Nhận định, soi kèo MC Oran vs ES Mostaganem, 23h00 ngày 19/2: Niềm tin cửa trên


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Madura United vs Persik Kediri, 19h00 ngày 28/4: Chưa thấy niềm vui -
Thông tin mới nhất về tiến độ dự án Bệnh viện Bạch Mai, Việt Đức cơ sở 2Chi tiết các hạng mục ở Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức cơ sở 2 Hà Nam bắt đầu bung rách, hoen gỉ, cũ và bẩn dần do không được chăm sóc, vệ sinh. Ảnh chụp tháng 3/2023: Hoàng Hà Hồi tháng 6/2023, Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan cho biết cơ bản các nhiệm vụ để triển khai xây lắp 2 bệnh viện nghìn tỷ này đã đạt 80-90%. Tuy nhiên vẫn còn vướng mắc trong quá trình thanh toán, hoàn thiện các dự án này.
Sau đó 2 tháng, tại lễ trao quyết định bổ nhiệm giám đốc Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, bà Lan cho hay việc xây dựng bệnh viện cơ sở 2 là định hướng phát triển mở rộng bệnh viện đáp ứng nhu cầu của nhân dân, đặc biệt là khu vực miền Trung. Tuy nhiên, thời gian qua, quá trình triển khai còn một số vướng mắc.
Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan. Ảnh: Thạch Thảo Thời điểm đó, Bộ trưởng cho biết "các công việc còn lại của dự án này còn rất ít", vì thế người đứng đầu ngành Y tế mong muốn lãnh đạo Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức cần chú ý, đảm bảo về chuyên môn, nhân lực, chủ động các phương án phối hợp với các đơn vị của Bộ Y tế, để khi dự án tiếp tục triển khai, hoàn thành, bệnh viện sẽ tiếp quản, nhanh chóng đưa cơ sở 2 vào sử dụng, đáp ứng nhu cầu mong mỏi của người dân.
Tư tưởng đùn đẩy, né tránh trách nhiệm 'còn diễn ra phổ biến'
Báo cáo tại hội nghị ngày 9/1, Bộ Y tế cho biết năm 2023 ngành y tế thực hiện vượt 3/3 chỉ tiêu được Quốc hội giao, đạt và vượt 7/9 chỉ tiêu cụ thể ngành, lĩnh vực được Chính phủ giao. 2 chỉ tiêu không đạt gồm: Tỷ số giới tính của trẻ em mới sinh (chỉ tiêu giao 111,2 bé trai/100 bé gái, thực đạt 112/100) và tuổi thọ trung bình (chỉ tiêu giao 73,8 tuổi, thực đạt 73,7).
Đánh giá chung về công tác y tế năm qua, Bộ Y tế cho biết việc mua sắm, đấu thầu, xã hội hóa, quản lý, sử dụng tài sản công, quản trị đơn vị sự nghiệp y tế công lập còn gặp nhiều khó khăn. Tình trạngthiếu thuốc, vật tư, thiết bị y tế vẫn diễn ra cục bộtại một số địa phương, cơ sở y tế. Tình trạng quá tải các bệnh viện tuyến Trung ương và một số tỉnh, thành chưa được khắc phục triệt để.
Việc chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin chưa bảo đảm được yêu cầu của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đề ra, nhất là ứng dụng trong triển khai các dịch vụ khám, chữa bệnh, liên thông dữ liệu…
Về nguyên nhân, Bộ Y tế thẳng thắn nhìn nhận trách nhiệm của một bộ phận công chức chưa cao, tư tưởng e dè, đùn đẩy, né tránh trách nhiệm còn diễn ra phổ biến. Việc thực thi nhiệm vụ có nơi còn thiếu chủ động, chưa đổi mới, năng lực còn hạn chế, tâm lý sợ sai, sợ trách nhiệm. Một số địa phương, cơ sở y tế còn e ngại hoặc không có kinh nghiệm trong mua sắm, đấu thầu dẫn đến tình trạng thiếu thuốc, vật tư, thiết bị y tế.
Bộ trưởng Y tế giao nhiệm vụ cho Giám đốc BV Việt Đức liên quan dự án cơ sở 2Công việc còn lại của dự án Bệnh viện Việt Đức 2, Bạch Mai 2 còn rất ít, Bộ trưởng Y tế mong lãnh đạo bệnh viện cần chủ động phương án chuyên môn, nhân lực, để khi dự án tiếp tục được triển khai, sẽ nhanh chóng đưa cơ sở 2 vào sử dụng."> -
Bác sĩ phát hiện 'vật thể lạ' trong dạ dày bệnh nhânChiếc đinh vít dài 2 cm được lấy từ ruột non bệnh nhi. Ảnh: BVCC Bác sĩ Đặng Thanh Duy, khoa Nội tiêu hóa, cho biết dị vật đường tiêu hóa là một trong những cấp cứu phổ biến. Một số dị vật có thể được cơ thể tự đào thải ra ngoài, tuy nhiên một số rất nguy hiểm và đòi hỏi phải được xử lý ngay. Đó là bởi dị vật có thể gây biến chứng nặng nề như tắc ruột, chảy máu, tạo ổ áp-xe, thủng đường tiêu hóa, hoặc đâm vào và làm tổn thương những động mạch có kích thước lớn xung quanh thực quản…
Bác sĩ khuyến cáo các gia đình cần tránh để trẻ tiếp xúc, chơi với các đồ vật nhỏ, sắc nhọn, pin, cúc, bi hay những đồ chơi nhỏ khác, đồng xu, đinh, ốc vít... Ngoài ra, cần phải đảm bảo loại bỏ hết xương khi cho trẻ ăn. Nếu phát hiện trẻ nuốt phải dị vật cần đưa trẻ tới cơ sở y tế để thăm khám và điều trị kịp thời.
Bác sĩ phát hiện dị vật sống trong ruột bệnh nhân thường ăn 2 món rất phổ biếnNgười phụ nữ 40 tuổi có thói quen ăn gỏi cá, rau sống. Khi đi nội soi, chị bất ngờ vì được thông báo có loại ký sinh trùng dài 10cm, đang sống và vận động rất nhanh ở đoạn cuối đại tràng."> -
3 giờ sáng, con trai phát hiện mẹ đã hôn mê vì thói quen đốt củi sưởi ấmBệnh nhân N.T.M được thầy thuốc chăm sóc và điều trị tích cực. Ảnh: BVCC Bác sĩ phát hiện bệnh nhân có nồng độ CO2 trong máu cao, chẩn đoán ngộ độc khí CO. Sau 1 ngày được cấp cứu kịp thời và điều trị tích cực, bệnh nhân không phải thở máy, ý thức cải thiện. Tới ngày 28/1, bệnh nhân tỉnh táo và tiếp tục được theo dõi.
Để chống chọi với giá rét, nhiều người dân đã sử dụng các biện pháp sưởi ấm, trong đó có việc đốt than, củi trong không gian kín. Tuy nhiên, cách sưởi ấm này không những ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn tiềm ẩn nhiều rủi ro, nguy hiểm.
Ngoài bệnh nhân M. trên đây, khoa Cấp cứu - Hồi sức tích cực 2 của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa cũng mới tiếp nhận thêm bệnh nhân ngộ độc khí CO.
Đó là bà L.T.N (90 tuổi) nhập viện lúc 10 giờ ngày 26/1. Con trai bệnh nhân cho biết do thời tiết giá rét, cụ bà dùng củi đốt trong phòng kín để sưởi ấm. Khi các con đi làm về, phát hiện bà đã trong tình trạng lơ mơ, mất ý thức, đưa đi cấp cứu ngay. Hiện bệnh nhân đã qua cơn nguy kịch, đang được theo dõi, điều trị tích cực.
Thạc sĩ, bác sĩ Lê Xuân Quý, khoa Cấp cứu - Hồi sức tích cực 2 của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa, khuyến cáo người dân tuyệt đối không đốt củi để sưởi ấm hoặc nấu nướng trong không gian kínvì phản ứng đốt cháy trong điều kiện thiếu oxy, sẽ hình thành CO ngày càng nhiều.
Khí CO khi hít phải sẽ nhanh chóng ngấm vào máu và “cướp” mất oxy trong máu, khiến nạn nhân đau đầu, chóng mặt, hoa mắt, thấy yếu, buồn nôn và đau ngực.
Hít phải lượng lớn khí CO có thể bất tỉnh và tử vong rất nhanh, đặc biệt ở phụ nữ mang thai, trẻ nhỏ, người già mắc bệnh tim, phổi mãn tính. 40% số người bị ngạt khí CO để lại các di chứng như giảm trí nhớ, giảm tập trung, cơ mặt liệt, vận động bất thường, đi đứng khó khăn, tay chân cứng và run, liệt nửa người…
Hai vợ chồng cấp cứu vì thói quen nhiều người hay làm mùa đông
Thời tiết quá lạnh nên hai vợ chồng ông C. đã đốt củi sưởi ấm dẫn tới ngộ độc khí CO nặng, phải thở máy.">