Trường ĐH Bách khoa hoãn tổ chức kỳ thi tư duy vào ngày 15/7
2025-02-19 23:55:30 Nguồn:NEWS Tác Giả:Thế giới View:262lượt xem
TheườngĐHBáchkhoahoãntổchứckỳthitưduyvàongàrola misakio kế hoạch, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội sẽ tổ chức kỳ thi đánh giá tư duy vào ngày 15/7 tại ba cụm thi là Trường ĐH Bách khoa Hà Nội với 145 phòng thi; Trường ĐH Vinh (Nghệ An) với 19 phòng thi và Trường ĐH Hàng Hải (Hải Phòng) với 14 phòng thi.
Để chuẩn bị cho kỳ thi này, trường đã triển khai kỹ lưỡng từng khâu nhằm giúp kỳ thi diễn ra an toàn, nghiêm túc.
Tuy nhiên, trước tình hình dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp trên cả nước, việc tổ chức kỳ thi đảm bảo công bằng, an toàn cho thí sinh đến từ nhiều tỉnh thành là rất khó khăn. Do đó, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội quyết định tạm dừng tổ chức kỳ thi trong tháng 7 này.
Học sinh tham dự kỳ thi tư duy của Trường ĐH Bách khoa vào năm 2020
Đại diện lãnh đạo trường cho biết, thời gian tổ chức kỳ thi sẽ được điều chỉnh vào thời điểm thích hợp trong tháng 8, khi dịch Covid-19 tại Hà Nội và các địa phương được khống chế hiệu quả.
“Trong trường hợp kỳ thi không thể tổ chức được vì lý do bất khả kháng, nhà trường sẽ dành toàn bộ chỉ tiêu tuyển sinh còn lại cho phương thức xét tuyển bằng kết quả của kỳ thi tốt nghiệp THPT”, đại diện nhà trường cho hay.
Theo đề án tuyển sinh của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, năm nay, trường sử dụng 3 phương thức xét tuyển là xét tuyển tài năng (chiếm 10-20%); xét tuyển theo điểm thi tốt nghiệp THPT (chiếm 50-60%); xét tuyển theo điểm bài thi kiểm tra tư duy (chiếm 30-40%).
Kết quả bài kiểm tra tư duy của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội sẽ được nhập lên hệ thống dữ liệu điểm thi của Bộ GD-ĐT và được xét tuyển chung một đợt với kết quả của kỳ thi tốt nghiệp THPT.
Thúy Nga
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội công bố đề cương ôn tập bài kiểm tra tư duy
Ngày 20/4, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội bắt đầu mở hệ thống đăng ký sơ tuyển tham gia bài thi kiểm tra tư duy. Nhà trường cũng công bố đề cương ôn tập với các ví dụ minh họa cụ thể.
"Cô giáo" Trần Ngọc Lan, sinh viên Trường CĐ Sư phạm Bắc Ninh, với bài giảng môn Văn (Ảnh Chi Mai)
Bắt đầu vào bài giảng, thay vì đọc một câu chuyện như hướng dẫn trong SGK, “côgiáo” Kim Chi lại cho học sinh hát bài hát về chú mèo con. Cả lớp sôi nổi hẳn lên.“Cô giáo” liên tục đặt câu hỏi, “học sinh” thi nhau trả lời. “Cô giáo” chia lớp thànhhai nhóm, 4 nhóm, chia thành những đôi bạn để thực hiện các phần bài tập, làm sao chocác em phân biệt và sử dụng thành thạo tính từ như yêu cầu của bài học.
Đến cuối tiết học, “cô giáo” cho biết sẽ tặng quà cho “học sinh”, với điều kiện“học sinh” phải mở được 3 “ô cửa bí mật”: Điền tính từ vào câu “Đêm rằm trung thu….”,Gạch dưới các tính từ trong đoạn văn về Bác Hồ; Viết ít nhất một câu có sử dụng tínhtừ nói về người thân quen hoặc đồ vật thân quen….
Giờ học của “cô giáo” Trần Ngọc Lan, sinh viên Trường CĐ Sư phạm Bắc Ninh, với bàigiảng “Từ tượng hình, tượng thanh” môn Văn – Tiếng Việt lớp 8 lại diễn ra trong khôngkhí khác hẳn. Cô giáo cao và xinh như… người mẫu, với giọng nói dịu dàng, tận tìnhhướng dẫn học sinh “chơi” trò tìm từ tượng hình gợi tả dáng đi của con người, từtượng thanh mô phỏng âm thanh tiếng mưa rơi…
Trong các giờ học trên, ngoài bảng đen phấn trắng, “giáo viên” còn sử dụng nhuầnnhuyễn máy chiếu. Học sinh không chỉ ngồi yên nghe giảng bài, mà còn được “túm nămtụm ba”, cùng trao đổi làm bài tập.
Đó là hai trong số gần 30 tiết giảng diễn ra tại Trường ĐH Sư phạm Hà Nội trongtuần qua. Các tiết học từ mầm non, tiểu học cho dến bậc THPT, từ toán, lý, hóa, văncho đến âm nhạc, nghề điện… Và “giáo viên” của các tiết học này là sinh viên của 29trường ĐH, CĐ sư phạm trên toàn quốc về tham dự hội thi Nghiệp vụ sư phạm - văn nghệ- thể thao các trường sư phạm toàn quốc lần thứ V diễn ra từ ngày 20 – 27/10.
Đây là năm đầu tiên hội thi diễn ra 4 năm/ lần này có nội dung Thi giảng trên lớp.
Những giờ giảng của sinh viên được các giám khảo nhận xét rất thẳng thắn. BàNguyễn Thị Thu Anh, giám khảo tiểu ban Chấm thi giảng, hiệu trưởng Trường THPT NguyễnTất Thành (Hà Nội), nhận xét những tiết giảng được các thí sinh, và cả nhà trường,chuẩn bị rất công phu, sáng tạo, thường cho thấy sự linh hoạt trong tổ chức hoạt độngcủa lớp – điều vẫn khá thiếu vắng trong những giờ học hiện nay. Tính thực tế và khảthi của các tiết học dự thi cũng khá cao.
Bên cạnh đó, cũng không ít những lời chê “thẳng thừng”. Các giám khảo sẵn sàng chỉra những điểm còn chưa ổn của tiết dạy.
Lỗi mà những sinh viên – giáo viên tương lai thường mắc phải là: Thường chỉ theosự chuẩn bị của mình, không chấp nhận đáp án khác của học sinh, kiến thức chưa vững,hỏi những câu quá phức tạp, tổ chức tiết học bị rối…
Mô hình mới cho đào tạo giáo viên
PGS.TS Nguyễn Thị Phương, nhìn nhận, cuộc thi nghiệp vụ sư phạm củng cố thêm niềmtin cho sinh viên trong việc lựa chọn nghề nghiệp.
"Cô giáo" Lan đang giảng bài cho học sinh (Ảnh Chi Mai)
Bà Nguyễn Thị Thu Anh nhận xét kết quả cuộc thi là những đối chứng để các trườngsư phạm có sự so sánh, rút kinh nghiệm trong việc đào tạo giáo viên thời gian tới,chuẩn bị cho việc đổi mới chương trình và SGK năm 2015.
Riêng đối với Trường ĐH Sư phạm Hà Nội – “máy cái” đào tạo giáo viên phổ thông -từ năm học 2013 – 2014 tiến hành thí điểm mô hình mới đào tạo giáo viên, thay đổicách tiếp cận cho đào tạo giáo viên. Trung tâm nghiên cứu phát triển nghiệp vụ sưphạm, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội đã liên kết chặt chẽ bộ môn phương pháp giảng dạy củacác khoa, rèn tay nghề cho sinh viên.
PGS.TS Nguyễn Thị Phương cho biết, hệ thống năng lực cần thiết đối với giáo viênhình thành bởi hệ thống kỹ năng tương ứng như kỹ năng chung, kỹ năng dạy học, kỹ nănggiáo dục, tham gia hoạt động xã hội... Việc chuẩn bị cho sinh viên của trường thànhthục hơn trước khi đi xuống các trường phổ thông thực tập sẽ được thực hiện trải dàisuốt năm học, chứ không chỉ tập trung vào trước các đợt kiến tập như trước.
Hiện nay Trường ĐH Sư phạm Hà Nội đang thử nghiệm, nhưng tiến tới sẽ được chạy chotất cả sinh viên sư phạm chính quy và áp dụng trong các chương trình bồi dưỡng giáoviên hiện hành.
Những kỹ năng cơ bản phải có, còn ra đời áp dụng ở mức độ cao thấp như thế nào làtùy thuộc vào tình hình thực tế. Bà Phương nêu ví dụ, “Như, một giáo viên vùng caokhông chỉ đơn giản dạy các em đi về phía lề phải của đường. Vì đường núi, nhiều khimột bên là vách núi, một bên là vực sâu. Nên dù có là trên đường đi tới trường hay từtrường về nhà, thì các em cũng phải đi ở cùng một phía”.
“Chúng tôi có bộ công cụ đánh giá về lý thuyết và thực hành. Đây là nội dung mớinên sinh viên còn đang hào hứng. Nhưng vấn đề phải kết hợp để giáo dục nhận thức chosinh viên, làm cho các em nảy sinh nhu cầu rèn luyện nghề thực sự. Trung tâm tổ chứcquẹt thẻ, in vân tay, tính thời gian vào thực hành của các em. Nhưng các em phải tựgiác rèn luyện mới đạt hiệu quả cao nhất, hơn là những kiểm soát về mặt hành chính” –bà Phương chia sẻ.
Chi Mai
" alt=""/>Những 'tiết học mơ ước' của sinh viên sư phạm
Với đam mê Toán học và Tin học từ nhỏ, chàng sinh viên Trọng Tấn luôn tìm thấysự vui thích khi học và làm việc trong lĩnh vực CNTT. Sau quá trình tìm hiểu,anh lựa chọn RMIT Việt Nam làm nơi gửi gắm ước mơ của mình.
Sơ lược về Dương Trọng Tấn: • Giám đốc điều hành chung hệ thống các Trung tâm Đào tạo Lập trình viên Quốc tế FPT Aptech tại Hà Nội. • Đồng chủ tịch ban điều hành (Co-chair) cộng đồng Agile Vietnam nhằm mục tiêu thúc đẩy sự phát triển của các phương pháp luận Agile/Lean/Scrum tại Việt Nam. • Thành viên trong nhóm nghiên cứu đổi mới giáo dục Cánh Buồm, với mục tiêu xây dựng bộ sách theo phương pháp dạy và học đổi mới cho các cấp lớp tiểu học.
Tấn cho biết, “Là một ngành có tốc độ đổi mới và phát triển nhanh bậc nhất, CNTTlà nơi để những người có đam mê thỏa sức học hỏi và phát triển bản thân. Cho tớigiờ, tôi thấy đó là một lựa chọn đúng đắn. Tôi đặc biệt thích môi trường học tậpquốc tế, chất lượng cao mà trường mang lại cho mỗi sinh viên. Trong một môitrường như thế, sinh viên có cơ hội lớn để phát huy tối đa năng lực cá nhân.”
Trong mắt bạn bè, khát khao tri thức của Tấn như ngọn lửa sáng chưa bao giờ tắt.Hình ảnh một Trọng Tấn mài “đũng quần” cả ngày tại thư viện trường có lẽ cũngkhông mấy xa lạ trong những năm tháng anh học tập tại RMIT Việt Nam. Thói quenlật từng trang sách và nghiền ngẫm ấy theo Tấn, không có chút gượng ép, hay khókhăn, mà đơn giản là “thiết yếu” như chuyện ăn cơm.
Trọng Tấn trong vai trò diễn giả tại Vietnam Agile Tour 2012
Tấn cho biết, lĩnh vực anh thích đọc khá đa dạng, ngoài các chủ đề gắn liền vớicông việc, anh còn có sự chú tâm lớn vào các vấn đề giáo dục và triết học. Chínhnhững lúc tìm tòi, mở mang tri thức này, Trọng Tấn hiểu rằng mình còn có thêmmột trọng trách khác nữa ngoài niềm đam mê CNTT. Đó là tìm kiếm những phươngpháp quản lý nói chung và quản lý giáo dục, đào tạo nói riêng hiệu quả nhất,cũng như chia sẻ điều đó đến cộng đồng.
Chia sẻ để thay đổi
“Một điều tuyệt vời khi học ở RMIT là tôi không chỉ được học các kiến thức CNTT,mà còn học được rất nhiều về quản trị và lãnh đạo, phương thức tổ chức và quảnlí giáo dục, cũng như về cách học và cách dạy,” anh cho biết.
Trọng Tấn (đứng giữa, khoanh tay) cùng các thành viên tham gia lớp học Scrum
Tận dụng tất cả những kỹ năng có được cùng khối kiến thức tích lũy được trongnhững ngày tháng chăm chỉ học tập tại trường, Trọng Tấn dần chứng tỏ được nănglực của mình. Bốn năm sau khi đạt tấm bằng cử nhân CNTT, Tấn được đề bạt làmgiám đốc điều hành chung hệ thống các Trung tâm Đào tạo Lập trình viên Quốc tếFPT Aptech tại Hà Nội.
Tấn cũng cùng một số bạn bè trong ngành thành lập nhóm Hanoi Scrum và hiện tạilà đồng chủ tịch ban điều hành của cộng đồng Agile Vietnam, một cộng đồng đượctạo dựng nhằm khuyến khích và thúc đẩy sự phát triển của các phương pháp luậnkiểu mới (Agile, Scrum, Lean) tại Việt Nam.
Trọng Tấn còn chọn việc viết lách để chia sẻ kiến thức hữu ích trên blog cá nhânmang tên “Tấn’s Note”. Đây là một kênh hữu hiệu để tri thức và những chia sẻ củaanh đến được với thật nhiều các bạn trẻ, đồng nghiệp có cùng hoài bão. Đặc biệt,Tấn còn là một tác giả trong nhóm phát triển nội dung trang mạng “Tạp chí Lậptrình” với hơn hai ngàn thành viên là các bạn trẻ yêu thích CNTT.
Đối với Tấn, viết vừa là một kỉ luật, vừa là thú vui. Kỉ luật vì anh cho rằngmột người làm việc chuyên nghiệp trong lĩnh vực công nghệ và giáo dục phải liêntục rèn luyện tư duy, tham gia chia sẻ và thảo luận với cộng đồng. Bằng cách đó,bản thân cá nhân được trưởng thành, cộng đồng chuyên nghiệp cũng lớn mạnh. Tấncho biết, những tư duy này anh học được từ những ngày học tập tại RMIT Việt Nam.
“Còn tại sao là thú vui? Đơn giản vì khi tôi viết điều gì đó có ích, tự tôi sẽnhận được những ghi nhận từ bạn bè, từ những người từ khắp nơi mà thật khó đểtiếp xúc hằng ngày vì những giới hạn địa lí và thời gian. Viết là một hoạt độngrất xã hội, rất “người”. Và là việc đáng để bỏ thời gian mỗi ngày” anh chia sẻ.
Agile Vietnam đã khởi xướng và tổ chức thành công nhiều hoạt động hữu ích như các hội thảo AgileTour Vietnam từ 2011, ScrumDay từ 2012, cùng hàng loạt các sự kiện mà Tấn tham gia với vai trò là diễn giả, trao đổi và hỗ trợ tư vấn giúp các doanh nghiệp phần mềm áp dụng mô hình quản lý linh hoạt vào trong quy trình phát triển sản phẩm. Nhiều doanh nghiệp như Hyperlogy và V-Next đã có những phản hồi rất tích cực về mô hình phát triển đột phá này.
Vũ Ngọc Minh" alt=""/>Giám đốc CNTT và triết lý chia sẻ là một kỉ luật