您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Siêu xe dát vàng độc nhất vô nhị
Công nghệ8969人已围观
简介Nissan GT-R,êuxedátvàngđộcnhấtvônhịlich thi dau ngoai hạng anh mẫu xe độ của Nhật Bản được chạm trổ ...
Nissan GT-R,êuxedátvàngđộcnhấtvônhịlich thi dau ngoai hạng anh mẫu xe độ của Nhật Bản được chạm trổ công phu bằng tay sau đó dát vàng cầu kỳ để biến thành chiếc đắt nhất và độc nhất vô nhị trên thế giới.
Siêu xe Phantom Rồng, Bently của Bầu Kiên giờ nơi đâu?Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Atlas, 1h00 ngày 27/1: Lợi thế sân nhà
Công nghệPhạm Xuân Hải - 26/01/2025 05:25 Mexico ...
阅读更多Hút thuốc lá hại xương khớp thế nào
Công nghệThS.BS.CKI Ngô Tuấn Anh, khoa Nội cơ xương khớp, Phòng khám Đa khoa Tâm Anh Quận 7, cho biết thông tin trên, thêm rằng khói thuốc lá có hơn 7.000 chất hóa học, trong đó có 69 chất gây ung thư. Hút thuốc lá gây tổn thương nhiều cơ quan trong cơ thể như phổi, tim mạch, não, mắt, hệ tiêu hóa, bao gồm cả hệ thống cơ xương khớp. Tăng nguy cơ loãng xương
Thành phần nicotin ức chế tế bào tạo xương, làm giảm mật độ xương và tăng nguy cơ loãng xương. Hút thuốc làm suy giảm nồng độ estrogen, trong khi đây là nội tiết tố rất quan trọng để xây dựng và duy trì bộ xương chắc khỏe ở cả nam lẫn nữ. Thói quen xấu này cũng làm giảm hấp thụ canxi từ chế độ ăn uống. Canxi là thành phần cần thiết cho quá trình khoáng hóa xương và khi lượng khoáng chất trong xương ít đi, người hút thuốc có nguy cơ bị loãng xương.
...
阅读更多Dàn sao dự chung kết Nam vương thế giới
Công nghệ"> ...
阅读更多
热门文章
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Damac vs Al Ittihad, 21h05 ngày 27/1: Niềm tin cửa trên
-
Tôi có một người anh họ (con bác ruột). Mấy năm trước, anh không may bị bệnh nan y nên đã không qua khỏi khi tuổi đời còn trẻ. Anh ở Hà Nội nhưng quê gốc lại ở một tỉnh ngoại thành. Khi anh mất, gia đình đưa tro cốt về an táng tại quê nhà. Hàng năm, cứ đến ngày giỗ, Tết hoặc lễ Thanh minh, cả gia đình vẫn thường về thắp hương cho ông bà tổ tiên và anh. Năm nào cũng vậy, từ ngày anh mất, cứ vào dịp gần Tết Âm lịch, các bạn bè của anh lại như có hẹn từ trước, dù ai cũng bận rộn, nhưng vẫn thu xếp công việc, gác lại mọi bộn bề để về thắp cho anh nén hương. Tôi là người không giỏi cúng bái, mỗi lần các anh chị về thắp hương cho anh, tôi chỉ biết thì thầm: "Bạn anh về thắp hương cho cho anh đấy".
Khi ra đến mộ, mỗi người một việc: người nhổ cỏ, người lo quét dọn, người bày biện đồ cúng lễ, người châm cho anh điếu thuốc... Khi còn sống, anh rất thích âm nhạc, đặc biệt là những bài hát về Hà Nội. Bởi vậy, mỗi lần về thăm mộ, các bạn anh luôn mở và hát những ca khúc anh thường nghe. Bài hát từ những người còn sống cho người bạn đang nằm dưới mộ trong không gian trầm mặc của những ngày cuối năm này, lần nào nghe cũng xúc động.
>> Nhà mới 250 m2 làm quà Tết tặng mẹ
Từ câu chuyện trên, tôi liên tưởng đến một nghiên cứu kéo dài và nổi tiếng của đại học Harvard: điều gì làm nên hạnh phúc? Nghiên cứu này kéo dài 75 năm và hiện vẫn đang tiếp tục nghiên cứu, đã chỉ ra rằng: không phải tiền bạc, không phải danh vọng, điều làm cho con người thực sự hạnh phúc chính là những mối quan hệ sâu sắc, lâu dài (có thể là mối quan hệ gia đình, bạn bè...).
Nghiên cứu cũng đã chỉ ra rằng, đối với những người sống nội tâm, không có nhiều bạn bè, cũng không có gì nghiêm trọng nếu như họ có những mối quan hệ chất lượng. Nghiên cứu này đã chỉ ra rằng những mối quan hệ có chất lượng sẽ có tác dụng hơn số lượng mối quan hệ. Tuy nhiên, chỉ cần suy nghĩ bình thường, chúng ta cũng có thể nhận ra rằng: trong thời đại ngày nay, khi thế giới phẳng hơn, nếu ai đó chỉ sống biết mình, không hợp tác với người khác thì cuộc sống sẽ rất khó khăn, chuyện thành công chắc càng khó khăn hơn, nói gì đến cuộc sống hạnh phúc.
Những mối quan hệ sâu sắc, lâu dài là điều cực kỳ quan trọng trong cuộc đời con người. Cuộc sống tốt đẹp được xây dựng bằng những mối quan hệ tốt đẹp. Như những người bạn của anh tôi, ai cũng vất vả, cũng bận rộn, nhưng cứ đến những ngày này họ lại cùng nhau về thắp hương cho anh. Cuộc sống tốt đẹp, hạnh phúc nhờ được xây dựng bằng những mối quan hệ tốt đẹp như vậy. Tình bạn của các anh chị trong thời điểm kinh tế thị trường này thật đáng quý biết bao. Tình bạn đó như làn gió xuân ấm áp, như những đóa hoa dung dị đang khoe sắc ngoài kia, trong khoảnh khắc thiêng liêng của đất trời.
>> Chia sẻ câu chuyện truyền cảm hứng của bạn tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="Hạnh phúc từ tình bạn bên nấm mồ">Hạnh phúc từ tình bạn bên nấm mồ
-
Nghệ sĩ thiết kế hoa Hà Minh Khôi. Anh kể: ‘Đây là đám cưới tốn nhiều công sức nhất vì số lượng khách ‘khủng’ và ngân sách chi cho đám cưới lên đến triệu đô’.
Theo anh Hà Khôi, số lượng hoa nhiều khiến 2 thợ cắm hoa chính và khoảng 30 người thợ phụ phải làm việc với cường độ cao. Chi phí tiền hoa tươi lên đến khoảng 1,5 tỷ đồng.
Khó khăn nhất anh Khôi gặp phải trong quá trình thực hiện là do toà lâu đài chưa hoàn thiện nên các hạng mục như trần, tường… cũng chưa ổn định để thiết kế hoa.
‘Chúng tôi bị áp lực bởi deadline (thời hạn kết thúc) khi phải chờ các hạng mục trần, tường… hoàn thiện mới bắt đầu vào để cắm hoa’.
Mặc dù vậy, cuối cùng đám cưới vẫn hoàn thiện với số lượng hoa tươi nhập khẩu sang trọng và trở thành một trong những đám cưới lớn nhất miền Bắc từ trước tới nay.
Cách đây khoảng 2 năm, nghệ sĩ hoa này cũng nhận thiết kế hoa cho 1 đám cưới với chi phí tiền hoa tươi lên tới 1,2 tỷ đồng. Anh đặt hoa cẩm tú cầu ở Hà Lan chuyển về Việt Nam.
Tuy nhiên chuyến bay từ Hà Lan về Việt Nam bị chậm chễ khiến số hoa không thể có đúng ngày để trang trí đám cưới. Anh Khôi cùng đồng nghiệp phải đi gom cẩm tú cầu ở tất cả các tiệm hoa, xử lý sự cố. May mắn cuối cùng phần hoa tươi cũng được ekip thiết kế kịp thời để đám cưới diễn ra suôn sẻ.
Một đám cưới khác cũng khiến dư luận xôn xao với tên gọi ‘đám cưới 10 tỷ đồng’ diễn ra tháng 6/2017 tại Đông Anh, Hà Nội. Ngoài chi phí khủng, đám cưới còn xuất hiện với các tên tuổi như ca sĩ Lệ Quyên, Quang Lê…
Đám cưới thiết kế theo ý tưởng 'tuyết rơi mùa hè' tại Đông Anh, Hà Nội. Anh Đặng Anh Tuấn, đại diện đơn vị chịu trách nhiệm tổ chức và thiết kế đám cưới cho biết, với mỗi đám cưới, đơn vị anh lại có concept thiết kế riêng, gắn với mỗi câu chuyện, kỷ niệm khác nhau.
‘Tuyết rơi mùa hè’ là chủ đề trang trí xuyên suốt bữa tiệc cưới tại Đông Anh này.
Theo đó, một lần, chú rể chia sẻ bâng quơ trên Facebook: 'Mùa hè năm nay có tuyết, năm sau mình sẽ lấy vợ'. Thật tình cờ, trong một lần đi dự đám cưới người họ hàng, anh gặp cô gái xinh xắn, đáng yêu và tên là Tuyết. Câu chuyện tình của họ đã giúp đơn vị tổ chức lễ cưới lên ý tưởng thiết kế hôn trường.
Khu vực cổng cưới thiết kế theo mô hình lâu đài cổ tích. Để biến một bãi đất trống thành không gian tiệc cưới lộng lẫy, ekip phải làm việc liên tục trong 35 ngày. Đó là các công đoạn: đào hào thoát nước, dùng xe ủi san phẳng bằng cát tạo mặt bằng…Riêng quá trình trải cỏ mất gần 2 ngày với hơn 30 người thực hiện.
Đám cưới đón 3.000 khách mời với hội trường tiệc cưới đủ tiêu chuẩn 5 sao được dựng tại một khu đất trống rộng hơn 5.000 m2 ở Đông Anh.
Ngoài ra, đơn vị tổ chức tiệc cưới cho cặp đôi cũng chia sẻ, trước khi diễn ra tiệc cưới, trời bỗng đổ mưa lớn. Tuy nhiên do được chuẩn bị kỹ lưỡng nên đám cưới vẫn diễn ra thuận lợi.
Được biết, đám cưới gây xôn xao dư luận này có chi phí tổ chức không dưới 10 tỷ đồng.
Cô dâu chủ động hoãn cưới ngày đẹp 8/3 vì dịch Covid-19
Trước giờ G, dù mọi khâu tổ chức đã được hoàn tất nhưng một số cặp đôi ở Hà Nội vẫn quyết định lùi ngày vui, chờ thời điểm thích hợp hơn.
" alt="Đằng sau những đám cưới tiền tỷ khiến dư luận xôn xao">Đằng sau những đám cưới tiền tỷ khiến dư luận xôn xao
-
Giao hơn 1.429 tỷ đồng, đã giải ngân hơn 487 tỷ đồng Cụ thể, về bố trí dự toán chi thu nhập tăng thêm theo Nghị quyết số 08/2023/NQ-HĐND năm 2024 cho Sở Y tế, ngày 12/12/2023, UBND TPHCM đã ban hành Quyết định số 5758/QĐ-UBND về giao dự toán thu chi ngân sách năm 2024. Trong đó, giao kinh phí chi thu nhập tăng thêm cho Sở Y tế số tiền 1.429.094 triệu đồng (hơn 1.429 tỷ đồng).
Tính đến ngày 6/11, Sở Y tế đã ban hành các quyết định giao dự toán nguồn cải cách tiền lương cho các đơn vị trực thuộc với tổng số tiền hơn 487 tỷ đồng.
Trong các số tiền đã được Sở Y tế TPHCM giao dự toán, các đơn vị sự nghiệp nhóm 3, nhóm 4 nhận được hơn 172 tỷ đồng, còn các đơn vị sự nghiệp nhóm 1, nhóm 2 đã được giao dự toán hơn 315 tỷ đồng.
Số kinh phí còn lại là hơn 941 tỷ đồng.
Sở Tài chính TPHCM khẳng định, cơ quan này đã nhập dự toán trên hệ thống TABMIS (hệ thống thông tin quản lý Ngân sách và Kho bạc tích hợp) cho các đơn vị y tế số tiền hơn 487 tỷ đồng. Tất cả đều căn cứ theo những quyết định giao dự toán kinh phí chi thu nhập tăng thêm theo Nghị quyết 08 của Sở Y tế.
"Sau khi Sở Y tế TPHCM gửi các quyết định giao dự toán đối với nguồn cải cách tiền lương còn lại, Sở Tài chính TPHCM sẽ tiếp tục phối hợp nhập dự toán chi thu nhập tăng thêm theo Nghị quyết số 08 trên hệ thống TABMIS cho các bệnh viện", đại diện Sở Tài chính TPHCM thông tin.
Từ ngày 1/11, phóng viên Dân trí cũng đã gửi các câu hỏi đến Sở Y tế TPHCM, để tìm hiểu nguyên nhân một số bệnh viện chưa nhận đủ và chưa được giải ngân tiền Nghị quyết 08 quý nào trong năm, cũng như giải pháp để sớm hỗ trợ khó khăn cho các đơn vị. Ngày 7/11, đại diện Sở Y tế TPHCM cho biết, sẽ ra thông cáo báo chí về sự việc này.
Như đã thông tin, thời gian qua chúng tôi nhận được phản ánh của nhân viên y tế tại một số bệnh viện trên địa bàn TPHCM, cho biết bị chậm, thậm chí chưa nhận được khoản tiền thu nhập tăng thêm theo Nghị quyết 08 của Hội đồng nhân dân TPHCM trong năm nay. Điều này khiến cuộc sống của họ lâm vào hoàn cảnh khó khăn, có người phải đi vay mượn tiền để cầm cự.
Phản hồi phóng viên, lãnh đạo một số cơ sở y tế như Bệnh viện Lê Văn Thịnh, Bệnh viện đa khoa khu vực Thủ Đức, Bệnh viện TP Thủ Đức, thừa nhận từ đầu năm, các đơn vị chưa được giải ngân tiền Nghị quyết 08.
Có đơn vị chưa rõ nguyên nhân vì sao, có nơi cho rằng do quy định số phần trăm ngân sách được giữ lại quỹ cải cách tiền lương và các quỹ khác có sự thay đổi, nên cơ quan chức năng vẫn đang trong thời gian xác định số tiền cụ thể bệnh viện được giữ lại là bao nhiêu, trước khi tiến hành giải ngân.
Một số nơi đã tự cân đối nguồn quỹ nội bộ để ứng trước một phần chi phí cho viên chức, người lao động, nhưng chỉ là giải pháp tình thế.
Hầu hết các đơn vị được khảo sát chia sẻ, sau ngày 1/7, khi lương cơ sở tăng, họ gặp khó khăn trong việc đảm bảo thu nhập cho nhân viên y tế, vì kéo theo nhiều khoản khác cũng tăng. Trong khi đó, giá khám chữa bệnh hiện tại chưa được tính đúng, tính đủ.
"Mong Thành phố sớm hỗ trợ ngân sách để chi tối đa hệ số thu nhập tăng thêm theo Nghị quyết 08 cho nhân viên y tế, để đời sống nhân viên y tế được cải thiện", lãnh đạo một bệnh viện bày tỏ.
Bệnh viện ở TPHCM được giữ lại bao nhiêu phần trăm nguồn thu?
Ngày 27/9, Hội đồng nhân dân TPHCM đã ban hành Nghị quyết số 18/2024/NQ-HĐND quy định về tỷ lệ trích nguồn thu được để lại để tạo nguồn cải cách tiền lương, đối với các đơn vị sự nghiệp y tế công lập có số thu lớn do TPHCM quản lý.
Theo đó, đối tượng áp dụng của Nghị quyết 18 là các đơn vị sự nghiệp y tế công lập tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư, đơn vị sự nghiệp y tế công lập tự bảo đảm chi thường xuyên, thực hiện chi trả chính sách theo Nghị quyết số 08/2023/NQ-HĐND ngày 19/9/2023 của Hội đồng nhân dân TPHCM về quy định chi thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động theo Nghị quyết số 98/2023/QH15 ngày 24/6/2023 của Quốc hội, về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM.
Về tỷ lệ trích nguồn thu được để lại để tạo nguồn cải cách tiền lương, đối với các đơn vị sự nghiệp y tế công lập tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư:
Trích 35% số thu được để lại theo quy định từ việc cung cấp các dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, y tế dự phòng và dịch vụ y tế khác; Trích 40% số thu được để lại theo quy định với các khoản thu khác ngoài các khoản trích 35% nêu trên.
Đối với các đơn vị sự nghiệp y tế công lập tự bảo đảm chi thường xuyên:
Các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh (bệnh viện) có mức độ tự bảo đảm chi thường xuyên từ 120% trở lên: trích 16% số thu được để lại theo quy định từ việc cung cấp các dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, y tế dự phòng, dịch vụ y tế khác và thu khác.
Các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có mức độ tự bảo đảm chi thường xuyên dưới 120% và các đơn vị sự nghiệp y tế công lập còn lại: trích 10% số thu được để lại theo quy định từ việc cung cấp các dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, y tế dự phòng, dịch vụ y tế khác và thu khác.
Ngân sách nhà nước bố trí phần chênh lệch thiếu để chi thu nhập tăng thêm theo cơ chế đặc thù từ nguồn cải cách tiền lương còn dư, sau khi các đơn vị đã thực hiện trích lập nguồn cải cách tiền lương theo điểm a, b nêu trên cộng với các nguồn cải cách tiền lương khác theo quy định.
Trường hợp đơn vị sự nghiệp y tế công lập tự bảo đảm nguồn kinh phí thực hiện điều chỉnh tiền lương theo lộ trình, các nội dung chi phải sử dụng từ nguồn cải cách tiền lương theo quy định pháp luật hiện hành và chi thu nhập tăng thêm theo cơ chế đặc thù tại Nghị quyết số 08/2023/NQ-HĐND trong suốt thời gian thực hiện cơ chế đặc thù, thì đơn vị được quyết định tỷ lệ trích nguồn thu được để lại, để tạo nguồn cải cách tiền lương theo nhu cầu của đơn vị.
Các đơn vị xác định phạm vi trích lập nguồn cải cách tiền lương từ nguồn thu được theo hướng dẫn của Bộ Tài chính tại thông tư hướng dẫn liên quan.
" alt="Vụ 10 tháng chưa có tiền Nghị quyết 08: Các BV đã được giải ngân bao nhiêu?">Vụ 10 tháng chưa có tiền Nghị quyết 08: Các BV đã được giải ngân bao nhiêu?
-
Nhận định, soi kèo Club Leon vs Guadalajara, 10h00 ngày 29/1: Bất ngờ từ đội khách
-
Sau đợt nghỉ Tết ra Hà Nội, vừa cho con đi học được 2 ngày thì nhà trường có thông báo nghỉ. Nhà tôi có 2 con - một đứa 10 tuổi, một đứa 5 tuổi - đồng loạt ở nhà. Những ngày đầu quả thực là bận rộn. Hai vợ chồng vẫn phải đi làm, 2 đứa hôm thì nhờ hàng xóm ngó qua dùm, hôm thì đưa đến nhà người quen, lúc thì tha lôi nhau lên cơ quan bố mẹ. Nhưng dịch bệnh mỗi lúc một căng thẳng hơn, tôi lại làm ngành du lịch nên việc ngày càng ít đi. Tôi và các đồng nghiệp thay nhau lên công ty. Dịch bệnh cũng làm công việc thiết kế nội thất của chồng tôi chững lại. Thế là cả hai vợ chồng có thời gian ở nhà nhiều hơn, thay nhau trông con, không còn phải chạy đôn chạy đáo như trước nữa.
Đến thời điểm này, tôi nghỉ ở nhà 100%. Công việc của chồng tôi thì túc tắc nên công ty cũng cho làm việc ở nhà luôn.
Từ trạng thái sáng mở mắt ra là tất bật, cả nhà 4 người chúng tôi chuyển sang trạng thái ăn ngủ quần quật từ sáng tới tối.
Ngày thường, cứ 7 giờ sáng là tôi cuống cuồng gọi 2 đứa dậy, tha hồ quát nạt chúng từ lúc mở mắt cho tới khi trao con cho cô giáo. Bố nó thì có nhiệm vụ đưa thằng lớn đi học.
8 tiếng vùi đầu vào công việc ở công ty xong, 2 vợ chồng lại vội vàng về nấu cơm, đón con. Ăn xong sớm thì cũng 8 giờ tối. Nghỉ ngơi, dạy con học một lúc là đến giờ đi ngủ.
Còn bây giờ, lịch một ngày của cả gia đình thay đổi hoàn toàn. Vợ chồng, con cái 8 giờ sáng mới lục đục dậy. Bình thường không bao giờ tôi nấu ăn sáng ở nhà thì bây giờ, ngày nào tôi cũng tự nấu đồ ăn sáng, hôm thì bún phở, hôm thì mỳ tôm, xôi, cháo.
Ăn xong bữa sáng, tôi lại nghĩ xem nấu gì cho bữa trưa. Đồ ăn đã mua sẵn cả tuần nên tôi chẳng phải đi chợ nhiều lần. Bọn trẻ con chơi mãi cũng chán, thỉnh thoảng lại tình nguyện vào bếp giúp mẹ nấu nướng.
Những bữa cơm gia đình trong mùa dịch bệnh thịnh soạn hơn hẳn vì các bà nội trợ có nhiều thời gian vào bếp. Đúng như người ta hay nói ‘giàu thì tham việc, thất nghiệp tham ăn’, rảnh rỗi nên cả ngày, bà nội trợ là tôi chỉ nghĩ đến ăn. Quán xá đóng cửa nhưng hội chị em buôn bán online nhà tôi chẳng thiếu thứ gì, lại còn giao hàng tới tận cửa phòng.
Hôm thì tôi ‘order’ trà sữa, hôm thì bánh trái, hoa quả… đủ cả. Mọi khi đồ ăn vặt mua về, bận quá bỏ quên trong tủ, chưa ăn đã phải vứt đi vì ôi thiu. Nhưng nay cả nhà đông đủ, mua về món gì là ‘đắt hàng’ món ấy.
Chán ‘order’, tôi lại bày vẽ làm bánh khoai, bánh chuối, bánh bao. Hôm nào buồn mồm, cả nhà lại làm nồi lẩu riêu cua. Có lúc hứng chí, tôi còn định ‘rinh’ cả cái lò nướng mini về để làm bánh mỳ cho bọn trẻ ăn sáng. Nhưng bị chồng gàn nên tôi vẫn nấn ná chưa mua.
Bọn trẻ nhà tôi thì khoái chí hơn cả vì được dịp nghỉ học còn dài hơn cả nghỉ hè. Chẳng biết nhà khác thế nào chứ bọn trẻ nhà tôi, ở nhà học thì ít mà chơi thì nhiều. Chơi xong lại được mẹ phục vụ ăn uống đầy đủ, sung sướng, đứa nào đứa nấy cứ béo lăn quay ra. Cứ hôm nào tôi bày vẽ món mới là bọn trẻ háo hức ra mặt, xoắn xuýt quanh mẹ xem có ‘được’ sai gì không.
Hôm cuối tháng 3, tôi bắt chúng nhảy lên cân, cân vội cũng tăng mỗi đứa 2kg.
Chồng tôi hôm có việc phải lên công ty, kéo quần lên thì quần chật bụng, không đóng cúc nổi. Bực nhất là cách đây mấy ngày, tôi vừa thò mặt đi đổ rác thì gặp ngay mẹ chồng nhà hàng xóm. Nhìn thấy tôi, bà tròn mắt buột miệng: ‘Có bầu à?’. Tôi chưa kịp trả lời thì bà nói luôn: ‘Ừ thôi thế cũng được, thêm đứa con gái nữa cho có nếp có tẻ’.
Tôi chạy vội vào nhà, kể chuyện với chồng thì chồng cười rú lên trêu vợ.
Vốn lười thể dục thể thao nhưng trước tình hình lên cân chóng mặt, chồng tôi rủ vợ đi chạy bộ vòng quanh khu, tôi gật đầu luôn.
Lướt Facebook, tôi thấy mọi người đùa nhau là qua đợt dịch này, tỷ lệ ly hôn có thể cao hơn vì ở nhà nhiều quá, không chịu nổi nhau. Rất may nhà tôi không đến mức ấy, nhưng chiến dịch ăn uống của cả nhà có vẻ hơi quá đà.
Không biết mọi người ở nhà làm gì cho hết ngày. Xem phim, đọc sách thì tôi không mê cho lắm. Tôi chỉ thích vào bếp nấu nấu nướng nướng rồi cả nhà xì xụp ăn cùng nhau. Có nhà chị em nào như nhà tôi không?
Những ngày ở nhà để phòng tránh dịch Covid-19, cuộc sống của bạn thay đổi thế nào?
Hãy gửi chia sẻ của bạn đến VietNamNet thông qua bình luận bên dưới bài hoặc địa chỉ mail: [email protected]. Những chia sẻ hay, hình ảnh thú vị sẽ được chúng tôi đăng tải trên mục Đời sống của báo.
Trân trọng cảm ơn. " alt="2 tháng ở nhà quần quật ăn uống, hàng xóm tưởng tôi có bầu">2 tháng ở nhà quần quật ăn uống, hàng xóm tưởng tôi có bầu