- Tai nạn bất ngờ ập xuống gia đình anh, khiến gia đình suy sụp, đàn con anh không biết tương lai sẽ ra sao. Vợ anh thì đã vĩnh viễn ra đi, đứa con gái cũng đang phải nằm viện điều trị. Hoàn cảnh gia đình khó khăn, anh đã phải bán tất cả những gì mình có để lo cho con nhưng vẫn không đủ. Một chiếc xe máy, một chiếc ti vi, một đàn gà, và một con chó cũng chỉ được hơn 20 triệu đồng…

Thương em học sinh lớp 4 và người mẹ tàn tật" />

Vợ chết, con nguy kịch, cha bán gà, bán chó không đủ cứu con

Bóng đá 2025-01-25 07:14:29 562

 - Tai nạn bất ngờ ập xuống gia đình anh,ợchếtconnguykịchchabángàbánchókhôngđủcứlịch thi đấu mc khiến gia đình suy sụp, đàn con anh không biết tương lai sẽ ra sao. Vợ anh thì đã vĩnh viễn ra đi, đứa con gái cũng đang phải nằm viện điều trị. Hoàn cảnh gia đình khó khăn, anh đã phải bán tất cả những gì mình có để lo cho con nhưng vẫn không đủ. Một chiếc xe máy, một chiếc ti vi, một đàn gà, và một con chó cũng chỉ được hơn 20 triệu đồng…

Thương em học sinh lớp 4 và người mẹ tàn tật
本文地址:http://user.tour-time.com/html/385b399421.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1

Theo dõi tuyến bài của VietNamNet, độc giả Hứa Hải Vi nêu quan điểm: “Không có người đứng đầu ngành có tầm, theo kịp sự phát triển của thời đại thì bây giờ hệ quả thế này là tất yếu”. Trong khi đó, bạn Toàn Nguyễn đặt câu hỏi: “Có bao nhiêu đơn vị của Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch sau cổ phần hóa hoạt động tốt? Lãnh đạo nào cũng đau xót nhưng liệu đã làm đúng, đủ, hết trách nhiệm?”. 

Nơi sản xuất biết bao thước phim lịch sử nay hiu hắt và hoang tàn làm sao?

Độc giả Caovanmanh có góc nhìn đáng quan tâm: “Vượt ra ngoài tầm thành phố hay bộ, ngành, cần có một ban điều tra độc lập và định hướng lại số phận của Hãng phim. Đây là thương hiệu, là tài sản của quốc gia”.

Bạn Phạm Phú trăn trở: ''Mất văn hóa là mất dân tộc. Hãng phim truyện Việt Nam là một trong những biểu tượng văn hóa trong lịch sử hai cuộc kháng chiến anh dũng của dân tộc”. Trong khi đó, độc giả Leminhhuy không khỏi chạnh lòng: “Để thêm thời gian nữa, các nghệ sĩ gạo cội thế hệ trước già yếu hết thì chẳng còn ai ý kiến nữa. Xót xa lắm!”.

Trách nhiệm thuộc về ai? 

Từ góc nhìn của độc giả Khang minh, “hãng phim chết dần chết mòn do cơ chế và chính sách với điện ảnh. Ai là người chịu trách nhiệm? Đầu tiên phải nói là giám đốc - cả cũ và mới, đã không nhạy bén với thị trường, thị hiếu, giám đốc mới lại rước người ngoại đạo vào nhà”.

Bạn Minh Phạm phân tích: “Cổ phần hóa là chủ trương lớn của Chính phủ, hãng phim cũng không phải ngoại lệ. Nhưng cổ phần cho đúng giá trị của nó mới là vấn đề và hơn hết nên quan tâm đến những nghệ sĩ gạo cội đã cống hiến nhiều năm cho Hãng phim truyện Việt Nam. Đừng để họ thiệt thòi quá. Cùng với đó là bảo tồn, giữ gìn những thước phim lịch sử của Hãng”.

Trong khi đó, các độc giả như bạn Thao Nguyen hay Doãn Lộc Nguyễn… lại chia sẻ nhiều suy tư về việc quản lý và vấn đề cổ phần hoá. Theo bạn Thao Nguyen, “bài học về tư duy quản lý từ các cấp, xuống các đơn vị giữa lãnh đạo và nhân viên ở đất nước ta thực sự phải nghiêm túc nhìn nhận lại. Kiểu hậu quả thế này là vô cùng lãng phí về tài nguyên, di sản và con người. Cái giá phải trả quá đắt”. Còn Doãn Lộc Nguyễn cho rằng, “cổ phần hóa cái được và cái mất chỉ có người trong cuộc mới thấm thía hết. Chỉ vì đất vàng mà gây nên nỗi đau không của riêng ai!”.

Nhắc lại vấn đề trách nhiệm, bạn đọc Vũ Cao Minh nêu: “Các nghệ sĩ kêu cứu bao năm nay mà không thấy động tĩnh gì, vậy trách nhiệm xử lý thuộc về đơn vị nào? Thành phố, Bộ Văn hóa không giải quyết được thì chuyển lên Trung ương xem xét, sao cứ để tồn đọng như vậy?”.

Mong một phép màu 

Bạn Hung Vu gửi tâm tư: “Chúng ta vừa kỷ niệm 80 năm 'Đề cương văn hóa Việt Nam', thì việc khôi phục để Hãng phim truyện Việt Nam phát triển là hết sức cần thiết. Hãng cần được tôn vinh và là địa chỉ đỏ tiêu biểu của Văn hóa Cách mạng”.

Cùng chung quan điểm, độc giả Linh Linh chia sẻ: “Hãng phim 'đóng băng' hoạt động, mỗi nghệ sĩ đành bươn chải khắp nơi, cố gắn bó với nghề để vẫn mong một ngày nào đó trở lại ngôi nhà số 4 Thụy Khuê. Cầu mong một phép màu”.

Hãng phim truyện Việt Nam thực sự cần "phép màu" để hồi sinh và phát triển.

Đây cũng là mong ước của nhiều độc giả. Thông qua VietNamNet, bạn Truong Vinh Ha chia sẻ: “Người nghệ sĩ nhiều khi chỉ sống vì nghệ thuật, vì chuyên môn, chỉ mong lãnh đạo Bộ Văn hoá hãy công bằng hơn với nghệ sĩ. Cổ phần hóa hay không thì mục tiêu cũng phải là để Hãng phim được tốt hơn, có nhiều tác phẩm nghệ thuật hơn”. Còn bạn Khiem Dang mong muốn: “Là hãng phim nhà nước thì không tránh khỏi khó khăn bởi sự cạnh tranh của tư nhân và phim bên ngoài. Cần sự hỗ trợ của các ngành các cấp để duy trì phim Việt chính thống”. 

Theo độc giả Lưu Trần Việt, “để Hãng phim truyện Việt Nam ở số 4 Thụy Khuê thành một nơi hoang lạnh là có tội với nền điện ảnh nước nhà. Đúng ra, đây phải là nơi ghi danh, một bảo tàng nghệ thuật lưu giữ những hiện vật đã làm nên các tác phẩm điện ảnh cách mạng kinh điển”.

Lê Cúc (tổng hợp)

Thủ tướng chỉ đạo xử lý những tồn tại của Hãng phim truyện Việt Nam

Thủ tướng chỉ đạo xử lý những tồn tại của Hãng phim truyện Việt Nam

Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo triệu tập cuộc họp để xem xét, kiểm tra thông tin về việc trụ sở Hãng phim truyện Việt Nam bị hoang tàn, đổ nát.">

Đạo diễn Hãng phim truyện Việt Nam: Tôi tin trời cao có mắt, lòng người có nhân

Trao đổi với VietNamNet sáng 16/4, ông Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cho biết nhà trường đã nhận được danh sách các thí sinh được nâng điểm từ 2 Sở GD-ĐT Hòa Bình và Sơn La. Theo đó, có 2 trường hợp (1 thí sinh của Sơn La và 1 thí sinh của Hòa Bình) được nâng điểm đã trúng tuyển vào trường.

Nữ sinh Hòa Bình là T.P.T sau khi bị trả về điểm thật đã không đủ điểm trúng tuyển và đương nhiên bị gạch tên khỏi danh sách.

Tuy nhiên, nhà trường không cần thực hiện việc này bởi cách đây không lâu sau khi phong thanh có kết quả chấm thẩm định từ Bộ GD-ĐT, nữ sinh này đã chủ động làm đơn xin thôi học tại trường.

“Về phía nhà trường khi đó cũng đồng ý cho em rút như các thí sinh bình thường khác khi có nguyện vọng thôi học. Điểm thật của em không đủ trúng tuyển, nhưng cũng thuộc diện khá”, ông Minh nói.

Còn thí sinh Sơn La có điểm thật đã bị giảm so với điểm công bố ban đầu. Tuy nhiên, tổng điểm tổ hợp xét tuyển từ điểm thật của thí sinh này vẫn đủ trúng tuyển vào trường.

Cụ thể, thí sinh này trúng tuyển ngành Sư phạm Ngữ văn với tổ hợp C00 (Văn, Sử, Địa). Điểm ban đầu của thí sinh là 27 điểm, sau chấm thẩm định điểm thật được trả về tổng chỉ còn 24.

“Với trường hợp này thì nhà trường đành chờ đợi ý kiến hướng dẫn chính thức từ Bộ GD-ĐT để xử lý. Hiện thí sinh vẫn tiếp tục được học tại trường”, ông Minh cho hay.

Điểm chuẩn ngành Sư phạm Ngữ văn của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội năm 2018 là 24 điểm.

Thanh Hùng

Thủ khoa và á khoa Học viện Hậu cần đến từ Hòa Bình đều được nâng trên 14 điểm

Thủ khoa và á khoa Học viện Hậu cần đến từ Hòa Bình đều được nâng trên 14 điểm

Thủ khoa và Á khoa của Học viện Hậu cần năm 2018 đều là thí sinh của tỉnh Hòa Bình và được nâng lần lượt 18,8 và 14,95 điểm.

">

Có thí sinh Sơn La và Hòa Bình được nâng điểm vào Trường ĐH Sư phạm Hà Nội

Xu hướng đào tạo chuẩn quốc tế ở các trường đại học

Để đáp những ứng yêu cầu mới của thị trường lao động, nâng cao năng lực cạnh tranh của sinh viên, nhiều trường đại học, thậm chí cả ở bậc giáo dục THPT đã đưa vào giảng dạy các chương trình Tin học, Ngoại ngữ theo chuẩn quốc tế trong những năm gần đây. Theo các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo đại học của Việt Nam phải hướng đến đạt chuẩn quốc tế và chỉ khi làm được điều này thì ngành giáo dục mới thực hiện được sứ mệnh của mình trong bối cảnh nền kinh tế đang hội nhập sâu rộng.

{keywords}
Nhiều trường đại học, THPT đã đưa vào giảng dạy chương trình Tin học văn phòng quốc tế Microsoft Office Specialist (MOS) cho học sinh, sinh viên

Thực tế trong những năm qua, rất nhiều trường đại học trên cả nước đã liên kết với các tổ chức giáo dục quốc tế để đưa vào giảng dạy các chương trình Tin học và Ngoại ngữ theo chuẩn quốc tế. Bên cạnh Ngoại ngữ được coi như chiếc “chìa khóa” mở cửa tương lai cho giới trẻ, thì Tin học và các kỹ năng mềm cần thiết đang được nhiều trường đại học đưa vào chương trình đào tạo nhằm trang bị cho sinh viên “hành trang” thiết yếu giúp các em tự tin bước vào thị trường lao động hội nhập khi rời giảng đường.

Hiện nay, chứng chỉ Tin học MOS (Microsoft Office Specialist) là chứng chỉ duy nhất đánh giá kỹ năng Tin học văn phòng được công nhận trên toàn cầu đang được nhiều trường đưa vào giảng dạy. Chứng chỉ này do Tổng giám đốc Microsoft trực tiếp ký tên, là Chứng nhận kỹ năng sử dụng các sản phẩm Microsoft Office: Word, Excel, PowerPoint, Access, Outlook cho người học và đây được đánh giá là công cụ hữu hiệu nâng cao hiệu quả và năng suất công việc.

{keywords}
Ông Đoàn Hồng Nam, Chủ tịch Tổ chức Giáo dục IIG Việt Nam

“Trong bối cảnh đào tạo nguồn nhân lực thế hệ mới của Việt Nam bắt kịp được với công nghệ, với xu hướng số của nền kinh tế đang là mối quan tâm hàng đầu, thì việc trang bị cho sinh viên kỹ năng Tin học chuẩn quốc tế ngay từ trong nhà trường sẽ là nền tảng khởi đầu quan trọng góp phần tạo ra một thế hệ lao động mới có tính toàn cầu” - ông Đoàn Hồng Nam, Chủ tịch IIG Việt Nam chia sẻ.

Doanh nghiệp vào cuộc

Để từng bước hiện thực hóa mục tiêu xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước, trong nhiều năm qua, không chỉ những nhà lãnh đạo đứng đầu ngành giáo dục, các trường đại học, các tổ chức giáo dục vào cuộc mạnh mẽ mà còn nhận được sự chung tay của các doanh nghiệp đầu tầu của Việt Nam. Trong đó, phải kể đến Viettel - một doanh nghiệp đi đầu về đầu tư vào giáo dục cho thế hệ trẻ với khát vọng “các em sẽ đồng hành cùng với Viettel trên con đường hiện thực hóa khát vọng đưa công nghệ thông tin vào mọi ngõ ngách của đời sống xã hội”.

Là doanh nghiệp đồng hành cùng với tổ chức giáo dục IIG Việt Nam đưa cuộc thi Vô địch Tin học Văn phòng thế giới-Viettel 2019 (MOS World Championship-Viettel 2019) đến với thế hệ trẻ Việt Nam, Viettel đã tiếp sức đem cơ hội tiếp cận chứng chỉ Tin học chuẩn quốc tế đến cho hàng triệu học sinh, sinh viên (HSSV) trên toàn quốc, đồng thời đưa các em HSSV tài năng của Việt Nam tranh tài và bước lên bục vinh quang trên trường quốc tế.

{keywords}
Các thí sinh dự thi Cuộc thi Vô địch Tin học Văn phòng Thế giới - Viettel 2019(MOS World Championship-Viettel 2019)

Sau chặng đường 10 năm với sự nỗ lực rất lớn của các Bộ ngành, các tổ chức giáo dục, Cuộc thi Tin học Văn phòng lớn nhất thế giới này đã góp phần quan trọng trong việc trang bị kỹ năng Tin học theo chuẩn quốc tế - kỹ năng thiết yếu cho thế hệ trẻ trong thời đại công nghệ số cho HSSV Việt Nam.

Theo ông Đoàn Hồng Nam, Chủ tịch Tổ chức giáo dục IIG Việt Nam - đồng Trưởng Ban tổ chức cấp Quốc gia của Cuộc thi: “Qua các năm, cuộc thi đã góp phần thúc đẩy phong trào học tập Tin học theo chuẩn Quốc tế tại cấp phổ thông và đại học trên toàn quốc. So với quốc tế, trình độ của các thí sinh của Việt Nam không thua kém gì các quốc gia phát triển bởi những năm gần đây tỷ lệ thí sinh vượt qua bài thi ở Vòng loại Quốc gia lên tới hơn 80% - cao hơn nhiều so với tỷ lệ đạt bình quân lần đầu trên thế giới (60%). Nhiều năm liền, đoàn Việt Nam đi thi MOS World Championship thế giới và giành giải, có năm còn mang về 2 Huy chương trong số 3 Huy chương duy nhất cho mỗi nội dung thi, trong khi gần trăm quốc gia khác về tay không.”

Những con số này là những tín hiệu tích cực trong công cuộc đổi mới giáo dục đào tạo để hướng tới mục tiêu xây dựng nguồn nhân lực Việt có tính toàn cầu. Như kỳ vọng của người đứng đầu ngành giáo dục, Bộ trưởng Bộ GD- ĐT Phùng Xuân Nhạ đã chia sẻ trong một cuộc hội thảo gần đây: “Nếu thế hệ trẻ có được kỹ năng tiếng Anh cùng kiến thức CNTT vững chắc thì chắc chắn sẽ hiện thực hóa được rất nhiều khát vọng. Chúng ta sẽ làm được nếu thực hiện tốt ngay từ bây giờ”.

Thúy Ngà

">

Đào tạo chuẩn quốc tế

Kèo vàng bóng đá Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1: Khách đáng tin

Copilot hoạt động trong phần mềm soạn thảo văn bản Word. (Ảnh: Microsoft)

Jon Friedman, Phó Chủ tịch Microsoft, cho rằng Business Chat là tiến bộ lớn nhất vì nó xử lý tác vụ trên các ứng dụng khác nhau. Chẳng hạn, người dùng có thể hỏi “Nói cho nhóm của tôi biết làm thế nào để nâng cấp chiến lược sản phẩm”, AI sẽ lấy thông tin từ email, cuộc họp và chuỗi trò chuyện buổi sáng để đưa ra câu trả lời.

“Chúng tôi tin rằng thế hệ AI mới này sẽ mở khóa làn sóng tăng trưởng hiệu suất làm việc mới”, Satya Nadella – CEO Microsoft – chia sẻ.

Trong khi đó, theo Jared Spataro, Phó chủ tịch Ứng dụng Kinh doanh và Công việc Hiện đại Microsoft, Copilot kết hợp LLM với dữ liệu và ứng dụng của người dùng để biến lời nói của họ thành công cụ mạnh mẽ nhất. Ông tin rằng Copilot sẽ“thay đổi căn bản cách con người làm việc”.

Cụ thể, trong Word, công cụ có thể viết, chỉnh sửa, tóm tắt văn bản; trong Powerpoint, nó biến ý tưởng thành bản thuyết trình từ các lệnh ngôn ngữ tự nhiên; trong Excel đưa ra những thông tin chi tiết, xác định xu hướng hoặc tạo trực quan hóa dữ liệu chỉ trong một khoảng thời gian ngắn.

Sau khi chatbot ChatGPT của OpenAI xuất hiện cuối năm ngoái, cuộc đua AI trong giới công nghệ bắt đầu “nóng” dần. LLM học hỏi từ dữ liệu quá khứ để tạo ra nội dung mới. OpenAI vừa công bố phiên bản mạnh hơn mang tên GPT-4. Theo Microsoft, GPT-4 hỗ trợ một phần các tính năng của Copilot cùng với GPT-3.5.

Nhà phân tích Rishi Jaluria đến từ RBC nhận xét, Copilot sẽ thúc đẩy mọi người sử dụng Microsoft Office nhiều hơn, gia tăng sự khác biệt so với các đối thủ.

(Theo Reuters)

Microsoft đưa chatbot AI lên iPhone và Android

Microsoft đưa chatbot AI lên iPhone và Android

Microsoft cho biết hãng vừa phát hành ứng dụng di động Bing và trình duyệt Edge cho điện thoại iPhone và Android bao gồm tính năng mới như tìm kiếm bằng giọng nói và truy cập chatbot AI.">

Microsoft đưa AI vào Word, Excel

友情链接