Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Club Leon, 08h00 ngày 17/2: Độc chiếm ngôi đầu


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Lens vs Auxerre, 22h15 ngày 27/4: Nỗ lực bám đuổi Top 6 -
Tôi chưa bao giờ nghĩ rằng thành phố rộng mênh mông như Sài Gòn lại không có chỗ dành cho tôi, một chàng trai 23 tuổi với tấm bằng tốt nghiệp Đại học Mỹ thuật Công nghiệp nhiệt huyết và quyết tâm bám trụ chốn phồn hoa để mong đổi đời. Chồng chết lặng nghe sự thật sau lời tâm sự của vợ với tình giàRạc cẳng khắp trung tâm, để rồi cuối cùng vẫn trở về căn nhà trọ rẻ tiền, ăn cơm bụi đầu ngõ và mỏi mòn chờ đợi lẫn hi vọng cái gật đầu chấp nhận của một công ty nào đó để kiếm được miếng cơm ăn tử tế mà mơ đến tương lai, nên tôi đã bắt đầu nản chí.
Tưởng bỏ cuộc giữa chừng để về lại cái đất miền Trung cháy nắng rồi theo chân bố, mẹ ra đồng tiếp bước công cuộc muôn đời "bới đất, lật cỏ" nuôi thân thì bất ngờ tôi gặp vận may. Đó là một buổi chiều muộn, sau cả ngày đi tìm mà không có việc, tôi thẫn thờ đứng chờ chiếc xe buýt ghé trạm để về nơi trọ thì nghe lỏm được câu chuyện của một người đàn ông trung tuổi than vãn với người bạn cùng chờ xe rằng công ty quảng cáo của anh đang rối lên với nhiều đơn đặt hàng kẻ, vẽ, thiết kế biển hiệu cho các cửa hàng vì họa sĩ chính của anh không may bị tai nạn giao thông, nghỉ lâu dài.
Chắc ông trời thương tôi nên cho lộc, tôi lấy hết can đảm xin phép được trình bày với người đàn ông là chủ của công ty kia. Sẵn tôi mang theo hồ sơ xin việc, vậy là ông chủ kéo tôi vào quán cà phê ven đường xem xét bằng cấp, giấy tờ của tôi rồi vui vẻ cho tôi một cái hẹn thử việc vào sáng hôm sau.
Với tấm bằng loại ưu tôi không khó để chứng minh trình độ của mình nên chỉ sau một tuần ông chủ đã nhận tôi vào làm việc với mức lương đủ sống. Công ty của ông chủ làm ăn có uy tín khách đặt hàng đông nên nhân viên không bao giờ phải chờ việc.
Sau bốn năm cống hiến miệt mài và luôn trung thành với công ty, tôi được ông chủ ưu ái, tin tưởng giao cho chức trưởng phòng thiết kế. Không rượu, bia, không thuốc lá cũng lại không tốn khoản tình phí vì tôi chưa có người yêu, nên tôi đã mua được một căn hộ chung cư nho nhỏ bằng tiền tích cóp được trong mấy năm làm việc cho công ty và tiền ông chủ thông cảm ứng trước rồi trừ vào lương hàng tháng.
Có nhà ở, tôi yên tâm sống giữa Sài Gòn và bắt đầu nghĩ việc tìm cho mình một nữa kia để ổn định gia đình. Đúng là "sống lâu lên lão làng" đến năm thứ năm làm việc giữa Sài Gòn thì chẳng có đường phố nào xa lạ với tôi cả, rồi tôi cũng tập tành ngồi quán ba, đi vũ trường để có cảm giác mình cũng là người thành phố...
Trong một lần vào vũ trường tôi đã quen được với người đẹp, thực ra dưới ánh đèn màu mờ ảo, trong lớp son phấn kĩ càng, em trẻ trung hút hồn tôi ngay từ cái nhìn đầu tiên, nhưng khi tay trong tay tôi mới biết em hơn tôi hai tuổi. Nhưng tuổi tác có là vấn đề gì khi em chủ động ngỏ lời yêu tôi và chỉ một tuần sau em đã dẫn tôi về căn nhà ba tầng khang trang, rộng rãi của bố, mẹ em để "bố, mẹ biết mặt con rể tương lai" như lời em nói.
Rồi cũng chính em là người dẫn dắt tôi vào đam mê cuộc tình khi chỉ có tôi và em trong căn nhà sang trọng đó. Để rồi chỉ một tháng rưỡi sau khi quen biết, em đã có bầu với tôi. Vậy là nhà gái tức tốc lo từ A đến Z cho một đám cưới... chạy bầu, trong lúc tôi còn chưa biết tình yêu của tôi và người đàn bà hơn tuổi tôi kia đang ở vào giai đoạn nào!
Vợ tôi sinh non tới hơn một tháng, mà con gái tôi nặng 3,6 kg, bụm bẫm, khỏe còn hơn những em bé sinh đủ ngày đủ tháng. Tất nhiên con gái mang họ tôi, chỉ có điều càng lớn nó càng rõ nét, càng chẳng giống tôi một tẹo nào. Vợ nhất định chỉ cho con bú đến khi bé được sáu tháng là giao người giúp việc cho bé ăn sữa ngoài vì vợ sợ mất dáng.
Con gái chưa đầy năm đã thấy vợ son phấn, váy áo ngồi đồng ở vũ trường. Tuần trước con gái ốm, gọi điện không thấy vợ bắt máy, sốt ruột tôi đến vũ trường tìm em, chưa đến cửa vũ trường tôi đã thấy em đang ôm eo một người đàn ông lớn tuổi trông bệ vệ giàu có. Tôi chết lịm khi nghe em nũng nịu với tình già rằng: "Con gái anh đã có người cho mang họ, mà cẩn thận lần sau đừng để tòi ra đứa nữa là không giấu được đâu!...." Hóa ra cô vợ giàu cho tôi sập bẫy, biến tôi thành kẻ đổ vỏ cho tình già của em...
Đưa người yêu về nhà ra mắt, 3 tháng sau anh cưới con riêng của bố
Câu chuyện của tôi nực cười, cay đắng, éo le như chuyện ngôn tình vậy. Giờ đây, tôi tràn ngập trong uất hận và muốn tìm cách trả thù cả chị gái cùng cha khác mẹ, cả gã đàn ông bội bạc và người cha vô tình.
"> -
Một lần ghé lại Bảo tàng áo dài Việt NamCổng vào Bảo tàng Áo dài Việt Nam
Trải qua bao nhiêu biến thiên của thời cuộc, trong trí nhớ của chúng tôi, hình ảnh giờ tan học trước một trường trung học nữ ở Sài Gòn vào những năm trước 1975 không sao quên được.
Chúng tôi đã từng đến trước cổng trường Gia Long (nay là Nguyễn Thị Minh Khai), Trưng Vương, Lê Văn Duyệt (Võ Thị Sáu) vào cuối các buổi học để xem những tà áo dài trắng thướt tha chậm rãi trên chiếc xe đạp ra về. Tà áo dài của các nữ sinh đã phủ trắng những con đường xung quanh ...
Bây giờ, những tà áo dài ấy hầu như đã vắng bóng. Trên các đường phố, thỉnh thoảng có thiếu nữ mặc áo dài nhưng những chiếc áo dài đó đã được cách tân cách điệu.
Thật may, chúng tôi đã tìm gặp lại chiếc áo dài với một quá trình lịch sử tại bảo tàng trên đường Long Thuận (P. Long Phước, Q. 9, TP.HCM).
Bảo tàng Áo dài Việt Nam. Bảo tàng áo dài có diện tích 2ha. Bước vào, một quang cảnh đẹp đến nao lòng đã làm chúng tôi chựng lại. Hình ảnh thanh bình của làng quê sông nước hiện ra trước mắt chúng tôi: Cũng sông nước, cũng con đò...
Từ những cụm dừa nước ven sông đến chiếc cầu khỉ đơn sơ mộc mạc đều có đủ trong không gian nhỏ bé này. Tại đây, chúng tôi còn tìm thấy cả hoa sen, những mái lá bên cạnh những ngôi nhà ngói cổ.
Làng quê phương nam với đủ sắc thái, đủ hương vị có thể trong chốc lát giúp chúng ta nhớ lại một thời đã qua để rồi sau đó, bước vào không gian chính, bảo tàng áo dài.
Từ rặng dừa nước ven sông... ...đến chiếc cầu khỉ đơn sơ mộc mạc. Mái ngói cổ ven kênh. Hoa sen trồng trong Bảo tàng Áo dài Việt Nam. Trong căn nhà gỗ khá rộng được xây dựng theo kiến trúc cổ, câu chuyện về chiếc áo dài được giới thiệu thật chi tiết và đầy đủ qua từng giai đoạn.
Tuy nhiên, trước khi đi vào không gian của áo dài. Chúng tôi đứng thật lâu trước bàn máy may cũ kỹ được kê ngay gần cổng ra vào. Máy đã cũ, chỉ có bàn đạp và đầu máy. Bên cạnh là những xấp vải và bàn cắt cùng những dụng cụ cần thiết để người thợ may có thể tạo ra chiếc áo dài.
Hình ảnh một người thợ cẩn thận từ li vải, dùng thước kẻ vạch từng đường lên vải trước khi cắt và khi ngồi vào máy, từng chi tiết một được nâng niu đã làm cho chúng tôi bồi hồi...
Bàn máy may cũ. Khách đến tham quan sẽ được giới thiệu câu chuyện về chiếc áo dài từ lúc khởi đầu bằng chiếc áo tứ thân khoảng năm 1645 đến áo dài năm thân ở thế kỷ 18 và tiếp đến thời vương triều nhà Nguyễn ở thế kỷ 19.
Tất cả được tái hiện bằng nhiệt tâm của những nghệ nhân nặng lòng với áo dài.
Áo dài tứ thân có từ thế kỷ 17. Áo dài năm thân thế kỷ 18. Áo dài thời nhà Nguyễn thế kỷ 19. Rồi tiếp đến là những áo dài tân thời có từ năm 1934. Áo dài này do họa sĩ Nguyễn Cát Tường (1912 - 1946) thiết kế.
Câu chuyện được kể lại, ông tốt nghiệp Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương năm 1933. Năm sau, báo Phong Hóa số xuân giao cho ông phụ trách tiết mục mới, tiết mục 'vẻ đẹp' để tặng cho phụ nữ thời bấy giờ. Việc cải tiến y phục phụ nữ VN của ông rất sâu xa, lạ lùng đã vang dội trên cả nước.
Sau đó, chiếc áo dài tiếp tục được cải tiến, áo dài cổ cao vào năm 1950. Tám năm sau - một cải tiến mới - áo dài cổ thuyền và tay Raglan. Tay Raglan đến nay vẫn còn được ưa chuộng.
Áo dài cồ thuyền va tay raglan năm 1950. Năm 1968, phong trào Hippy với triết lý 'sống hết mình' du nhập vào Việt Nam. Chiếc áo dài Hyppy hay còn gọi áo dài mini lập tức xuất hiện để đáp ứng trào lưu. Đặc điểm của áo dài này là vạt áo hẹp và ngắn đến đầu gối. Thân áo rộng lươn theo dáng người. Cổ áo thấp. Áo không chiết eo. Đặc biệt, để mặc với áo dài này, các cô hay mặc với quần ống rất rộng hoặc có thể mặc với quần tây.
Viết đến đây, chúng tôi nhớ lại thời trai trẻ của mình, đã từng ngất ngây trước những chiếc áo dài như thế. Thậm chí, có lần chúng tôi ngồi thật lâu ở một góc đường ngắm những tà áo dài thật kiêu sa này mà trong lòng rộn rã.
Hôm nay, đứng trong lòng bảo tàng, xung quanh là những tà áo mang đậm dấu ấn của thời gian chúng tôi không khỏi ngỡ ngàng. Chỉ có ở đây mới lưu lại được những chiếc áo dài của những phụ nữ nổi tiếng ở các lĩnh vực. Đó là áo dài của bà Nguyễn Thị Bình, phó chủ tịch nước, anh hùng Lực lượng Vũ trang Nguyễn Thị Định, nhà ngoại giao Tôn Nữ Thị Ninh, NSND Trà Giang, NSND Bạch Tuyết…
Được biết, bảo tàng áo dài trực thuộc nhóm chuyên đề của Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch TP.HCM được hình thành từ ý tưởng của nhà thiết kế Sĩ Hoàng. Bảo tàng chính thức hoạt động từ ngày 22/1/2014.
Áo dài Hippy năm 1968. Áo dài của bà Nguyễn Thị Bình và Trương Mỹ Hoa. Áo dài của cha con NSƯT Đặng Hùng và Linh Nga. Toàn bộ phòng trưng bày áo dài. Nhà thiết kế Nhật Dũng ra mắt bộ sưu tập áo dài gây quỹ từ thiện
Vừa qua, nhà thiết kế Nhật Dũng đã cho ra mắt BST “Hồ Tràm miền ký ức” để gây quỹ từ thiện cho các gia đình có hoàn cảnh khó khăn.
"> -
Dùng 660 triệu tiền phúng viếng cha mẹ làm đường cho dânTuyến đường bê tông được xây dựng bằng tiền phúng điếu của cụ ông Bùi Kiệt và cụ bà Lê Thị Hồi.
Tìm đến nhà bà Phong- nhà giáo về hưu, chúng tôi thật sự bất ngờ trước căn nhà cấp bốn cũ kỹ. Hỏi chuyện lấy tiền phúng điếu của cha mẹ làm thiện nguyện, bà Phong cười bảo: 'Đó là việc nên làm thôi mà'.
'Ai cũng thấy nhà tôi nghèo nhưng lại đứng ra xây đường bê tông cho dân. Số tiền xây 4 tuyến đường là tiền phúng viếng khi bố mẹ mất. Đó cũng là việc mà bố mẹ trước khi chết luôn nhắc nhở chúng tôi', bà Phong tâm sự.
Bà kể, bố mẹ bà sinh được 6 người con, kinh tế không khá giả. Nhưng mỗi khi đi trên con đường lầy lội, bố mẹ lại ước trúng được tờ vé số để làm cho quê hương những con đường sạch đẹp.
Trước lúc ra đi, mẹ bà Phong nắm tay con cháu bảo rằng, số tiền bà con hàng xóm láng giềng phúng viếng, các con hãy dành vào việc làm thiện nguyện.
Năm 2012, cụ Hồi mất, tiền phúng viếng được gần 280 triệu đồng. Một số tiền tương đối lớn vào thời điểm đó, tuy nhiên tất cả con cháu trong nhà thống nhất thực hiện di nguyện của mẹ.
'Sau khi đưa tang mẹ, 6 anh em nhà tôi họp và tất cả đồng ý dùng toàn bộ số tiền này để xây đường và làm từ thiện. Lúc ấy, mỗi người chia nhau mỗi việc, người thì lên kế hoạch xây đường, người tìm kiếm những nơi khó khăn cần sự giúp đỡ. Tất cả đồng lòng để cùng nhau thực hiện di nguyện của mẹ để lại', bà Phong nhớ lại.
Trong khi đó, cụ Bùi Kiệt lên UBND xã Nghĩa Hiệp xin được dùng số tiền phúng viếng vợ làm đường.
Sau khi được chính quyền chấp thuận, bà Phong đại diện gia đình làm đường bê tông dài 230m, rộng 2m, đạt chuẩn đường Nông thôn mới.
Ngoài ra, gia đình bà Phong dùng một ít tiền để mua trang thiết bị nhà văn hóa thôn Đông Mỹ, đóng góp trong các quỹ 'Người cao tuổi', 'Vì người nghèo', 'Khuyến học',…
Bà Bùi Thị Phong tự hào khi nói về việc xây đường từ tiền phúng viếng bố mẹ. 3 tuyến đường mang tên cụ Bùi Kiệt
Đi trên tuyến đường bê tông được xây bởi tiền phúng viếng của vợ và thấy 2 tấm bảng khắc tên vợ ở đầu và cuối con đường, cụ Bùi Kiệt rất vui và tự hào.
Về nhà, cụ cũng căn dặn với các con: 'Sau này cha có chết, các con hãy dùng số tiền phúng viếng cha để làm y hệt mẹ các con vậy'.
Thời gian qua đi, sức khỏe cụ giảm sút nhanh chóng. Năm 2015 cụ Kiệt mất trong sự thương tiếc của người dân.
Đám tang ấm áp tình làng nghĩa xóm và rất nhiều người từ xa đến viếng. Số tiền phúng lên đến 380 triệu đồng.
Sau khi đám tang cụ Kiệt qua đi, bà Phong lại đại diện cho 6 anh em đứng ra thực hiện lời dặn của cha, dùng 380 triệu đồng tiền phúng viếng làm 3 tuyến đường bê tông hóa với tổng chiều dài 670m.
Đang ở trong căn nhà cấp 4 cũ kỹ nhưng bà Phong vẫn dùng tiền phúng viếng xây đường theo tâm nguyện của bố mẹ. 'Việc xây đường cũng nhỏ thôi nhưng tự hào lắm. Bố mẹ đã mất nhiều năm, người dân trong xã vẫn cứ truyền tai câu chuyện gia đình tôi dùng tiền phúng viếng xây đường', bà Phong tâm sự.
Trả lời câu hỏi: 'Gia đình không khá giả, sao bà không dùng số tiền đó để xây lại căn nhà mới?', bà Phong bảo: 'Nhà mình không khá giả gì, nhưng tiền tài thì bao nhiêu cho đủ. Làm cho bà con hàng xóm có cái đường để đi là gia đình tôi vui rồi'.
Ông Trần Văn An, Chủ tịch UBND xã Nghĩa Hiệp cho biết, gia đình cụ Bùi Kiệt và Lê Thị Hồi là gia đình có truyền thống cách mạng.
'Nhà chị Phong cũng không khá giả gì, nhưng việc gia đình chị lấy tiền phúng viếng của cha mẹ ra xây đường giúp dân đi lại rất đáng quý và trân trọng. Đây là hành động rất đẹp, là tấm gương sáng để tất cả mọi người noi theo', ông An nói.
Với việc làm ý nghĩa của gia đình cụ Bùi Kiệt, UBND xã Nghĩa Hiệp, huyện Tư Nghĩa đã trao tặng nhiều giấy khen về việc góp phần xây dựng Nông thôn mới.
Năm 2018, bà Bùi Thị Phong đại diện cho gia đình còn được tỉnh cử đi dự lễ kỷ niệm 70 năm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi Thi đua ái quốc tại Hà Nội và được tuyên dương là Nữ anh hùng và Nữ điển hình tiêu biểu.
Người đàn ông Sài Gòn tặng cơ ngơi 100 tỷ, xây thêm nhà nuôi trẻ mồ côi
Từng dành tặng cơ ngơi trị giá trên 100 tỷ cho các bé mồ côi, nay ông Hiệp lại thế chấp toàn bộ gia sản lấy tiền xây thêm nhà nuôi trẻ.
">