Nhận định, soi kèo Telavi vs Iberia, 22h00 ngày 24/4: Thất vọng kéo dài
本文地址:http://user.tour-time.com/html/36c990119.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Jedinstvo vs Cukaricki, 23h00 ngày 24/4: Đếm ngày rời xa
Không chỉ vậy, người sở hữu tài khoản YouTube Premium còn có thể mở nhạc ngay cả khi điện thoại ở chế độ tắt màn hình. Họ cũng có thể tải xuống các đoạn video được đăng trên YouTube. Tuy nhiên, các thông số về lượt xem, lượt like và những ý kiến bình luận vẫn xuất hiện trên bản trả phí bởi đây được xem là những tính năng cốt lõi của ứng dụng này.
Người dùng có còn được xem YouTube miễn phí không?
Với những người dùng không muốn đăng ký gói dịch vụ YouTube Premium, họ vẫn có thể tiếp tục trải nghiệm phiên bản YouTube miễn phí, và có quảng cáo như thường lệ.
Cách đăng ký YouTube Premium?
Để sử dụng dịch vụ, người dùng cần truy cập vào đường dẫn Youtube.com/premiumhoặc truy cập tab “Mua YouTube Premium” trên ứng dụng YouTube di động.
Vì sao có người phải trả phí 105.000 đồng/tháng?
Hiện YouTube Premium đang cho người dùng Việt Nam đăng ký miễn phí tháng đầu tiên. Mức phí hàng tháng dành cho khách hàng cá nhân sau đó là 79.000 đồng/tháng. Với gói dành cho hộ gia đình, chi phí hàng tháng sẽ là 149.000 đồng.
Theo phản hồi của một số người dùng iPhone, thông báo trên ứng dụng YouTube cho biết họ sẽ phải trả mức phí 105.000 đồng/tháng cho YouTube Premium. Nguyên nhân của tình trạng này là do Google phải trả cho Apple 30% phí hoa hồng.
Để sử dụng dịch vụ YouTube Premium với giá rẻ hơn, người dùng iPhone không nên đăng ký trực tiếp trên app. Thay vào đó, người dùng cần truy cập vào đường dẫn Youtube.com/premiumđể đăng ký trực tiếp trên website của nền tảng này với giá chỉ 79.000 đồng.
Có thể mua YouTube Premium rẻ hơn được không?
Bên cạnh việc mua YouTube Premium theo cách chính thống qua kênh của YouTube, tại Việt Nam hiện nhiều người cũng đang rao bán tài khoản YouTube Premium đăng ký ở nước ngoài. Các tài khoản trôi nổi này thường có giá dao động trong khoảng từ 30.000 - 50.000 đồng/tháng. Tuy vậy, dịch vụ trên mang đến nhiều rủi ro bởi người mua thường phải trả tiền trước. Việc mua các tài khoản dịch vụ online rất dễ khiến người dùng trở thành nạn nhân của những kẻ lừa đảo.
">Hướng dẫn mở tài khoản YouTube Premium giá rẻ nhất
Sách giáo khoa (SGK) là tài liệu dạy và học trong nhà trường phổ thông nhằm “cụ thể hóa các yêu cầu về nội dung kiến thức và kỹ năng quy định trong chương trình giáo dục của các môn học ở mỗi lớp của giáo dục phổ thông, đáp ứng yêu cầu về phương pháp giáo dục phổ thông” như Luật Giáo dục 2005 đã nêu.
Với ý nghĩa đó, từ trước đến nay SGK có một vai trò rất lớn trong dạy và học, chi phối và liên quan đến rất nhiều người, nhiều tổ chức, gây ra nhiều bàn cãi, tranh luận từ học thuật đến kinh doanh, in ấn, phát hành...
Với tinh thần đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo trong đó có đổi mới chương trình theo hướng phát triển năng lực, SGK không còn vị trí tuyệt đối quan trọng như trước nữa nhưng vẫn là vấn đề gây nhiều băn khoăn thắc mắc cần được trao đổi, làm rõ để hiểu đúng.
Một số nhận thức chưa đúng về đổi mới chương trình
Qua các phương tiện thông tin đại chúng, chúng tôi thấy khá nhiều người, ngay cả người có trách nhiệm cũng hiểu về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông chưa chính xác.
Xin nêu một số điểm. Một chương trình, nhiều SGK hay 1 bộ SGK, phương án nào đối với nước ta cũng có thuận lợi và khó khăn.
Một chương trình (CT), nhiều SGK là xu thế quốc tế, nhiều nước đã thực hiện từ lâu. Đó là một chủ trương đúng và hay, nhưng cũng phải có điều kiện mới thực hiện được. Ngay từ đầu khi đề xuất chủ trương này, Đề án đổi mới CT, SGK cũng đã nêu lên các ưu điểm và những khó khăn nếu thực hiện. Khi bỏ phiếu NQ 88 (2014) Quốc hội đã tán thành chủ trương một CT nhiều SGK.
Nay (2019) Thường vụ Quốc hội bàn về chuyện sửa đổi luật GD, nếu thấy trước mắt chưa thực hiện được chủ trương này hoặc chỉ thực hiện một phần thì Quốc hội và các cơ quan có trách nhiệm cần giải thích rõ cho cử tri và nhân dân cả nước biết; ít nhất là mấy vấn đề sau đây: Điều kiện để triển khai chủ trương nhiều bộ sách là những gì? Chưa đủ những điều kiện nào? Vì sao chưa đủ những điều kiện ấy? Trước mắt triển khai thế nào?
Nhiều SGK cho một môn học chỉ là một trong những yêu cầu của đổi mới, không phải là tất cả.
Nhiều SGK sẽ phát huy được trí tuệ của nhiều người, nhiều tầng lớp, góp phần dân chủ hóa trong giáo dục, truyền bá; giáo viên và học sinh có nhiều nguồn tư liệu, tham khảo nhiều cách tiếp cận khác nhau…
Xã hội hóa việc biên soạn SGK cũng giảm chi phí ngân sách của nhà nước, nâng cao được chất lượng do cạnh tranh lành mạnh.
Tuy nhiên cũng cần phải nhận thức rõ, nhiều bộ SGK cho một môn học chỉ là một trong các yêu cầu của đổi mới; không phải là tất cả và cũng không phải là linh hồn của định hướng đổi mới.
Đổi mới then chốt nhất, quyết định nhất của lần này là chuyển từ định hướng chạy theo, nhồi nhét nội dung sang giáo dục phẩm chất và năng lực, nhất là theo yêu cầu phát triển năng lực. Nhiều bộ hay một bộ SGK mà không đổi mới cách biên soạn, cách dạy và học, cách kiểm tra- đánh giá theo yêu cầu phát triển năng lực thì cũng đều thất bại, vô ích; tốn tiền của và công sức…
Do vậy, nhiều bộ SGK là một điểm mới, nhưng không phải là vấn đề quyết định sống còn của việc đổi mới lần này. Đổi mới cách biên soạn SGK, phương pháp dạy học và kiểm tra-đánh giá mới là quyết định.
Việc dành 20% cho chương trình địa phương không giải quyết được vấn đề chênh lệch trình độ vùng miền. Chương trình dành cho địa phương nhằm đưa các nội dung địa phương (lịch sử, địa lí, văn học, nghề…) giúp HS có những hiểu biết về chính quê hương, địa phương mình chứ không giải quyết được vấn đề đặc điểm và trình độ của đối tượng người học. 80% nội dung chính thức kia và ngay cả 20% nội dung địa phương ấy mà viết khó, viết hàn lâm, viết không theo yêu cầu phát triển năng lực… thì cũng không giải quyết được vấn đề trình độ các vùng miền khác nhau.
Giải quyết vấn đề phù hợp vùng miền phải là giải pháp chuyên môn, cần có sự chỉ đạo biên soạn các SGK khác nhau cho các vùng miền khác nhau chứ không phải cứ có nhiều bộ SGK hay đã dành 20% cho CT địa phương là được. Đổi mới lần nào cũng dành cho nội dung địa phương nhưng đều không có hiệu quả, ít tác dụng, nhiều nơi biến giờ dành cho địa phương thành giờ học thêm, luyện thi…
Lâu nay dư luận bức xúc về vấn đề độc quyền, nhất là độc quyền trong phát hành. Nhiều bộ sách chống được độc quyền trong biên soạn, nhưng nếu không có biện pháp quản lí và triển khai tốt thì vẫn không có hiệu quả.
Nhiều bộ sách mà không thẩm định và quản lí tốt, chỉ do một nhà xuất bản hay phần lớn rơi vào một nhà xuất bản biên soạn và phát hành thì vẫn là độc quyền. Vì thế, cần đề cao thẩm định, tách bạch chuyện biên soạn và phát hành thì sẽ chống được độc quyền, nhất là bộ sách do Bộ GD-ĐT tổ chức biên soạn.
Vấn đề bộ sách của Bộ theo Nghị quyết 88 của Quốc hội là cần thiết. Cần thiết không phải vì khi đó “sợ ít người mặn mà với việc làm SGK” nên phải giao cho Bộ GD-ĐT đứng ra tổ chức mà là cần có một cơ quan chịu trách nhiệm chính tổ chức một bộ sách đầy đủ tất cả các môn học và hoạt động giáo dục cho tất cả các cấp nhằm bảo đảm đúng tiến độ triển khai lộ trình đổi mới; tránh tình trạng các tổ chức cá nhân chỉ làm các sách ăn khách, các môn học “hot”phải thi cử, đánh giá nhiều…
Về nguyên tắc, chỉ khi nào có CT chính thức thì mới tiến hành biên soạn SGK và các tài liệu dạy học.
CT các môn học công bố cuối tháng 12/2018 thì đầu năm 2019 bắt đầu biên soạn SGK là đúng. Yêu cầu của Quốc hội cần có sách lớp 1 để thực hiện vào 2020; nghĩa là còn gần 2 năm để Bộ GD-ĐT tập trung làm một bộ sách cho lớp 1; còn gần 3 năm để biên soạn một bộ sách cho lớp 2 và lớp 6 triển khai vào 2021 và 4 năm nữa cho bộ sách lớp 3, 7 và lớp 10 (năm 2022)… Tương tự như vậy đến năm 2024 sẽ xong cả 12 lớp cho 3 cấp. Lộ trình ấy hoàn toàn đủ thời gian để thực hiện với điều kiện Bộ GD-ĐT phải tập trung tinh hoa, sức lực và khởi động ngay từ bây giờ là tháng 3/2019.
Việc một số tổ chức, cá nhân trong hơn 1 năm qua đã triển khai đầu tư công sức biên soạn các bộ SGK khác nhau là một sự thật. Nhưng không phải vì thế mà cho rằng cần phải có nhiều bộ SGK. Đó không phải là căn cứ pháp lí để phản biện lại chủ trương nên 1 bộ hay nhiều SGK.
Nên triển khai biên soạn sách giáo khoa mới như thế nào?
Tôi cho rằng vẫn cần triển khai theo định hướng biên soạn SGK mà NQ 88 của Quốc hội đã nêu: “Thực hiện xã hội hóa biên soạn SGK; có một số SGK cho mỗi môn học… Để chủ động triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới, Bộ GD-ĐT tổ chức việc biên soạn một bộ SGK”. Cụ thể thực hiện định hướng ấy như sau:
a) Bộ GD-ĐT cứ việc tổ chức viết bộ sách của Bộ theo cách làm của Bộ, đáp ứng yêu cầu triển khai lộ trình đổi mới 2020 với lớp 1 và đến 2024 đủ tất cả sách các môn học cho 3 cấp.
b) Vẫn khuyến khích các tổ chức cá nhân làm SGK cho các môn học khác nhau. Các sách này không lệ thuộc vào tiến độ, thời gian và không cần phải đầy đủ tất cả các môn học, lớp hoặc cấp học. Nghĩa là có thể viết một hay vài cuốn cho một hay vài môn, ở một hay vài lớp khác nhau; có thể có ngay nhưng 5-10 năm mới có cũng không sao.
c) Sách của Bộ hay của các tổ chức cá nhân đều phải thẩm định quốc gia bình đẳng như nhau. Vì thế cần đặc biệt coi trọng việc thẩm định. Để tránh độc quyền trong phát hành bộ sách của Bộ cần tách bạch chuyện biên soạn và chuyện in ấn, phát hành. Việc triển khai nhiều bộ SGK những năm đầu sẽ rất phức tạp trong quản lí và tổ chức dạy học. Theo nguyên tắc này, trong một địa phương, các trường có thể dùng nhiều bộ/ cuốn sách khác nhau; GV có thể dùng cùng lúc nhiều sách khác nhau; HS có thể tham khảo nhiều sách khác nhau của một môn…
Đó là một thuận lợi nhưng cũng là một thách thức, nhất là với những GV thiếu năng lực, mà số này không ít.
Việc kiểm tra, đánh giá cũng sẽ không đơn giản, gồm cả đánh giá việc dạy của GV, việc quản lí chuyên môn của nhà trường và đặc biệt là việc đánh giá kết quả học tập của HS.
Như thế trước mắt cần tập trung nâng cao trình độ và năng lực của đội ngũ cán bộ quản lí và giáo viên; tăng cường tính chuyên nghiệp của việc thẩm định, đánh giá...
Đó là một công việc không hề đơn giản, nếu muốn làm thật, không báo cáo láo, không mắc bệnh thành tích và hình thức chủ nghĩa.
Với CT theo định hướng phát triển năng lực, SGK không quan trọng như trước nữa mà CT và yêu cầu cần đạt của CT mới là chỗ dựa quan trọng nhất.
Dù một hay nhiều bộ SGK, thì vẫn phải đổi mới cách biên soạn, đặc biệt là cách dạy học và kiểm tra, đánh giá. Chương trình GDPT 2018 đã được thiết kế nhằm đáp ứng tất cả các yêu cầu vừa nêu. Nhưng từ định hướng ấy đến thực hiện cụ thể là một khoảng cách cực xa. Và nếu không triển khai đúng sẽ phá hỏng tất cả mọi sự cố gắng.
PGS Đỗ Ngọc Thống
PGS.TS. Bùi Mạnh Hùng - nguyên là Điều phối viên chính, của Ban Phát triển Chương trình Giáo dục Phổ thông - Bộ GD-ĐT) bày tỏ như vậy về một số vấn đề được đặt ra.
">Bộ Giáo dục có nên làm sách giáo khoa?
Theo bác sĩ Nam, diễn tiến các bệnh nhân phù hợp với nhận định ban đầu. Theo đó, có khả năng người bệnh không uống rượu methanol nguyên chất mà pha trộn với ethanol. Chính vì có ethanol kèm theo nên đã làm chậm chuyển hóa và đào thải methanol, biểu hiện ngộ độc cũng muộn hơn.
Như VietNamNetđã đưa tin, ngày 12/7, gia đình chị N.T.T.A tổ chức sinh nhật cho con gái. Buổi tiệc gồm 7 người nhưng chỉ 4 người uống rượu, gồm vợ chồng chị T.A, con trai 16 tuổi và anh T.K.H. Loại rượu này do một người bạn mang đến gửi ở cửa hàng, nhờ chị T.A giới thiệu cho khách. Trong buổi tiệc, 4 người đã uống hết 6 chai loại 500ml.
Ngày hôm sau, chồng chị T.A nôn ói, đau đầu. Ngày 14/7, anh được chuyển đi cấp cứu nhưng không qua khỏi, nghi ngộ độc methanol quá nặng.
Ba người còn lại cùng có triệu chứng nôn ói, mệt mỏi, li bì và được chuyển lên TP.HCM cấp cứu trong tình trạng lơ mơ, toan chuyển hóa nặng, mờ mắt. Kết hợp triệu chứng với các xét nghiệm cận lâm sàng, bác sĩ nhận định 3 bệnh nhân ngộ độc methanol nặng giờ thứ 44.
Vụ cả nhà bị ngộ độc rượu, 1 người tử vong: Bệnh nhân phải lọc máu 2 lần
Nhận định, soi kèo Avispa Fukuoka vs Fagiano Okayama, 17h00 ngày 25/4: Chiến thắng nhọc nhằn
Thầy T.Đ.T., giáo viên dính tin đồn cho biết, bản thân thật sự hoang mang và sốc trước trước tin thất thiệt nói trên.
"Tôi không biết em H. là ai cả. Vậy mà họ lại đồn tôi làm chuyện xấu đấy! Bản thân tôi không gây thù chuốc oán với ai cả. Tôi đã có gia đình nhưng tin đồn này ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của em học sinh. Tôi mong công an sớm tìm ta đối tượng tung tin đồn đó để minh oan cho tôi và để em H. sớm ổn định lại tâm lý", thầy T. cho hay. Hiện vụ việc đang được điều tra, làm rõ.
Thiện Lương
Keum Nana là Hoa hậu Hàn Quốc 2002. Nhưng cô gần như biến mất khỏi ánh đèn sân khấu sau khi trở thành tiến sĩ, giáo sư hàng đầu.
">Thầy giáo hoang mang trước tin đồn làm học sinh lớp 8 có bầu
Gia đình bé Nhật Linh xin chữ ký kêu gọi xét xử nghi phạm
Mỗi lần vợ chồng gần gũi, tôi phải thật nhẹ hàng để không làm hư các ‘sản phẩm’ của vợ nên thấy rất khó chịu.
">Được chồng cưng chiều, chị bán bánh mì vẫn ngoại tình với trai trẻ
5 hot girl nổi đình đám vẫn 'một mình'
友情链接