Bộ trưởng Y tế: 3 khó khăn của Việt Nam khi tiếp cận nguồn vắc xin Covid
“Trong tháng 10 này,ộtrưởngYtếkhókhăncủaViệtNamkhitiếpcậnnguồnvắtrận tây ban nha mặc dù chúng ta có kế hoạch tiếp nhận vắc xin Covid-19 với số lượng lớn, tuy nhiên nguồn cung chưa đảm bảo. Hiện đã giữa tháng 10, nhưng mới chỉ nhận được lượng vắc xin đạt 20% so với kế hoạch”, Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long thông tin tối 13/10.
Theo ông, thời gian qua, Việt Nam đã tiếp nhận hơn 80 triệu liều vắc xin phòng Covid-19 nhờ nỗ lực lớn trong chiến lược vắc xin. Việc tiếp cận vắc xin ở nước ta cũng như nhiều nước chưa thể tự sản xuất gặp không ít khó khăn.
Trong đó, khó khăn chung lớn nhất là những vấn đề pháp lý liên quan đến mua bán, nhập khẩu. Chúng ta phải chấp nhận hầu hết các điều kiện mà nhà cung ứng đưa ra như vấn đề thoả thuận bồi hoàn, miễn trừ về trách nhiệm, bảo mật thông tin và cả rủi ro liên quan đến giao hàng không đúng thời hạn.
Thứ hai là tình trạng khan hiếm nguồn cung ứng trên toàn cầu vẫn đang diễn ra. Hiện nay, ngay cả cơ chế COVAX cũng chưa đạt được kế hoạch cung ứng vắc xin cho các nước, trong đó có Việt Nam.
Thứ ba, các nước thay đổi chính sách tiêm chủng vắc xin như mở rộng đối tượng tiêm, tiêm tăng cường mũi 3, do đó có sự điều chỉnh trong chính sách cung ứng, làm nước ta cũng bị ảnh hưởng theo.
Bộ trưởng Bộ Y tế nhấn mạnh, thời gian qua, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã tiếp tục có những chỉ đạo quyết liệt để tăng tốc tìm kiếm nguồn cung vắc xin Covid-19 cho Việt Nam.
Liên quan đến tốc độ tiêm chủng, Bộ trưởng cho biết, gần đây, Bộ Y tế liên tục có các chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ tiêm chủng.
Việt Nam đã và đang tổ chức chiến dịch tiêm chủng lớn nhất lịch sử tại hơn 12.000 điểm tiêm ở tất cả các tỉnh, thành phố, bao gồm cả điểm tiêm cố định và lưu động. Bộ Y tế cũng thường xuyên tổ chức đào tạo, tập huấn, hội nghị trực tuyến, kiểm tra giám sát với các địa phương để đôn đốc triển khai chiến dịch tiêm chủng. Nguyên tắc là đẩy nhanh bao phủ mũi 1, vắc xin nào về thì tổ chức tiêm ngay, sau đó trả bù mũi 2 cho những người đã tiêm mũi 1 đến thời hạn.
“Vì vậy, tốc độ tiêm vắc xin của nước ta hiện ở mức cao so với nhiều nước trên thế giới, có nhiều ngày vượt trên 1 triệu liều/ngày. Chúng tôi hy vọng có thể đạt mức cao hơn về số lượng mũi tiêm trong ngày”, Bộ trưởng nhấn mạnh.
Cũng theo ông, tốc độ tiêm vắc xin quyết định cho việc mở cửa nền kinh tế và đưa cuộc sống trở lại bình thường. Do đó, Bộ Y tế đã liên tục khuyến cáo các địa phương phải tăng tốc tiêm chủng. “Nếu địa phương nào tiêm chủng chậm thì Bộ Y tế sẽ điều chuyển vắc xin đến địa phương có tốc độ tiêm đảm bảo yêu cầu”, Bộ trưởng nói.
Đến hết ngày 12/10, cả nước đã thực hiện tiêm tổng cộng 56.330.750 liều vắc xin Covid-19 các loại. Trong đó, có 39.837.150 mũi 1 và 16.493.600 mũi 2.
>>> Thông tin về Vắc xin Covid-19 mới nhất
Nguyễn Liên
Việt Nam ghi nhận 3.461 ca Covid-19 mới, tiêm thêm trên 1 triệu liều vắc xin
Bộ Y tế cho biết, ngày 13/10, cả nước phát hiện thêm 3.461 ca Covid-19, tăng 519 bệnh nhân so với ngày 12/10.
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1
- Đây là lần đầu tiên Việt Nam ban hành một chương trình ở cấp quốc gia về riêng vấn đề bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng.
Chương trình có "mục tiêu kép” gồm: Bảo vệ bí mật đời sống riêng tư và ngăn chặn, xử lý các hành vi lợi dụng môi trường mạng để xâm hại trẻ em, trong đó đặc biệt chú trọng đến việc trang bị cho trẻ em kiến thức, kỹ năng phù hợp theo từng lứa tuổi (hệ miễn dịch số) để trẻ em tự nhận biết và có khả năng tự bảo vệ mình trên môi trường mạng.
Mục tiêu thứ hai, chương trình duy trì một môi trường mạng lành mạnh, phát triển hệ sinh thái các sản phẩm, ứng dụng Việt cho trẻ em học tập, kết nối, giải trí một cách sáng tạo.
Chương trình Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng giai đoạn 2021-2025được nhận định có tính liên ngành cao khi có sự vào cuộc của Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Công an.
Ngoài ra, chương trình cũng nhận được sự phối hợp của các tổ chức chính trị - xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
Các doanh nghiệp thông tin và truyền thông, các cơ quan báo chí cũng tham gia, triển khai chương trình. Chương trình cũng đưa ra nhiều sáng kiến, nhiệm vụ, giải pháp đột phá.
Một trong số đó là triển khai các giải pháp công nghệ mới (trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn…) để tự động thu thập, phân tích cảnh báo sớm, ngăn chặn/xử lý nội dung vi phạm pháp luật về trẻ em, nội dung không phù hợp đối với trẻ em.
Chương trình thành lập và tổ chức hoạt động của Mạng lưới ứng cứu, bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng với các nhiệm vụ chính gồm nâng cao nhận thức, chia sẻ kinh nghiệm bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng; tiếp nhận, phân loại, chuyển xử lý kịp thời các phản ánh, vấn đề phát sinh đối với trẻ em trên môi trường mạng.
Xây dựng và triển khai các chương trình, hoạt động hỗ trợ, khuyến khích các doanh nghiệp phát triển sáng kiến, cung cấp các giải pháp kỹ thuật an toàn thông tin bảo vệ trẻ em tương tác an toàn trên môi trường mạng; đề xuất cơ chế thí điểm đặt hàng doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ do các doanh nghiệp Việt Nam phát triển để hỗ trợ trẻ em tương tác sáng tạo trên môi trường mạng.
Tích hợp các kênh thông báo trực tuyến về các vấn đề liên quan đến trẻ em trên môi trường mạng với Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em số 111; hướng tới hình thành một ứng dụng duy nhất trên môi trường mạng để phản ánh, chia sẻ các vấn đề liên quan tới trẻ em.
Xây dựng và lồng ghép vào chương trình giáo dục việc đào tạo “bộ kỹ năng số” cho trẻ em theo độ tuổi gồm một số nội dung, kỹ năng như: kiến thức về mạng Internet, mạng xã hội; kỹ năng bảo đảm an toàn thông tin tối thiểu; bảo vệ thông tin cá nhân trên mạng; cách thức nhận biết khi bị lợi dụng, xâm hại trên môi trường mạng và nơi cần thông tin, phản ánh…
Triển khai các giải pháp kỹ thuật tại trường học nhằm giám sát, chặn lọc truy cập các nội dung vi phạm pháp luật, các nội dung không phù hợp với học sinh theo từng lứa tuổi.
Việc ban hành chương trình nói trên là cụ thể hóa một bước việc thực hiện Nghị quyết số 121/2020/QH14 ngày 19/6/2020 của Quốc hội về tiếp tục tăng cường hiệu lực, hiệu quả việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống xâm hại trẻ em.
Động thái này cũng là thông điệp mạnh mẽ, thể hiện sự quyết tâm của Chính phủ bảo vệ thế hệ công dân số tương lai, hướng tới xây dựng, duy trì một môi trường mạng an toàn, lành mạnh cho trẻ em thỏa sức sáng tạo.
Nguyễn Sơn
Toàn bộ Chương trình 'Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng'
" alt="Lần đầu tiên Việt Nam có chương trình cấp quốc gia bảo vệ trẻ em trên mạng" /> - Jayden Dial, học sinh trung học, nói mỗi ngày đều phải làm podcast, tham gia sự kiện ở trường, hoàn thành bài tập về nhà và chuẩn bị hồ sơ đại học. Không có thời gian nghỉ ngơi nhưng cô vẫn thấy mình chưa đủ nỗ lực.
Ở tuổi 18, khi các bạn đồng trang lứa khoe lịch trình làm việc dày đặc trên YouTube, Jayden thúc ép bản thân phải cố gắng hơn.
Nỗi lo năng suất lao động không xa lạ với người trưởng thành nhưng theo báo cáo gần đây của tổ chức Common Sense Media cùng các nhà nghiên cứu từ Đại học Harvard và Đại học Indiana, áp lực này đã lan sang nhóm trẻ vị thành niên. Trong hơn 1.500 người được khảo sát, 56% nói cần có một kế hoạch, 53% thấy áp lực phải đạt được thành tích xuất sắc. Trước áp lực trên, 27% thừa nhận bản thân bị kiệt sức, ví mình như "một cỗ máy bị khai thác kiệt quệ" và không thấy mục đích sống.
Kết quả này trái ngược với những định kiến của xã hội rằng người trẻ ngày nay là một thế hệ lười biếng, ích kỷ, chỉ biết lướt mạng xã hội.
Nhiều người trẻ đang hy sinh sức khỏe tâm thần và thể chất để theo đuổi thành công. Họ không chăm sóc bản thân, hy sinh giấc ngủ hoặc từ chối gặp bạn bè vì muốn tập trung cho công việc.
- 2022, một năm đầy biến động của thị trường xe hơi tại Việt Nam. VinFast là cái tên được nhắc đến nhiều khi hãng này thông báo dừng bán xe xăng từ 15/7 và chuyển sang xe điện từ 2023 và luôn lập đỉnh doanh số trong phân khúc.
VinFast Fadil, Lux A2.0, Lux SA2.0
- The Fibonan, tòa nhà hỗn hợp 32 tầng thuộc dự án biệt thự và nhà ở Hưng Thịnh, (Văn Giang, Hưng Yên). Theo An Phú Invest - chủ đầu tư dự án căn hộ mẫu sẽ giúp khách hàng được tận mắt kiểm chứng chất lượng, từ vật liệu xây dựng, nội thất hoàn thiện đến thiết kế tổng thể của căn hộ, qua đó cảm nhận được ngôi nhà tương lai của mình.
"Chúng tôi muốn khách hàng không chỉ nhìn thấy bản vẽ hay hình ảnh phối cảnh, mà còn được tận mắt kiểm chứng chất lượng thực tế", đại diện An Phú Invest chia sẻ.
- Bọn em yêu nhau từ thời sinh viên. Cùng cảnh học xa nhà, thiếu thốn đủ thứ, nên yêu nhau được mấy tháng là tụi em tính đến dọn về ở chung để cắt giảm chi phí, cũng là để được thoải mái gần nhau hơn.
Tuy là góp gạo thổi cơm chung nhưng anh ấy toàn tiêu tiền của em là chính. Tháng anh ấy góp với em được 1 triệu rưởi nhưng ăn lúc nào cũng thích phải được ăn món ngon, bảo em nấu khi thì bún riêu, lúc phở bò, bún ngan, cháo chim, có lúc còn nhắn tin bảo em đi gia sư về nhớ ghé cửa hàng đồ tươi mua sashimi về "cải thiện".
Sinh nhật em anh ấy chỉ hay tặng chun buộc tóc, tất, với mấy thứ vớ vẩn linh tinh nhưng sinh nhật anh ấy, em chưa kịp hỏi thích gì anh ấy đã gửi luôn link áo mũ, giày dép sang cho em "thẩm định".
Tính anh ấy thích điều khiển, em lại hiền lành nên anh nói gì em cũng nghe. Anh bảo ít giao du đàn đúm với bạn đi là em ở nhà, anh bảo đau đầu là em chạy đi mua thuốc, nấu cháo, anh bảo em đừng đi gia sư cuối tuần nữa để thời gian bên nhau em cũng nghỉ luôn. Em chiều anh ấy lắm. Em đi xem bói thầy bói cũng bảo em là kiểu người thích quan tâm chăm sóc, em xem chăm sóc người khác là hạnh phúc của mình.
Hai đứa ra trường rồi đi làm, em là nữ nên xin việc dễ hơn. Em học kế toán bởi vậy công việc cũng nhẹ nhàng, thu nhập ổn định. Anh ấy khó khăn vất vả hơn, xin làm mấy nơi mà cứ vào làm được một thời gian ngắn lại bỏ.
Chán cảnh làm thuê không được như ý nên anh ấy quyết định làm riêng, cùng mấy người bạn hùn vốn mở cửa hàng. Mở ra gặp đúng thời covid khó khăn, cửa hàng của anh hoạt động chưa được 2 tháng thì lỗ quá phải đóng cửa. Tìm mối chuyển nhượng mãi không xong trong khi tiền thuê mặt bằng thì đã chết lại một đống.
Khi anh ấy khó khăn, bế tắc, luôn có em ở bên cạnh an ủi, động viên. Nhưng mới đây anh ấy nói với em là "hai đứa mình chia tay đi" sau gần 6 năm gắn bó. Anh ấy cảm ơn em vì mỗi khi anh ấy gặp khó đều có em ở bên, học kém nợ môn phải thi lại - có em giúp khảo bài, đau ốm, gãy tay - có em ở bên chăm sóc, làm ăn thua lỗ - có em động viên. Anh ấy cảm thấy rằng ở bên em, anh ấy… đen đủi quá, mãi không ngóc đầu lên được.
Em nghe mà tức. Đi kể với bất kỳ ai mọi người cũng thấy tức thay em. Mấy đứa bạn em bảo người yêu em là thằng sở khanh, yêu cho chán chê rồi bây giờ đòi bỏ mà cũng không nghĩ ra được cái lý do gì cho tử tế.
Chúng nó bảo đàn ông như thế thì em cũng cho biến luôn đi, tiếc làm gì. Em không tiếc anh ta, nhưng tiếc năm tháng thanh xuân của mình đã yêu đương nhầm chỗ.
Theo Dân trí
Bố gọi người yêu tôi là 'thằng khố rách áo ôm'
Tôi quen anh không được sự đồng ý của bố mẹ. Nhà tôi thuộc hàng có điều kiện, trong khi bố mẹ đều thấy rằng nhà anh không xứng với nhà tôi, song đó chưa phải là tất cả câu chuyện.
" alt="Bạn trai bẻ lái, đòi chia tay vì lý do 'ai nghe xong cũng tức'" /> Từ ấy trở đi vợ chồng tôi lại ổn, cho đến ngày tôi nhận ra ánh mắt đong đưa của vợ mình nhìn tay bạn chạy của cô ấy vào cuối một buổi chạy, khi các thành viên ai về nhà nấy.
Số là cô ấy kêu thân hình đang ngày một béo và sức khỏe thì đi xuống nên muốn gia nhập một đội chạy. Việc tốt cho sức khỏe tôi không phản đối, cũng không bao giờ chất vấn khi vợ chạy đường dài. Nhưng ánh nhìn đó của vợ khiến tôi nghi ngờ mọi thứ. Tôi bí mật đi theo cô ấy, và phát hiện vợ tôi "khởi động" ở nhà tay kia. Thay vì gặp nhau ở điểm chạy, hai người họ gặp nhau ở nhà hắn, mất chừng một tiếng trong đó, rồi mới ra ngoài chạy. Cuối cùng là hắn đưa vợ tôi về nhà tôi.
Cảm giác bị phản bội khi xưa lại ùa về. Tôi chất vấn vợ. Ban đầu cô ấy từ chối nhưng sau phải nhận đã có quan hệ ngoài luồng khoảng 6 tháng. Tôi rất yêu vợ, nhưng chính vì thế, sự thật này làm tôi vô cùng tổn thương. Tôi sợ rằng mình không đáp ứng đủ cô ấy trong chuyện giường chiếu nên cô ấy mới vậy.
Giờ tôi sống trong nhà như một cái bóng, không khí gia đình rất nặng nề. Tôi không biết nên làm sao với người đàn bà phản bội tôi những 2 lần. Tôi còn yêu cô ấy, nhưng người ta nói kẻ phản bội đến lần thứ 2 thì sẽ tiếp tục phản bội đến lần thứ n. Chuyện của chúng tôi chắc không còn đường cứu vãn.
Theo Dân trí
Xa nhà nhiều ngày về với vợ, vừa nhìn thùng rác tôi quyết ly hôn
Khi vào toilet vệ sinh cá nhân, đi qua thùng rác thì ánh mắt tôi phải khựng lại khi chạm vào một thứ. Món đồ ấy nhỏ xíu lẫn trong đám rác thải khác nhưng tôi vẫn tình ý phát hiện ra.
" alt="Tôi tóm được vợ ngoại tình với tay bạn chạy, đây không phải lần đầu" />
- ·Nhận định, soi kèo Kuala Lumpur City vs Công an Hà Nội, 21h00 ngày 23/1: Chính thức giành vé
- ·Suýt ly hôn nếu không phát hiện cô người tình ngoại tình với người khác
- ·Nhận thừa kế xong, các con tôi đùn đẩy nhau nuôi mẹ
- ·Người phụ nữ cao nhất và thấp nhất thế giới lần đầu gặp mặt
- ·Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Nottingham, 22h00 ngày 25/1: Đôi công hấp dẫn
- ·20 năm ngồi vỉa hè sửa chữa, tặng giày dép cho người nghèo
- ·Hướng dẫn cách rang tôm đẹp mắt, thơm ngon đậm vị
- ·Deepfake ngày càng khó phân biệt
- ·Nhận định, soi kèo Samaxi vs Zira, 17h00 ngày 24/1: Khó tin cửa dưới
- ·Bí mật đằng sau những cuộc hôn nhân của giới tỷ phú
- Sự việc cô Đào Minh Thụy, 20 tuổi, bị kém phát triển trí tuệ nên không thể nói chuyện và không tự chăm sóc bản thân đăng ký kết hôn với ông Trương Ngôn Chiếu, 55 tuổi, sống tại thôn Hòa Cương thuộc thành phố Liêu Ninh, Thẩm Dương khiến dư luận Trung Quốc sôi sục nhiều ngày qua.
Bởi việc một cô gái 20 tuổi lấy người đàn ông đáng tuổi cha chú đã khiến nhiều người phải đặt ra câu hỏi về cuộc hôn nhân này có hợp pháp hay hợp tình hợp lý hay không. Áp lực từ dư luận không ngừng ập tới khiến cho tinh thần ông Trương sụp đổ hoàn toàn. “Cuộc sống của tôi tan nát hết rồi”, ông Trương buồn bã nói.
Thôn Hòa Cương thuộc thành phố Liêu Ninh có nhân khẩu khoảng 3.000 người. Khi các phóng viên tờ QQ tới nhà ông Trương, họ chứng kiến nơi ông sống không có cổng chính, mái nhà một số chỗ bị hư hỏng, dột nát.
Đối lập với gian nhà chính đã cũ kỹ, thì căn phòng tân hôn của ông Trương có một chiếc tivi mới, một tủ quần áo lớn, chiếc giường mới mua và một giấy dán có chữ ‘song hỷ’ treo trên tường.
Vào ngày 27/2, ông Trương đã cho tổ chức một lễ đón dâu nhỏ tại chính căn phòng này. Hôm đó, ông và cô dâu Đào Minh Thụy được sắp xếp ngồi cạnh nhau, hai người được đeo mảnh dải lụa trước ngực có ghi dòng chữ “tân lang”, “tân nương”.
Ông Trương Ngôn Chiếu và cô Đào Minh Thụy. Ảnh: QQ Cô Đào khi đó không ngừng khóc, còn Trương thì lấy khăn lau nước mắt cho cô. “Cô về đây để hưởng phúc, người bình thường không được đối xử như vậy, ông ấy sẽ đối xử tốt với cô. Về nhà mới rồi, đừng khóc nữa”, một số người tham gia buổi lễ hết lời khuyên bảo cô dâu.
Ở ngoài sân, khách dự tiệc cưới chuyện trò rôm rả. Vì không có nhiều bạn bè, nên ông Trương cũng chỉ bày ba bàn tiệc để mời họ hàng hai gia đình và một số người láng giềng xung quanh.
Đám cưới tưởng chừng không có gì nổi bật của ông Trương sau đó đã gây xôn xao dư luận toàn Trung Quốc, sau khi một người thân quay video về lễ cưới và tung lên mạng xã hội. Mọi người sau khi xem xong video đều cảm thấy cô dâu trên trông giống một cô gái vị thành niên, hoàn toàn trái ngược với chú rể đã ngoài 50 tuổi. Họ cho rằng vì bị ép cưới, nên cô dâu mới không ngừng khóc lóc.
Trước sức ép của dư luận, các ngành chức năng tại huyện Cao Điện thuộc thành phố Liêu Ninh đã lập tổ công tác xuống nhà ông Trương để tìm hiểu và làm rõ nghi vấn “ép người vị thành niên kết hôn”.
Sau đó, kết quả cuộc điều tra cho thấy “cuộc hôn nhân của chú rể Trương Ngôn Chiếu và cô dâu Đào Minh Thụy xuất phát từ sự tự nguyện của hai gia đình. Cô dâu đủ tuổi hợp pháp, không hề có hành vi ép buộc kết hôn”.
Nhưng sự hoài nghi của dư luận vẫn còn đó, khi họ cho rằng vẫn có một số điểm đáng lưu tâm về cuộc hôn nhân này. Thứ nhất là cô dâu bị kém phát triển trí tuệ, thứ hai là khoảng cách tuổi tác giữa hai người là quá lớn. Ngoài ra, số tiền sính lễ trị giá 1 vạn Nhân dân Tệ (35 triệu VND) ông Trương định đưa cho bố mẹ cô dâu cũng là một điểm khiến nhiều người đặt nghi vấn.
“Tôi muốn tặng bố mẹ vợ 1 vạn Tệ, nhưng họ không cần. Họ chỉ nói rằng tôi hãy đối xử và chăm sóc với con gái họ thật tốt”, ông Trương nói.
Tình trạng khó lấy vợ như ông Trương tại những vùng nông thôn ở Trung Quốc không phải hiếm. Theo số liệu do Cục thống kê tỉnh Hà Nam, Trung Quốc công bố hồi năm 2019, tỷ lệ nam giới trên 15 tuổi sống tại vùng nông thôn của tỉnh này chưa kết hôn luôn cao hơn so với nữ giới.
Ảnh minh họa. Ảnh: QQ Chẳng hạn, nam giới trong độ tuổi từ 25-29 chưa lập gia đình cao hơn 9,3% so với nữ giới; còn với nhóm dân số có độ tuổi từ 65 trở lên thì là 3,4%.
Phó Giáo sư Phan Lỗ làm việc tại Đại học Nông nghiệp Trung Quốc nhận định, hiện tượng nam giới ở những vùng nông thôn nghèo của Trung Quốc khó kết hôn đang ở mức báo động. Và có nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng này.
Thứ nhất, sự mất cân bằng về tỷ lệ giới tính ở nông thôn đã kéo dài trong rất nhiều năm qua. Thứ hai, sự di cư ồ ạt của nhiều phụ nữ trẻ tại vùng nông thôn, sự thay đổi về quan niệm tình yêu và hôn nhân cũng như các tập tục thách cưới cao đã khiến nhiều nam giới ở các vùng nông thôn Trung Quốc khó có thể lấy vợ.
Bởi phụ nữ nông thôn Trung Quốc sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông thường không học đại học. Thay vào đó, họ sẽ đi làm thuê ở các tỉnh khác, từ đó tạo ra xu hướng tìm bạn đời nơi thành thị. Do những nam giới sinh ra nơi thành thị có cuộc sống và thu nhập ổn định hơn so với đàn ông nông thôn.
Tuấn Trần
Người đàn ông Trung Quốc chuyên trị 'tiểu tam'
Ngoài giúp các bà vợ cắt đứt mối quan hệ của chồng với nhân tình, Xiao Sheng (31 tuổi) còn hỗ trợ nhiều vấn đề liên quan đến tình cảm như cầu hôn, tán tỉnh, ghép đôi.
" alt="Sự thật vụ ‘chồng già, vợ trẻ’ gây rúng động xã hội Trung Quốc" /> - XEM CLIP:
Sáng 31/5, bác sĩ Nguyễn Văn Trang, nguyên Trưởng khoa Nhi (BV huyện Thanh Chương, Nghệ An), viết đơn gửi Huyện ủy, UBND huyện Thanh Chương tình nguyện vào tâm dịch Covid-19 ở Bắc Giang.
Tự tin khoẻ về thể chất và tâm hồn
“Từ khi về hưu năm 2005 đến nay, tôi chưa phải dùng 1 viên thuốc nào. Tôi tự tin không những khoẻ về thể chất mà cả tâm hồn. Về thể lực, sức khoẻ tôi xếp vào loại A1. Về trí tuệ, tôi thấy chỉ có tăng thêm, minh mẫn, sáng suốt mà chưa có biểu hiện gì hiện sa sút” - ông Trang khẳng định.
Ông Nguyễn Văn Trang, 78 tuổi, tình nguyện viết đơn xin đi vào tâm dịch Covid-19 ở Bắc Giang - Ảnh: Quốc Huy Ông Trang chia sẻ, là người có hơn 50 năm công tác, trong đó có hơn 20 năm phụ trách bệnh lây truyền nhiễm, việc ông xin vào tâm dịch công tác là phù hợp. Gia đình ông có 6 người công tác trong ngành y tế, trong đó, 3 người con của ông luôn ở tuyến đầu chống dịch Covid-19.
Vinh dự cống hiến cho nhân dân, đất nước
Ông Trang bộc bạch, ông muốn đến tâm dịch chăm sóc các bệnh nhân. "Nếu vào tâm dịch mà tôi có mệnh hệ gì xảy ra, thì tôi cũng chấp nhận, không có gì vinh dự hơn việc được cống hiến cho nhân dân, đất nước. Tôi muốn cùng đồng nghiệp cống hiến giữa tâm dịch. Tôi quan niệm rõ ràng, còn sống ở trên đời được ngày nào thì nên làm những việc tử tế", ông nhấn mạnh.
Hai vợ chồng ông Nguyễn Văn Trang và bà Nguyễn Thị Nhàn tại nhà riêng - Ảnh: Quốc Huy Bà Nguyễn Thị Nhàn (SN 1949), vợ ông cho biết, gia đình luôn ủng hộ ý chí, nguyện vọng muốn vào tâm dịch Bắc Giang của ông. Các con đang công tác trong ngành y cũng ủng hộ việc ông làm.
Ông Trình Văn Nhã - Chủ tịch UBND huyện Thanh Chương (Nghệ An), cho biết, ông đã đọc được đơn tình nguyện vào tâm dịch của bác sỹ Nguyễn Văn Trang.
“Chúng tôi rất tôn trọng bác sĩ Trang về ý chí, nguyện vọng cống hiến cho quê hương, công đồng và xã hội. Tuy nhiên, bác sĩ đã nhiều tuổi, sợ không đảm bảo để đi xa cống hiến nên chúng tôi sẽ xem xét để bác thực hiện việc này ở trên địa bàn huyện nhà” - ông Nhã cho biết.
- Đài phát thanh thông minh
Bắc Kạn là địa phương có địa hình phức tạp, dân cư phân tán, giao thông khó khăn. Chính vì vậy truyền thanh cơ sở đóng vai trò quan trọng trong việc ổn định chính trị, an ninh, quốc phòng, phát triển kinh tế - xã hội. Truyền thanh cơ sở đồng thời cũng là phương tiện để cấp ủy, chính quyền cơ sở trao đổi thông tin, tuyên truyền chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước đến với đông đảo người dân.
Toàn tỉnh Bắc Kạn hiện có 92/108 đài truyền thanh xã đang hoạt động. Tuy nhiên, theo báo cáo của các phòng Văn hóa và Thông tin, do thiết bị lạc hậu, thiếu cán bộ chuyên trách nên nhiều đài phát thanh chưa hoạt động ổn định và hiệu quả.
Từ tháng 9/2020, người dân ở Vi Hương (huyện Bạch Thông) - một xã nghèo ở Bắc Kạn - bắt đầu được nghe những bản tin đều đặn của phát thanh xã qua giọng đọc “chuẩn”, rõ ràng.
Được biết đây là kết quả từ Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đang ứng dụng thí điểm tại xã Vi Hương. Với đài phát thanh xã ứng dụng trí tuệ nhân tạo AI, chỉ cần cán bộ xã soạn thảo văn bản nội dung thông tin, sử dụng phần mềm chuyển văn bản thành giọng đọc và chọn thời gian phát thanh. Những nội dung cần thông báo sẽ được truyền đến người dân thông qua 12 điểm loa không dây, âm thanh không lo bị chèn sóng, lẫn tạp âm…
Ảnh: Báo Bắc Kạn Đến nay Bắc Kạn đã có 7 đài phát thanh thông minh. Trong thời gian tới, tỉnh hướng đến chuyển đổi các Đài truyền thanh không dây cấp xã (băng tần 87-108MHz) sang phương thức Đài truyền thanh cấp xã ứng dụng công nghệ thông tin - viễn thông. Đồng thời quan tâm đầu tư, bố trí kinh phí bổ sung thêm các cụm thu loa để hoàn thiện hệ thống truyền thanh CNTT - VT tại các xã đã được đầu tư.
Quảng bá nông sản qua mạng xã hội, sàn thương mại điện tử
Xã Vi Hương là một trong những xã đặc biệt khó khăn của huyện Bạch Thông. Đây là nơi 5 dân tộc Tày, Nùng, Dao, Kinh, Mường cùng sinh sống. Người dân chủ yếu kiếm sống bằng nông nghiệp, chăn nuôi nhỏ lẻ, thu nhập bình quân đầu người còn thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao. Vì vậy, năm 2020, Bộ TT&TT chọn Vi Hương là 1 trong 7 xã trên toàn quốc thí điểm chuyển đổi số, sử dụng các công nghệ số để thay đổi mô hình kinh doanh, tạo ra những cơ hội, doanh thu và giá trị mới.
Sau một thời gian, chuyển đổi số mang đến không ít tiện ích thông minh, hỗ trợ người dân nâng cao chất lượng cuộc sống, hỗ trợ nâng cao thu nhập.
Ngoài phát thanh thông minh, người dân xã Vi Hương còn có riêng một trang thông tin điện tử để người dân tra cứu, cập nhật thông tin địa phương. Đồng thời, xã còn xây dựng hệ thống giao tiếp thông qua hệ thống tin nhắn SMS. Tại trạm y tế cũng triển khai cầu truyền hình và nền tảng hỗ trợ hệ thống khám chữa bệnh từ xa Telehealth...
Điểm nhấn khác biệt ở Vi Hương còn thể hiện rõ trong lĩnh vực sản xuất, tiêu thụ nông sản khi tiến hành chương trình chuyển đổi số nông nghiệp cho các sản phẩm đặc trưng của địa phương. Theo đó, với sự giúp sức của Cục Tin học hóa - Bộ TT&TT, Sở TT&TT cùng sự chung tay của nhiều doanh nghiệp, các hoạt động thương mại điện tử, phần mềm bán hàng đã được triển khai, hỗ trợ người dân quảng bá, tiếp thị và bán các sản phẩm của địa phương hiệu quả, tiếp cận đông đảo khách hàng trên cả nước.
Đến nay, người dân xã Vi Hương đã có thể lướt internet, một số hợp tác xã lập fanpage bán hàng, kết nối sàn thương mại điện tử để quảng bá sản phẩm nông sản địa phương, thu hút khách hàng. Nhờ vậy, thu nhập người dân cũng được cải thiện.
Như tại HTX Thiên An, nhờ áp dụng chuyển đổi số các phương thức bán hàng, sản phẩm tiếp cận thị trường Quảng Ninh, Hải Phòng cho đến TP.HCM, Đà Lạt... giúp thu nhập thành viên tăng từ mức 1 - 2 triệu đồng/tháng lên mức trung bình 4 triệu đồng/tháng.
Không chỉ ở Vi Hương, hiện một số khác của Bắc Kạn như Kim Lư, Hiệp Lực... cùng một số hợp tác xã như HTX Nông nghiệp Thanh niên Như Cố (xã Như Cố, huyện Chợ Mới), HTX Nhung Lũy (Ba Bể)... cuộc sống của người dân đã có nhiều thay đổi khi áp dụng chuyển đổi số. Những người nông dân dễ dàng gọi điện thoại, video trực tuyến để liên hệ và nhận hỗ trợ từ đơn vị cung ứng giống; học trực tuyến kỹ thuật nuôi trồng, canh tác; các hợp tác xã bước đầu đăng ký nhãn hiệu, thương hiệu và bảo hộ sản phẩm đồng thời thúc đẩy giới thiệu sản phẩm, mở rộng thị trường trên facebook, kết nối các gian hàng trên các sàn như Postmart, Tiki, Shopee...
Có thể thấy, chuyển đổi số bước đầu triển khai nhưng đã cho thấy những kết quả cụ thể, những tiện ích 4.0 đóng vai trò quan trọng thúc đẩy chuyên nghiệp hóa hoạt động sản xuất, quảng bá nông sản địa phương đồng thời thay đổi tư duy quản lý của người làm nông nghiệp, hướng tới hình thành những thế hệ “công dân điện tử” ở Bắc Kạn.
D. An
" alt="Xã nghèo Bắc Kạn chuyển đổi số: nghe phát thanh thông minh, bán nông sản qua mạng" /> - Tôi 37 tuổi, bạn trai 42 tuổi. Tôi cũng như anh từng lập gia đình, đã ly dị và cùng chưa có con. Anh là người tài giỏi, có học thức, có bằng cấp của các trường đại học danh tiếng ở nước ngoài. Anh hiền lành, tốt bụng, đàng hoàng, rất có trách nhiệm với gia đình, được bạn bè yêu quý và tin tưởng. Chúng tôi đều có sự nghiệp khá tốt, quen nhau năm rưỡi, dự tính sẽ kết hôn. Tuy nhiên sau một thời gian tìm hiểu, tôi có một số điểm khá băn khoăn về anh.
Thứ nhất: Vợ cũ của anh tài giỏi, gia đình cô ấy giàu có và gia giáo. Theo quan sát của tôi, cuộc hôn nhân đó tan vỡ là lỗi của cả hai. Lỗi vợ cũ anh là 7 phần thì lỗi của anh 3 phần. Anh không nhìn nhận bản thân, hay đổ lỗi, chê bai, nói xấu vợ cũ. Anh còn chê bai ngoại hình của vợ cũ, dù xem qua ảnh tôi thấy cô ấy còn cao ráo, dễ nhìn hơn tôi. Anh thương và có trách nhiệm với vợ cũ. Cô ấy có một số tính cách không tốt, cư xử không đúng mực với anh, nhưng anh không ngồi lại góp ý để cô ấy sửa đổi. Thay vào đó, sau hơn hai năm chung sống, vì không thể chịu đựng được vợ cũ, anh đột ngột đưa đơn ly dị. Mặc cho cô ấy và cả gia đình vợ thuyết phục, năn nỉ anh cho cơ hội để cô ấy sửa đổi, anh vẫn kiên quyết ly dị. Tôi khá băn khoăn chuyện này. Liệu sau này anh có làm thế với tôi không? Tôi có khuyết điểm nào đó khiến sau này anh không hài lòng nhưng không nói ra để tôi sửa đổi, rồi cũng bất ngờ đưa đơn ly dị?
" alt="Bạn trai chê bai vợ cũ dù cô ấy có những điểm hơn tôi" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Karkh, 21h00 ngày 23/1: Thất vọng cửa dưới
- ·Pháp xử 19 bị cáo vụ 39 người Việt chết trong container
- ·Người Việt là nhóm lao động nước ngoài lớn nhất ở Nhật
- ·Những người tìm cách trốn ô nhiễm không khí Hà Nội
- ·Siêu máy tính dự đoán Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01
- ·Những ‘kẻ gây hại’ tiềm ẩn trong nước máy gia đình
- ·Nghệ sĩ phải bán nhà, xe trong 'sóng thần' Covid
- ·Thằn lằn khổng lồ leo trèo trong cửa hàng tạp hóa như trong phim
- ·Nhận định, soi kèo Lazio vs Sociedad, 03h00 ngày 24/01: Điểm tựa Olimpico
- ·Lời thú tội của những siêu lừa trên Tinder đội lốt trai đẹp, giỏi, giàu