Kinh doanh

'Chỉ có một bộ sách giáo khoa là điều đáng tiếc!'

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-04-07 02:55:15 我要评论(0)

Nghị quyết 88 được Quốc hội thông qua ngày 28/11/2014 "khuyến khích các tổ chức,ỉcómộtbộsáchgiáokhoaâm lich hôm nay ngày bao nhiêuâm lich hôm nay ngày bao nhiêu、、

Nghị quyết 88 được Quốc hội thông qua ngày 28/11/2014 "khuyến khích các tổ chức,ỉcómộtbộsáchgiáokhoalàđiềuđángtiếâm lich hôm nay ngày bao nhiêu cá nhân biên soạn sách giáo khoa trên cơ sở chương trình giáo dục phổ thông". Sau khi chương trình giáo dục phổ thông tổng thể được ban hành, nhiều nhóm tác giả đã tiến hành làm sách để "đón đầu" cho việc triển khai chương trình vào những năm học tới.

Tại cuộc họp của Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi chiều 21/2/2019, một số ý kiến nêu ra với điều kiện đất nước hiện nay, trước hết vẫn nên có một bộ SGK thống nhất dùng chung; còn lộ trình hướng tới cho xây dựng nhiều bộ SGK sẽ tiến tới khi trình độ dân trí, nhận thức xã hội nâng cao hơn.

{ keywords}
Bộ sách giáo khoa VNEN là một trong những bộ đang được đưa vào nhà trường.

GS Nguyễn Minh Thuyết, từng là Tổng chủ biên Chương trình giáo dục phổ thông mới cho rằng: Nhìn ra nước ngoài, các nước phát triển và nhiều nước đang phát triển thực hiện "một chương trình, nhiều SGK" từ lâu, không có vấn đề gì; nhưng một số nước châu Phi gặp khó khăn, đang quay lại chính sách "một chương trình, một bộ SGK". Do đó, để thuyết phục được Quốc hội và một bộ phận dư luận về việc thực hiện một chương trình nhiều SGK thì Chính phủ, cụ thể là Bộ GD-ĐT, cần đưa ra được những giải pháp thật sự thuyết phục, khả thi, làm cho mọi người yên tâm.

Theo GS Thuyết, việc có nhiều SGK không ảnh hưởng gì đến việc đảm bảo chất lượng sách, chất lượng dạy và học, thậm chí còn tốt hơn lên bởi có cạnh tranh tích cực.

"Nếu trước mắt nếu chỉ áp dụng 1 chương trình 1 bộ SGK là một điều rất đáng tiếc".

Ông Nguyễn Văn Ngai, nguyên Phó Giám đốc GD-ĐT TP.HCM ủng hộ chủ trương "một chương trình, nhiều bộ SGK" và phân tích: Muốn thay đổi nội dung một Nghị quyết của Quốc hội (vì lý do nào đó) phải đưa ra xin ý kiến Quốc hội để bổ sung, điều chỉnh hoặc hủy bỏ cái cũ.

 

Ông Đặng Tự Ân, nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học (Bộ GD-ĐT) nhớ lại: Trước khi có chương trình giáo dục phổ thông năm 2000, đã có 4 chương trình cùng 4 bộ SGK và tài liệu (165 tuần, 120 tuần, 100 tuần và Công nghệ Giáo dục) được song song đưa vào giảng dạy trong các trường phổ thông.

Đó là chủ trương đúng đắn và mang tính tất yếu của phát triển giáo dục, phù hợp với xu thế hiện đại và toàn cầu; mang lại sự dân chủ hóa trong giáo dục.

“Các nước Bắc Âu, hay ngay cả gần chúng ta là Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore từ hàng chục năm nay họ đã thực hiện một chương trình giáo dục quốc gia, cùng với nhiều bộ SGK khác nhau. Giáo viên tại các trường học phổ thông ở Mỹ được tự mình lựa chọn SGK hay tài liệu dạy học cho học sinh của lớp mình. Như vậy, chúng ta đổi mới giáo dục quá chậm, giữ mãi quá lâu quan điểm giáo dục lạc hậu, cũ kỹ ở những năm của giai đoạn thế kỷ 19, thế kỷ 20"- ông Ân cho hay.

Theo ông Ân, SGK chỉ là một phương án mở giúp giáo viên hướng dẫn học sinh trải nghiệm các đơn vị kiến thức. Tuy được chọn một bộ SGK, nhưng mỗi giáo viên vẫn có thể tham khảo cách giải quyết cùng một vấn đề ở các bộ SGK khác. SGK chỉ là một trong những công cụ giúp học sinh bày tỏ những tư tưởng, cách nghĩ, cách thể hiện của mình, để rồi đưa ra những cách nhìn khác nhau và cùng thảo luận, hợp tác về những điều đó.

Ông Phạm Phúc Thịnh, Phó Hiệu trưởng khối Phổ thông trường Việt Mỹ, cho rằng thực tế, trong khoảng 5 năm trở lại đây, kể từ khi từ khi Bộ GD-ĐT cho phép dạy học theo chủ đề, dạy học theo dự án, việc quy định số tiết thực hiện cho các đơn vị kiến thức trong SGK không còn ràng buộc chặt chẽ chính xác như 10 năm trước, đặc biệt là đẩy mạnh việc dạy học theo hướng phát huy năng lực người học. Vì vậy đa phần đối với giáo viên giỏi thật sự, với giáo viên có kinh nghiệm lâu năm, SGK đang dần trở thành sách ... tham khảo.

Theo thầy Thịnh, điều đó có nghĩa dựa trên khung phân phối chương trình, dựa trên chuẩn kiến thức kỹ năng quy định...giáo viên sẽ tự biên soạn ra một tập bài giảng bao gồm lý thuyết và bài tập phù hợp nhất với đối tượng học sinh mình đang dạy (khuynh hướng dạy học cá thể).

Nguyên một lãnh đạo Sở GD-ĐT TP.HCM quả quyết, cứ tư duy phải có bộ SGK chung thì không biết khi nào giáo dục của Việt Nam mới theo theo kịp giáo dục thế giới.

Ông Nguyễn Văn Ngai cho rằng, thời gian qua, một số địa phương, tổ chức (trong đó có TP.HCM) đã bắt tay vào việc tiến hành biên soạn SGK. Việc làm này đòi hỏi phải tập trung trí tuệ, đầu tư nhiều chất xám, công sức, tài chính lẫn tinh thần của các tổ chức, cá nhân được mời tham gia biên soạn SGK.

GS Nguyễn Minh Thuyết cũng băn khoăn, từ khi Bộ GD-ĐT bắt đầu công bố chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (ngày 12/4/2017), đặc biệt là từ khi công bố dự thảo các chương trình môn học (ngày 19/1/2018), nhiều nhà xuất bản đã đứng ra tổ chức, nhiều nhóm tác giả đã tập hợp nhau để viết sách và có thể nói nhiều quyển sách bây giờ đang ở giai đoạn hoàn thiện. Do đó, các chủ trương mới cần hết sức cân nhắc bởi có thể gây sự hụt hẫng cho các tổ chức, cá nhân đang hăm hở đóng góp, tham gia vào việc viết SGK.

Khẳng định không nên thay đổi chủ trương này, ông Đặng Tự Ân bày tỏ: “Có lẽ việc trọng tâm và cấp thiết hệ trọng lúc này là Chính phủ cần chỉ đạo Bộ GD-ĐT có những việc làm cụ thể để các NXB có chức năng làm được bộ SGK có chất lượng, được cạnh tranh công khai, công bằng và các trường học được dân chủ, khoa học lựa chọn bộ SGK phù hợp nhất cho giáo viên và học sinh của mình”.

Theo ông Ân, có thể nói, khi có nhiều bộ SGK, sẽ kích thích giáo viên tự chủ nội dung và phương pháp, tức là thay đổi giáo dục từ dưới lên. Tương đồng, thay đổi định hướng cải cách giáo dục từ trên xuống.

“Chẳng riêng gì ở Việt Nam mà nhiều nước khác trên thế giới khi thực hiện cơ chế nhiều bộ SGK với cùng một chương trình, giai đoạn đầu cũng gặp phải những bất cập và rủi ro nhất định: Móc ngoặc, tham nhũng, lợi ích nhóm và cạnh tranh tranh không lành mạnh trong việc bán và mua SGK. Và để giải quyết thì các cấp cần thực hiện đúng chức trách mà mình được phân công” - ông Ân khẳng định

Lê Huyền - Thanh Hùng


Sẽ không có bảng lương riêng hay phụ cấp cao nhất cho nghề giáo

Sẽ không có bảng lương riêng hay phụ cấp cao nhất cho nghề giáo

 - Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân nêu quan điểm, không nên quy định bảng lương riêng cho nhà giáo.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Đọc tin nhắn chồng sắp cưới gửi cho vợ cũ, tôi nhận ra mình đã quá sai lầm - 1
Vì suy nghĩ nông cạn, tôi đã đi từ cái sai này đến cái sai khác (Ảnh minh họa: Freepik).

Tôi nhận trách nhiệm đưa anh về vì tôi là nguyên nhân khiến anh phải uống nhiều như vậy. Nhưng hôm đó, thay vì đưa anh về nhà, tôi đã đưa anh vào một nhà nghỉ gần đó.

Tôi đã không thể lý giải nổi tại sao mình lại hành động như vậy? Cũng có thể tình cảm tôi dành cho anh nhiều hơn tôi nghĩ. Và đêm đó, chúng tôi đã ngủ cùng nhau.

Anh tỉnh dậy trong sự ngỡ ngàng, ngơ ngác, miệng liên tục nói lời xin lỗi. Tôi thú nhận, mình có tình cảm với anh. Chuyện này là do tôi chủ động, anh không cần áy náy. Tôi cũng hứa với anh rằng, đây là bí mật chỉ hai người biết, anh hãy coi như nó chưa từng xảy ra.

Dĩ nhiên, mọi thứ không còn có thể bình thường như trước. Sau chuyện đó, tôi bất ngờ bị chuyển sang phòng khác để phù hợp với chuyên môn hơn. Sau này mới biết, đó là đề xuất của anh.

Chuyện có lẽ sẽ dừng lại ở đó, nếu như tôi không có thai. Lúc đầu, tôi hoang mang và lo sợ. Tôi mới 26 tuổi, chưa chồng, giờ có bầu với người đàn ông có vợ thì biết phải làm sao? Hoặc là tôi phải nghỉ việc ở đây, hoặc là phá bỏ thai không để ai biết.

Nhưng rồi tôi nghĩ, có người mong con mãi chẳng có, sao mình có lại bỏ đi? Huống hồ tôi yêu anh, còn anh hẳn cũng đang khao khát có một đứa con, chắc sẽ vui mừng đón nhận. Tôi quyết định tìm anh nói chuyện.

Trái với suy nghĩ của tôi, anh không vui mừng mà tỏ ra hốt hoảng. Anh nói, dù tôi có quyết định sinh con, anh cũng không thể cùng tôi cho con một gia đình trọn vẹn, càng không muốn vợ mình khổ sở, tổn thương.

Cuối cùng, tôi tìm đến vợ anh, khóc lóc cầu xin, kể lại đầu đuôi mọi chuyện. Tôi nói anh không có lỗi, hôm đó cả hai đều say. Giờ tôi lỡ có bầu, chị cũng là phụ nữ, xin chị hãy khuyên anh giúp tôi để đứa trẻ đủ cha, đủ mẹ.

Hôm đó, chị ấy ngồi nghe tôi nói, mặt không chút cảm xúc, cũng không buông một lời nặng nề nào. Không rõ chị nói gì với chồng, mấy hôm sau anh gặp tôi nói rằng, vợ chồng anh sẽ ly hôn. Chúng tôi sẽ đăng ký kết hôn chứ không làm đám cưới để con chúng tôi danh chính ngôn thuận chào đời.

Mặc áo cô dâu lên xe hoa là ước mơ của mọi cô gái, ở tình cảnh này, tôi không có quyền đòi hỏi. Chúng tôi chỉ chụp tấm ảnh cưới, đợi ngày đẹp đi đăng ký kết hôn.

Anh không còn vui vẻ như trước đây, không nói, không cười, như thể đã trở thành một con người hoàn toàn khác. Tôi tự nhủ không sao cả, sau này sống chung rồi con ra đời, anh sẽ hiểu gia đình thực sự là như thế nào. Tôi sẽ dùng tình yêu của mình để nuôi lớn tình cảm trong anh.

Thế nhưng, hai hôm trước, tôi ghé phòng làm việc của anh, thấy máy tính đang mở sẵn, trên tài khoản Zalo anh vừa gửi tin nhắn cho vợ cũ: "Chúc mừng ngày của em, cô giáo của anh. Ngàn lần xin lỗi vì đã làm em tổn thương. Sự cao thượng của em khiến anh cảm thấy hổ thẹn. Kiếp này không thể cùng em nắm tay đi đến già, kiếp sau xin cho anh được bù đắp nhé. Nhớ em".

Đọc đến đâu, lòng tôi tan hoang tới đó. Tôi vẫn biết anh yêu vợ nhiều và việc ly hôn này là do vợ anh thuyết phục. Chị ấy không muốn chồng vì mình mà từ chối niềm may mắn được làm cha.

Nhưng dù tôi và anh có kết hôn, có con chung đi nữa, tình yêu anh dành cho tôi vẫn không có. Tất cả chỉ là trách nhiệm. Đó là thứ tôi cần ở anh hay sao? Anh không hạnh phúc đã đành, tôi cũng làm sao vui vẻ khi biết lòng anh chỉ hướng về vợ cũ.

Từ khi đọc được tin nhắn, tôi đã nghĩ rất nhiều. Tôi không sai khi yêu anh, nhưng sai vì đã cố làm "người thứ ba" chen vào cuộc đời anh. Tôi khiến một cuộc hôn nhân đẹp tan vỡ, khiến họ đau khổ, còn bản thân cũng chẳng hạnh phúc gì.

Tôi đang tính sẽ nghỉ việc, rời khỏi thành phố này, một mình nuôi con, trả anh về cho chị ấy. Nhưng nếu tôi làm vậy, liệu có bất công với con của tôi không? Tôi đã để con đến với thế giới này, rồi lại cướp mất quyền được sống cạnh bố. Tôi không biết lựa chọn nào sẽ nhẹ nhàng nhất cho tất cả.

Góc "Chuyện của tôi" ghi lại những câu chuyện trong đời sống hôn nhân, tình yêu. Bạn đọc có câu chuyện của mình muốn chia sẻ vui lòng gửi về chương trình qua hòm thư: dantri@dantri.com.vn. Câu chuyện của bạn có thể được biên tập nếu cần. Trân trọng.

" alt="Đọc tin nhắn chồng sắp cưới gửi cho vợ cũ, tôi nhận ra mình đã quá sai lầm" width="90" height="59"/>

Đọc tin nhắn chồng sắp cưới gửi cho vợ cũ, tôi nhận ra mình đã quá sai lầm

Đêm thi bán kết "Vietnam's Got Talent" lên sóng bị vướng phải sự cố để lọt một giọng nam văng tục trong khi chương trình đang diễn ra.

Tối 11/3, vòng bán kết đầu tiên chương trình "Vietnam's Got Talent 2016" lên sóng trực tiếp. Đêm thi gặp phải một sự cố phát sóng đó là để lọt một giọng nam chửi thề vào thời điểm hình hiệu chương trình được phát, trước khi chuyển qua quảng cáo. Nội dung của câu nói này là:"Làm ăn thế này giết người"và kèm theo một từ văng tục ở cuối.

{keywords}
MC của Vietnam's Got Talent cũng bị ném đá vì dẫn nhạt nhẽo và sai thông tin.

Trên trang chủ của VTV, video thu lại chương trình tối qua cũng có đoạn lọt tiếng lạ vào như clip trên.

Tuy nhiên, nhà đài đã biên tập cắt đi một đoạn nói phía sau (nối liền với đoạn quảng cáo) để không ảnh hưởng xấu đến nội dung khi đăng tải lên trang. Điều này chứng tỏ sự cố bị lọt tiếng vào là có thật.

Đoạn clip thu được toàn bộ câu nói trên được cho là thu trực tiếp từ TV bởi nguồn đăng tải chính thức toàn bộ chương trình là trang VTV đã cắt bỏ một phần câu nói chứ không để đầy đủ.

Hiện đại diện nhà đài chưa có phát biểu gì về sự cố.

Theo Tri Thức Trẻ

" alt="Tiếng chửi thề bị lọt trên sóng trực tiếp 'Vietnam's Got Talent'" width="90" height="59"/>

Tiếng chửi thề bị lọt trên sóng trực tiếp 'Vietnam's Got Talent'