trình và hoạt động sản xuất, kinh doanh; Không trình hồ sơ để thẩm duyệt lại khi cải tạo, mở rộng, thay đổi tính chất sử dụng nhà trong quá trình sử dụng; Không bố trí, niêm yết nội quy về PCCC, trang bị phương tiện PCCC không đầy đủ theo quy định; Không kiểm tra định kỳ hệ thống chống sét....

Trước đó, tháng 11/2018, chủ đầu tư dự án bị UBND tỉnh phạt hành chính chủ đầu tư 340 triệu đồng vì đưa công trình vào sử dụng khi chưa hoàn thành nghiệm thu, không công khai đúng về dự án theo quy định.

Hay tháng 8/2018, UBND tỉnh Bắc Ninh xử phạt hành chính 80 triệu đồng với công ty này về hành vi đưa nhà, công trình vào hoạt động, sử dụng khi chưa tổ chức nghiệm thu về PCCC.

Huỳnh Anh 

Loạt sai phạm ở dự án đẳng cấp bậc nhất Bắc Ninh trước khi bị thanh tra

Loạt sai phạm ở dự án đẳng cấp bậc nhất Bắc Ninh trước khi bị thanh tra

 Dự án Trung tâm thương mại, khách sạn, văn phòng và căn hộ để bán (Royal Park Bắc Ninh) của Công ty TNHH Đầu tư Châu Á - Thái Bình Dương Bắc Ninh (trực thuộc Tập đoàn APEC) dính hàng loạt sai phạm trước khi bị thanh tra toàn diện.

" alt="Bắc Ninh thúc báo cáo kết quả thanh tra dự án Royal Park" width="90" height="59"/>

Bắc Ninh thúc báo cáo kết quả thanh tra dự án Royal Park

{keywords}anh cover.jpg

Tuy nhiên, vào ngày 13/1, Nigeria đã dỡ bỏ lệnh cấm này sau khi Twitter đồng ý đáp ứng một số điều kiện, bao gồm việc mở văn phòng tại địa phương, bổ nhiệm đại diện ở quốc gia và phải trả thuế nội địa.

Trong khi Nigeria hiện có thể truy cập Twitter mà không cần sử dụng mạng riêng ảo (VPN), một số quốc gia khác vẫn tiếp tục chặn quyền truy cập vào các trang mạng xã hội chính thống.

Trung Quốc

Facebook và Twitter đã bị chặn ở Trung Quốc từ năm 2009. Ngoài Facebook, WhatsApp và Instagram cùng thuộc công ty mẹ Meta cũng bị chặn tại quốc gia này. Việc Trung Quốc hạn chế các nền tảng truyền thông nước ngoài và kiểm duyệt chặt chẽ được mệnh danh là Vạn lý tường lửa (Great Firewall).

WeChat, một hệ thống nhắn tin đa năng do Tencent phát triển, là giải pháp thay thế được sử dụng rộng rãi ở Trung Quốc. Ứng dụng nhận được nhiều hậu thuẫn từ chính phủ kể từ khi ra mắt vào năm 2011.

WeChat độc quyền về thông tin người dùng với hàng triệu mini-app trong đó. Mini-app là các ứng dụng có dung lượng nhỏ có thể chạy ngay trên giao diện của ứng dụng chính, thực hiện các chức năng như thanh toán hóa đơn, đặt lịch hẹn với bác sĩ hay nộp phiếu lý lịch tư pháp. Vào năm 2017, WeChat đã tiết lộ kế hoạch phát triển chứng minh thư điện tử thay thế cho thẻ căn cước giấy.

Mặc dù ứng dụng chia sẻ video TikTok được phát triển bởi công ty ByteDance của Trung Quốc, người dùng Trung Quốc không thể tải bản quốc tế TikTok thông thường, thay vào đó sử dụng bản “song sinh” Douyin. Douyin giống hệt TikTok từ giao diện đến tính năng, có thêm các hạn chế như chặn nội dung quốc tế và giới hạn trẻ em sử dụng.

Ấn Độ

Khi TikTok ra mắt ở Ấn Độ vào năm 2016, quốc gia này đã trở thành một trong những thị trường lớn nhất của ByteDance, sau Trung Quốc. Theo dữ liệu được công bố vào tháng 4/2020, 30% lượt tải xuống của TikTok đến từ Ấn Độ. Ứng dụng hỗ trợ nhiều ngôn ngữ khu vực, giúp nhiều người trong nước có thể dễ dàng truy cập.

Tuy nhiên, vào tháng 6/2020, Ấn Độ đã cấm TikTok cùng với 58 ứng dụng di động khác, với lý do các ứng dụng này gây ảnh hưởng đến các vấn đề như chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, quốc phòng, an ninh và trật tự công cộng của quốc gia này.

Ứng dụng WeChat của Trung Quốc cũng bị chặn. ByteDance đã thu hẹp các hoạt động tại Ấn Độ, về cơ bản là rút khỏi quốc gia này kể từ lệnh cấm.

Iran

Facebook và Twitter đã bị cấm ở Iran kể từ năm 2009. Một số người dùng đã “lách luật” bằng cách sử dụng các mạng ảo cá nhân (VPN) để truy cập, việc này có thể bị coi là phạm tội nếu bị phát hiện. Vào năm 2020, Iran tuyên bố đang hợp tác với Trung Quốc để tạo ra một mạng Internet toàn quốc của Iran, có thể đưa ra các biện pháp kiểm soát giống với Great Firewall của Trung Quốc.

Triều Tiên

Triều Tiên chính thức chặn Facebook và Twitter vào năm 2016, đồng thời thông báo rằng bất kỳ ai cố gắng truy cập hay chia sẻ những dữ liệu tiêu cực sẽ bị phạt nặng.

Trước khi có lệnh cấm, rất ít người Triều Tiên có quyền truy cập vào web toàn cầu và hầu hết bị giới hạn trong mạng nội bộ. Việc chính thức chặn các trang mạng xã hội gây khó khăn với những người nước ngoài khi chia sẻ thông tin từ Triều Tiên ra thế giới bên ngoài.

Turkmenistan

Quốc gia Trung Á thuộc Liên Xô cũ cấm các nền tảng truyền thông xã hội của phương Tây cũng như các mạng phổ biến của Nga. Ngoài việc chặn Facebook và Twitter, Turkmenistan, quốc gia phần lớn theo đạo Hồi, yêu cầu công dân thề theo Kinh Qur'an khi đăng ký kết nối Internet tại nhà rằng họ sẽ không truy cập VPN. Học sinh được yêu cầu ký vào các tuyên bố cam kết không sử dụng Internet để truy cập các trang web bị cấm.

Hương Dung(Theo Time)

Facebook đối mặt vụ kiện 3,2 tỷ USD

Facebook đối mặt vụ kiện 3,2 tỷ USD

Facebook phải đối mặt vụ kiện tập thể trị giá 3,2 tỷ USD tại Anh vì cáo buộc lạm dụng vị trí thống trị thị trường bằng cách khai thác dữ liệu cá nhân của 44 triệu người dùng.

" alt="Những quốc gia cấm TikTok, Facebook và Twitter" width="90" height="59"/>

Những quốc gia cấm TikTok, Facebook và Twitter