您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Đáp án môn Toán THPT quốc gia 2018 mã đề 122
Ngoại Hạng Anh596人已围观
简介 - Đáp án tham khảo môn toán tốt nghiệp THPT quốc gia 2018. Cập nhật lời giải tham khảo tốt nghiệp ...
- Đáp án tham khảo môn toán tốt nghiệp THPT quốc gia 2018. Cập nhật lời giải tham khảo tốt nghiệp THPT quốc gia môn toán của Bộ GD-ĐT năm 2018 nhanh nhất trên báo VietNamNet.
Đáp án môn Toán
Mã đề: 122
Chiều ngày 25/6,ĐápánmônToánTHPTquốcgiamãđềty so ngoai hang anh 925.964 học sinh sẽ bước vào bài thi môn toán kỳ thi THPT quốc gia năm 2018.
Năm 2018 sẽ có 879.941 thí sinh dự thi để được xét công nhận tốt nghiệp THPT (năm 2017 con số này là 809.369) và số thí sinh sẽ tham gia xét tuyển ĐH, CĐ là 688.610 (năm 2017 con số này là 640.471).
Về chọn bài thi tổ hợp, có 341.576 thí sinh đăng ký bài thi KHTN (chiếm 37%), có 444.538 thí sinh đăng ký bài thi KHXH (chiếm 48%).
Có 36.016 thí sinh đăng ký cả 2 bài thi tổ hợp, chiếm 4%.
Số còn lại 11% trên tổng số thí sinh đăng ký dự thi các môn thi thành phần của bài thi tổ hợp (đây là thí sinh tự do thi để xét tuyển ĐH, CĐ hoặc thí sinh tự do thi để xét công nhận tốt nghiệp có bảo lưu các môn thành phần của bài thi tổ hợp của năm 2017).
Như vậy, so với năm 2017, tỷ lệ thí sinh đăng ký chọn bài thi KHXH tăng hơn khoảng 5%.
BAN GIÁO DỤC
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Las Palmas, 22h15 ngày 19/01: Sức mạnh nhà vô địch
Ngoại Hạng AnhNguyễn Quang Hải - 19/01/2025 08:28 Tây Ban N ...
阅读更多Phi công đánh nhau với tiếp viên khiến hàng trăm du khách bị trễ chuyến
Ngoại Hạng AnhPlay"> ...
阅读更多Mẹ chồng chăm cháu nội đau ốm để con dâu cũ nhẹ bước lấy chồng
Ngoại Hạng AnhGia đình bà Mùa tổ chức lễ cưới cho con dâu. Vừa phụ con dâu cũ chăm cháu nội ốm, bà Mùa vừa tranh thủ trò chuyện cùng phóng viên VietNamNet. Bà cười chất phác, bảo chuyện nhà chồng gả con dâu cũng không hiếm.
“Cháu Lệ về nhà tôi làm dâu 8 năm thì có đến 7 năm góa bụa. Thế nhưng, cháu không màng chuyện đi thêm bước nữa mà ở vậy thờ chồng, nuôi con. Chúng tôi xem con dâu như con gái nên thấy cảnh đó cũng xót xa”, bà Mùa xúc động.
Bà Mùa nhớ sau gần 1 năm cưới vợ, con trai bà gặp tai nạn giao thông và mất sớm. Lúc đó, chị Đỗ Thị Lệ, con dâu của bà mới bước sang tuổi 19 và mang thai được 2 tháng.
Thương con dâu, bà Mùa khóc cho con trai một, khóc tủi phận cho Lệ đến mười.
“Con gái nhà người ta ở tuổi đó còn hồn nhiên đến trường, con dâu của mình lại bưng từng bát cơm cúng chồng. Tôi đau xót, thương con dâu nhiều lắm”, bà Mùa chia sẻ.
Nối tiếp câu chuyện, ông Lê Sỹ Thành (59 tuổi), chồng bà Mùa kể, quá đau buồn trước cảnh chồng mất và mắc cúm nặng, sức khỏe của Lệ suy kiệt dẫn đến thai nhi bất ổn.
Bé trai sinh ra không may mắn bị sứt môi, down, chỉ nằm một chỗ. Sợ con dâu lớn tuổi, sống cảnh quạnh quẽ, vợ chồng ông Thành giục chị Lệ đi thêm bước nữa.
“Chúng tôi mở rộng cửa nhà, cho biết bao nhiêu mối đến tìm hiểu mà con bé chẳng ưng ai. Từ sau Tết, cháu mới tìm hiểu một người ở làng bên.
Biết con dâu xác định cưới, nhà tôi có bàn bạc với mẹ đẻ của Lệ, lo cho cháu được trọn vẹn hạnh phúc. Cuối cùng, thông gia nhất trí cho chúng tôi tổ chức lễ cưới cho cháu.
Mọi chi phí trong chuyện cưới xin cho Lệ đều do nhà tôi đứng ra lo liệu. Bố mất sớm, Lệ chỉ còn có mẹ. Bà ấy cũng không dư dả. Thế nên, mấy đồng bạc lo cho con dâu chúng tôi lo được, chẳng đáng cái chi”, ông Thành nói.
Ngày 30/4 vừa qua, gia đình ông Thành làm hơn chục mâm cỗ, mời họ hàng và nhà mẹ đẻ của Lệ về dự.
Hôm đó là lễ nạp tài, vợ chồng ông Thành đứng ra nhận sính lễ, đồng thời trao của hồi môn cho con dâu đi lấy chồng. Ngoài ra, các con, dâu rể của ông Thành cũng trao quà cưới cho em dâu cũ.
Nhận phần chăm cháu ốm đau
Theo ông Thành, mối quan hệ mẹ chồng nàng dâu ở nhà ông rất chan hòa. Bao nhiêu năm qua, chị Lệ và bà Mùa không nảy sinh mâu thuẫn. Chị Lệ đi làm, đưa lương phụ bố mẹ chồng tiền sinh hoạt nhưng ông bà không nhận.
Ông Thành nói thẳng: “Bố mẹ không lấy cái chi cả, con dành dụm để lo về sau, muốn sắm sửa cái chi thì sắm”.
Nhắc đến chuyện nhận chăm cháu nội, bà Mùa thật thà: “Tôi cứ nghĩ thế này, ở chùa, mái ấm có hơn 100 đứa trẻ mồ côi, khuyết tật mà họ còn chăm được. Cháu mình chỉ có mỗi một đứa thì có là gì. Mình phải nghĩ thoáng, chuyện chăm cháu cũng bình thường thôi”.
Bà Mùa cho biết dân làng bàn tán, nói chị Lệ đi lấy chồng, để cháu ốm đau lại cho mẹ chồng. Bà nghe thấy liền nói thẳng, chẳng có chi vất vả hết, cháu mình thì mình chăm. Trước nay, bà vẫn phụ giúp con dâu chăm cháu nên cũng đã quen việc.
“Nếu cháu lành lặn, mẹ cháu muốn chăm thì chúng tôi chẳng tranh nuôi làm gì. Đằng này, cháu mình bệnh nặng mà mình đưa cho Lệ mang theo về nhà chồng mới thì có phải làm khổ cho con dâu mình không.
Chưa kể, hắn lấy chồng mới, sinh con đẻ cái, mình còn phải qua lại chăm sóc nữa kìa. Hắn đi thêm bước nữa mà không hạnh phúc thì mình cũng đau lòng”, bà Mùa bày tỏ.
Có lần, bà Mùa nghe người quen thuật lại, chị Lệ tâm sự không đành bỏ con cho ông bà. Chị sợ ông bà vất vả. Lúc đó, bà cũng đã tính đến phương án nếu con dâu quyết không đi thêm bước nữa thì vợ chồng bà sẽ xây nhà cho mẹ con Lệ sống cạnh bên.
Tạm dừng câu chuyện, bà Mùa loay hoay chuẩn bị ít rau củ, thịt cá cho chị Lệ đem về nhà chồng mới nấu cơm. Bà bảo con dâu tranh thủ thăm con, rồi thu xếp ra về kẻo tối.
Chị Lệ rất cảm động trước chân tình của bố mẹ chồng. 7 năm góa bụa, chị xem bố mẹ chồng như ruột thịt. Ngược lại, bố mẹ chồng cũng thương chị hệt như con gái. Mỗi ngày, chị chỉ việc đi làm, về nhà đã có cơm nước mẹ chồng chờ sẵn.
“Mẹ đi chợ, thấy món tôi thích là mua về cho tôi ăn. Tôi đi làm, lương tự cất giữ, bố mẹ chồng không hỏi đến. Lễ tết, ông bà còn cho tiền tiêu. Đợt gần cưới, ông bà hỏi có tiền không, không có thì ông bà cho để mua sắm.
Chi phí cưới xin, tôi muốn phụ nhưng bố mẹ chồng không cho. Ông bà còn nói tôi chỉ việc đi lấy chồng thôi”, chị Lệ xúc động.
Trước khi gả con dâu, ông bà chịu khó lân la xóm giềng, hỏi thăm về tính cách, đạo đức của chồng chị Lệ. Đến khi biết rõ người mới hiền lành, ông bà mới vui vẻ lo chuyện cưới xin cho con dâu.
Mấy ngày qua, dù đã về nhà chồng mới nhưng chị Lệ vẫn thường xuyên lui tới thăm bố Thành, mẹ Mùa. Bố mẹ chồng mới cũng tạo điều kiện cho con dâu về thăm nhà chồng cũ.
Tháng 5 này, chị Lệ sẽ theo chồng vào Nam làm việc. Dù rất nhớ và lo lắng cho con trai nhưng chị tin bố Thành, mẹ Mùa sẽ thay mình chăm cháu thật chu đáo.
Ảnh: Nhân vật cung cấp
Bố mẹ chồng cũ làm đám cưới cho con dâu: Tổ chức 35 mâm, không nhận phong bì
Đầu tháng 4/2023, gia đình ông Trần Năng Toán làm lễ cưới cho con dâu. Tiệc cưới chuẩn bị 35 mâm cỗ và gia chủ không nhận phong bì, quà mừng từ khách mời.">...
阅读更多
热门文章
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Brisbane Roar, 13h00 ngày 18/1: Tiếp tục tan vỡ
-
Trường đại học, bên cạnh chức năng xã hội, có thể coi là doanh nghiệp cung cấp dịch vụ giáo dục. Ở khía cạnh đó, lợi nhuận, chứ không phải doanh thu, mới là thước đo hiệu quả hoạt động kinh doanh. Thông tin về lợi nhuận của các "doanh nghiệp đại học" này không được công bố, nhưng nguồn thu nghìn tỷ đồng của Top 10 vẫn rất ấn tượng và mang lại tín hiệu tích cực. Ít nhất, trong ngành giáo dục đại học, Việt Nam đã có những đơn vị được ví như "doanh nghiệp triệu đô". Với khoảng 400 trường đại học - cao đẳng, số lượng 10 trường có doanh thu lớn như năm vừa rồi không phải là nhiều, nhưng nó có thể tạo thành động lực phát triển cho những đơn vị còn lại trong cùng lĩnh vực.
Khía cạnh tích cực khác, là khi doanh thu tăng lên, ta có quyền kỳ vọng các khoản chi cũng được tăng lên. Nhiều khoản chi có thể đã được dự trù tăng từ lâu nhưng bị khống chế khi nguồn thu không đủ. Vì thế khi doanh thu tăng trưởng, sự lạc quan là điều tất yếu bởi những trói buộc tài chính đã được tháo gỡ. Trong các trường đại học tự chủ tài chính, nhiều năm qua, thu nhập của người lao động đã tăng đáng kể. Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, đối với 23 trường thực hiện tự chủ theo Nghị quyết số 77/NQ-CP, trong giai đoạn 2018-2021, thu nhập giảng viên tăng trung bình 26,1% và cán bộ quản lý tăng 24,5%.
Nhà trường cũng sẽ được rộng tay hơn với các khoản tái đầu tư vào cơ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo, phục vụ trực tiếp việc học tập và nghiên cứu của sinh viên. Vẫn tiếp tục viễn cảnh lý tưởng đó, quy mô và mức học bổng cũng sẽ có cơ hội mở rộng và tăng lên... Có nhiều tiền hơn, trường học chắc chắn có điều kiện hiện thực hóa được nhiều tham vọng tốt đẹp hơn.
Trường đại học "ngày càng giàu", kéo theo thu nhập của người lao động tăng lên, điều kiện học tập của sinh viên tốt hơn..., chúng ta còn mong đợi điều gì hơn nữa?
Phân tích cấu thành doanh thu sẽ giúp người ta đánh giá cơ hội và rủi ro của hoạt động kinh doanh, dẫn đến những chiến lược phát triển bền vững hơn. Trong số các trường có doanh thu nghìn tỷ đồng, 5 trường đã công bố cụ thể nguồn thu. Theo đó, nguồn học phí chiếm tỷ lệ từ 62% (Đại học Bách khoa Hà Nội) cho đến 98% (Trường Đại học Công nghệ TP HCM) tổng doanh thu của mỗi trường. Nguồn thu của các hoạt động nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ chiếm tỷ lệ rất khiêm tốn với chỉ xấp xỉ 0,8% (Đại học Bách khoa Hà Nội) hoặc cao nhất 4,4% (Trường Đại học Bách khoa TP HCM). Trong số ba trường công lập, tỷ lệ giữa nguồn thu từ ngân sách nhà nước đầu tư so với nguồn thu từ học phí lần lượt chỉ là 4,2% (Trường Đại học Kinh tế Quốc dân), 15,22% (Trường Đại học Bách khoa TP HCM) và 21,6% (Đại học Bách khoa Hà Nội).
Theo Khoản 2 Điều 28 Luật Giáo dục Đại học 08/2012/QH13, bên cạnh công tác đào tạo, hoạt động khoa học và công nghệ cũng như hợp tác quốc tế là những nhiệm vụ của trường đại học. Tuy nhiên, các thống kê trong cơ cấu nguồn thu nêu trên cho thấy sự chênh lệch trong hoạt động đào tạo và hoạt động liên quan khoa học công nghệ. MIT - trường đại học công nghệ hàng đầu của nước Mỹ - có doanh thu mỗi năm lên đến hàng tỷ USD. Trong đó, học phí chiếm khoảng vài trăm triệu USD - tức khoảng vài chục phần trăm tổng doanh thu.
Ngoài ra, tỷ lệ nguồn thu từ ngân sách nhà nước quá thấp cũng là một bất cập. Các trường đại học đóng vai trò là nơi cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ toàn bộ nền kinh tế nước nhà. Dù hoạt động với cơ chế tự chủ tài chính, nhà nước vẫn phải đóng vai trò một cổ đông lớn, có tiếng nói quan trọng với các hoạt động đào tạo của nhà trường. Đại học Bách Khoa Hà Nội, trường Đại học Bách khoa TP HCM và trường Đại học Kinh tế Quốc dân là ba trường công lập có bề dày lịch sử và chất lượng trong hoạt động đào tạo nguồn nhân lực của nước nhà nhưng người học lại đóng vai trò cổ đông lớn.
Theo Bộ Tài chính, năm 2020 ngân sách cho giáo dục đại học ở Việt Nam chiếm 0,27% GDP (gần 17.000 tỷ đồng). Tỷ lệ này là thấp nhất so với các quốc gia thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) - trung bình 0,935%.
Trường tôi đang giảng dạy tại Pháp có mức học phí khá cao nhưng nguồn thu từ học phí cũng chỉ chiếm hai phần ba chi phí đào tạo, phần còn lại được đầu tư bởi ngân sách nhà nước. Ngoài ra nhà nước cũng đóng góp thêm vào nguồn thu của nhà trường một cách gián tiếp. Việc này được điều chỉnh bằng các chính sách thuế đối với những công ty có đóng góp vào quỹ đào tạo của nhà trường.
Vì vậy, bên cạnh tín hiệu lạc quan về doanh thu, cơ cấu nguồn thu hiện tại của các trường đại học ở Việt Nam gây lo ngại vì mất cân bằng. Ở mức độ vi mô, nhà trường cần đẩy mạnh các nguồn thu từ hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ. Ở cấp độ vĩ mô, nhà nước cần tăng mức tài trợ bằng ngân sách công một cách trực tiếp (rót thẳng ngân sách) hoặc điều chỉnh bằng các chính sách thuế.
Trường đại học doanh thu lớn với tôi chắc chắn là tin vui hơn chuyện các doanh nghiệp xổ số lãi khủng. Nhưng xa hơn, Việt Nam cần một sự phát triển bền vững cho các nhà trường cũng như cho việc đào tạo nguồn nhân lực quốc gia.
Học phí chiếm tỷ trọng lớn trong doanh thu, sẽ mâu thuẫn với mức sống của người dân, dễ tạo ra bất bình đẳng trong giáo dục, hạn chế khả năng tiếp cận giáo dục đại học của người có thu nhập thấp. Đây là thực tế cần thay đổi. Bởi dấu hiệu này cảnh báo hai điều ít mang tính lạc quan: Gánh nặng về chi phí đào tạo được đẩy hoàn toàn về phía các gia đình, trong khi khả năng tạo ra giá trị cho xã hội từ hoạt động đào tạo và nghiên cứu của trường đại học chưa cao.
Võ Nhật Vinh
" alt="Đại học 'nghìn tỷ'">Đại học 'nghìn tỷ'
-
" alt="Hai xe máy đâm nhau trước đầu xe container"> Hai xe máy đâm nhau trước đầu xe container
-
Trong khuôn khổ Hội sách trực tuyến quốc gia 2020, TS.Trần Công Trục đã tham gia buổi toạ đàm cùng độc giả trên book365.vn với chủ đề “Hoạt động báo chí, xuất bản với công tác bảo vệ các quyền hợp pháp của Việt Nam trong Biển Đông”. Mở đầu buổi toạ đàm, TS.Trần Công Trục đã có những khái quát về tình Biển Đông trong thời gian qua mà dư luận quốc tế, người Việt Nam trong và ngoài nước vô cùng quan tâm. Trong bối cảnh dịch Covid-19 lây lan và đe doạ tính mạng của nhiều người, loài người đã cùng nhau đoàn kết để chống lại nó nhưng vấn đề Biển Đông không vì thế lắng đi.
TS Trần Công Trục. TS.Trần Công Trục cho rằng những hành động khiêu khích của Trung Quốc ở Biển Đông là phi lý khiến dư luận quốc tế lên án. “Trong lúc đại dịch Covid-19 hoành hành, Trung Quốc đang lợi dụng tình thế này làm ảnh hưởng quyền và lợi ích hợp pháp của các nước khác trên Biển Đông”, TS. Trần Công Trục nhấn mạnh.
Bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán hợp pháp của Việt Nam trong Biển Đông trên cơ sở luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 là điều cần thiết. Việt Nam đã gửi công hàm tới LHQ để phản đối Trung Quốc liên quan tới vấn đề chủ quyền của Việt Nam ở 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
“Chúng ta có đầy đủ bằng chứng lịch sử và cơ sở pháp lý để khẳng định chủ quyền đối với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 là cơ sở pháp lý duy nhất, toàn diện nhất, rõ ràng nhất để các nước xung quanh Biển Đông dựa vào đó xác lập ra các vùng biển và thềm lục địa thuộc các quyền hợp pháp của mình”, TS Trần Công Trục nêu quan điểm.
Ông cũng đánh giá rất cao thời gian vừa qua, hoạt động báo chí, xuất bản đã có những cách tuyên truyền và những xuất bản phẩm để bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam. Cuốn sách Dấu ấn của Việt Nam trên biển Đông do nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông xuất bản là một trong những cuốn sách mà ông khuyên độc giả nên tìm đọc.
“Chúng ta không chỉ có trái tim nhiệt huyết mà phải có cái đầu lạnh. Có nghĩa là chúng ta có kiến thức, có hiểu biết, có thông tin. Thông tin ở đâu, chính là ở những cuốn sách của các nhà xuất bản – đó là những nghiên cứu của các nhà nghiên cứu uy tín, tâm huyết về tình hình Biển Đông.
Suốt thời gian qua, có rất nhiều học giả đã lên tiếng và báo chí là kênh truyền tải những tiếng nói đó, tôi cũng đã viết bài, chia sẻ rất nhiều trên báo chí. Nó có tác động rất lớn giúp chúng ta có đầy đủ, rõ và rất rõ quyền và lợi ích hợp pháp của chúng ta ở Biển Đông chứ không phải mơ hồ. Tăng cường hơn nữa công tác giáo dục thể hệ trẻ về chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc, toạ đàm hôm nay tôi đánh giá rất cao, chính là góp phần vào việc tuyên truyền đó. Sách, báo chí là vũ khí vô cùng quan trọng”, TS.Trần Công Trục chia sẻ.
Cuốn sách Dấu ấn của Việt Nam trên biển Đông do nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông xuất bản là một trong những cuốn sách mà ông khuyên độc giả nên tìm đọc. Chính vì vậy, TS.Trần Công Trục thậm chí đề nghị phải lựa chọn những cuốn sách để dịch ra nhiều thứ tiếng để bạn bè quốc tế thấy được câu chuyện về chủ quyền biển đảo của Việt Nam ở Biển Đông.
Tại buổi giao lưu, rất nhiều độc giả trẻ chia sẻ rằng, họ yêu nước vô cùng, khi thấy vấn đề Biển Đông nóng như vậy, họ rất muốn ông đưa ra lời khuyên để có thể phát huy tình yêu nước, gìn giữ biển đảo quê hương.
TS Trần Công Trục nói ông trông cậy vào thế hệ trẻ của Việt Nam trong công cuộc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ: “Đại dịch Covid-19 vừa qua là hình ảnh rất đẹp của Việt Nam, thế giới ngưỡng mộ. Qua hoạn nạn mới thấy được tấm lòng của người dân Việt Nam và tầm lãnh đạo của những lãnh đạo đất nước chúng ta. Thế nên chúng ta không nên nóng vội. Để phát huy tình yêu nước, gìn giữ biển đảo quê hương, không có gì khác ngoài nâng cao kiến thức để mỗi hành xử của chúng ta đối với một vấn đề nào đó có sức thuyết phục.
Không nên kích động, phải dùng trái tim nóng và cái đầu lạnh để đưa ra được biện pháp đấu tranh đúng đắn. Đừng chỉ biết đại khái, qua loa làm ảnh hưởng tới nhiều người, gây rối trật tự xã hội gây hoang mang cho nhiều người. Tìm hiểu sách báo chính thống, đọc thật kỹ, hiểu thật sâu.
Cần phải đầu tư thêm tiền cho các học giả, chuyên gia để xuất bản thêm nhiều cuốn sách có sức thuyết phục về Biển Đông. Đồng thời có thể tạo điều kiện để dịch và phát hành các ấn bản Biển Đông ra nước ngoài, giúp thế giới tiếp cận với những kiến thức đúng đắn về chủ quyền biển đảo của Việt Nam”, TS.Trần Công Trục nhấn mạnh.
Tình Lê
99 tuổi, nhà nghiên cứu Đình Tư leo 1500 bậc cầu thang mỗi ngày và mê viết sách
Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư chia sẻ, sở dĩ ở tuổi 99 ông vẫn minh mẫn được như vậy là bởi đã rèn luyện sức khoẻ tinh thần tốt.
" alt="'Báo chí, xuất bản là vũ khí bảo vệ chủ quyền dân tộc'">'Báo chí, xuất bản là vũ khí bảo vệ chủ quyền dân tộc'
-
Soi kèo góc Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1
-
Những lời chồng sắp cưới nói khiến tôi suy nghĩ rất nhiều. Ảnh minh họa: Pexels Thế rồi một người đàn ông cùng huyện có tình cảm và muốn tiến đến với tôi. Không chỉ mang bóng dáng của người chồng đã khuất, anh ấy còn quan tâm đến con trai tôi và bé cũng quý mến anh. Được bố mẹ chồng ủng hộ, tôi quyết định thử hẹn hò.
Mọi thứ khá thuận lợi, đến mức có lúc tôi đã nghĩ, có lẽ chồng tôi lo lắng cho chúng tôi nên cử anh ấy về chăm sóc hai mẹ con. Và rồi tôi đồng ý lời cầu hôn của anh ấy sau 1 năm tìm hiểu.
Một tuần trước ngày làm đám cưới, khi 2 chúng tôi đang dọn dẹp cho tổ ấm mới thì điện thoại báo tôi có 400 triệu vào tài khoản từ mẹ chồng. Tôi còn đang ngỡ ngàng chưa hiểu chuyện gì xảy ra thì mẹ chồng gọi điện.
Giọng bà rưng rưng: “Con gái à, dù con trai mẹ đã mất, nhưng con sẽ mãi là con gái ruột của chúng ta nhé. Bố mẹ không giúp gì được nhiều cho con, chỉ có bấy nhiêu làm của hồi môn, mong con sớm ổn định và có cuộc sống mới thật hạnh phúc”.
Tôi xúc động, một mực từ chối. Mẹ chồng tôi rơi nước mắt, bà nói đã giữ lại một phần phòng thân rồi, tôi hãy nhận cho ông bà vui và tỏ ý muốn được thường xuyên gặp gỡ cháu trai của mình…
Kết thúc cuộc điện thoại, tôi nhận ra mình đã khóc từ bao giờ. Tôi rất thương và không nỡ xa ông bà. Tôi tâm sự với chồng sắp cưới là muốn thường xuyên qua lại chăm sóc bố mẹ chồng và tôi cũng sẽ tìm cách trả lại 400 triệu kia cho ông bà.
Không ngờ anh ấy nói: "Em ngốc à? 400 triệu ông bà đưa cho em và cu Bin là phải lẽ, việc gì em phải trả lại chứ. Nếu trả lại thì tại sao em còn phải lo chăm sóc họ đến hết cuộc đời? Em đã có gia đình mới để vun vén, thỉnh thoảng cho cu Bin qua thăm ông bà là được rồi chứ đừng tự tạo gánh nặng cho mình nữa...”.
Những lời chồng sắp cưới nói khiến tôi suy nghĩ rất nhiều, có vẻ như anh ấy sẽ không đồng thuận với việc tôi thường xuyên qua lại chăm lo cho bố mẹ chồng cũ. Thế nhưng, từ lâu ông bà đã là gia đình của tôi và tôi không thể từ bỏ họ.
Bỗng nhiên tôi cảm thấy chùn bước, liệu tôi có nên suy nghĩ lại về việc tái hôn này không?
Độc giả giấu tên
Mỗi lần nhìn mẹ chồng, tôi lại muốn khóc vì điều này
Lòng tôi luôn có nỗi ám ảnh và ấn tượng không tốt về mối quan hệ mẹ chồng - nàng dâu trong cuộc sống hôn nhân." alt="Nhận 400 triệu từ mẹ chồng cũ, tôi bỗng chùn bước trước quyết định tái hôn">Nhận 400 triệu từ mẹ chồng cũ, tôi bỗng chùn bước trước quyết định tái hôn