Xây dựng Chính phủ điện tử 2018 hướng về hệ thống, dịch vụ công và ngân sách đầu tư ứng dụng CNTT
![]() |
Trong báo cáo về Tình hình triển khai xây dựng Chính phủ điện tử năm 2018 được Văn phòng Chính phủ ban hành ngày 25/12/2018,âydựngChínhphủđiệntửhướngvềhệthốngdịchvụcôngvàngânsáchđầutưứngdụkết quả giải bóng đá đức các kết quả đạt được và hạn chế đều được đưa ra. Báo cáo nêu rõ, việc triển khai xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử trong năm vừa qua đã đạt được một số kết quả tích cực, đặc biệt trong chỉ đạo điều hành, tạo lập cơ sở pháp lý cho triển khai Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, nền kinh tế số và xã hội số.
Bên cạnh những kết quả đạt được, việc triển khai Chính phủ điện tử còn một số tồn tại, hạn chế. Cụ thể, hệ thống nền tảng kết nối, liên thông, tích hợp chia sẻ dữ liệu (NGSP) triển khai chậm, các nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu điện tử (LGSP) tại các bộ, ngành, địa phương chưa hoàn thành. Một số cơ sở dữ liệu quốc gia quan trọng trong xây dựng Chính phủ điện tử như: Dân cư, đất đai, tài chính còn chậm triển khai dẫn đến việc chia sẻ, dùng chung các hệ thống thông tin chưa được thực hiện, làm ảnh hưởng đến triển khai Chính phủ điện tử. Việc xử lý, trao đổi, gửi nhận văn bản điện tử trong nội bộ và giữa các cơ quan nhà nước còn chưa phát huy được hiệu quả; hệ thống quản lý văn bản và điều hành của một số bộ, ngành, địa phương khác nhau.
Dịch vụ công trực tuyến được thiết kế riêng lẻ, rời rạc, chưa thân thiện, chưa lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm. Mặc dù số lượng dịch vụ công mức 3, mức 4 triển khai tại các bộ, ngành, địa phương ngày càng tăng, tuy nhiên số lượng hồ sơ trực tuyến theo từng dịch vụ rất thấp, thậm chí nhiều dịch vụ không phát sinh hồ sơ trực tuyến. Quy trình giải quyết thủ tục hành chính chưa bảo đảm tính khoa học, gây gánh nặng cho cán bộ công chức.
Ngân sách đầu tư cho ứng dụng CNTT, xây dựng hệ thống thông tin gắn với cải cách hành chính vẫn còn hạn chế, cơ chế đầu tư tài chính chậm sửa đổi nên chưa đáp ứng nhu cầu hiện đại hóa nền hành chính, chưa đủ để tạo ra đòn bẩy nâng cao hiệu quả điều hành của Chính phủ, cũng như tăng chất lượng dịch vụ công.
Có những tồn tại như trên là do nhiều nguyên nhân. Về thể chế, còn thiếu các quy định pháp lý về kết nối, chia sẻ dữ liệu; xác thực và định danh cá nhân, tổ chức cho các giao dịch trên môi trường mạng; bảo vệ dữ liệu cá nhân; văn thư, lưu trữ điện tử; quy trình chuẩn trong giải quyết công việc trên môi trường mạng tại các cơ quan quản lý nhà nước và các đơn vị cung cấp dịch vụ công. Bộ Thông tin và Truyền thông và Bộ Công an đang tích cực xây dựng hồ sơ đề nghị xây dựng các Nghị định quan trọng về kết nối, chia sẻ dữ liệu, về xác thực và định danh cá nhân, tổ chức, về bảo vệ dữ liệu cá nhân nhưng tiến độ đang chậm so với yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ.
(责任编辑:Công nghệ)
- Nhận định, soi kèo Foolad vs Tractor, 23h00 ngày 24/4: Tiến sát vạch đích
- Võ Lâm Truyền Kỳ 1 Mobile bật mí toàn cảnh phiên bản mới
- iOS 15 vẫn chưa thực sự thu hút người dùng, lý do là gì?
- Tùng Dương: Tùng Dương không hài lòng vì bị sử dụng hình ảnh trái phép
- Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Crystal Palace, 2h00 ngày 24/4
- MC Cát Tường chia tay bạn trai kém 10 tuổi
- Sao mạng chịu đau đớn để có thêm lượt like
- Sinh viên 'đại gia' kiếm nghìn đô như trở bàn tay
- Nhận định, soi kèo Real Betis vs Valladolid, 2h30 ngày 25/4: Cơ hội vào Top 5
- 'Dự án giáo dục 70.000 tỷ, tính ra không nhiều'
- Bữa ăn tối với mẹ
- Năm thứ có thể làm lu mờ iPhone 13 trong tháng 10
- Nhận định, soi kèo TPHCM vs Hà Tĩnh, 19h15 ngày 25/4: Bắn hạ Chiến hạm đỏ
- Tin tức sao Việt ngày 18/7: Hình ảnh xưa hiếm thấy của BTV Lê Bình
- Nhận định, soi kèo Turan Tovuz vs Samaxi, 22h00 ngày 25/4:
- Miranda Kerr vừa trả lại nữ trang kim cương do tỷ phú tặng
- Người Sài Gòn in chứng nhận tiêm vắc
- Ca sĩ Bằng Kiều giàu tới mức nào?
- Nhận định, soi kèo Groningen vs Heracles, 01h00 ngày 24/4: Chia điểm
- 101 đội tuyển các nước ASEAN thi sơ khảo Sinh viên với an toàn thông tin 2021