Bên ngoài “rầm” một tiếng cửa phòng mở ra,ệnVợQuânNhânĐừngXằngBậtin nhanh 24h dọa người trong lúc ngủ mơ hoảng sợ theo bản năng trở mình, chỉ là thân thể này mới vừa hoạt động một nửa thì nhìn thấy một đống thịt rũ đến mép giường, cả người “rầm” một tiếng nện xuống đất nhìn rất rắn chắc.
Người đau, đầu đau, chậm rãi mở to mắt, ánh vào mắt chính là vài bóng người vọt vào cửa. Trên người đàn ông và phụ nữ mặc hơi kỳ quái, đặc biệt là phụ nữ, cánh tay trơn bóng lộ ở bên ngoài, trong đó càng có người cắt tóc tới tai. Sở Từ lập tức nhịn không được nhíu mày, vừa định mở miệng lại cúi đầu nhìn thấy thân hình mình lúc này, tròng mắt lập tức trợn to ra.
Thân hình mập chảy mỡ, một lớp chồng lên một lớp như bánh ngàn lớp này là của nàng sao? Không đúng! Nàng nhớ rõ vừa rồi nàng mơ một giấc mơ, mơ thấy một ít đồ vật xa lạ. Trong mơ có một người cô gái mập mạp mà xấu xí trình diễn một trò khôi hài, hơi buồn cười nhưng giấc mơ kia rất chân thật, giống như là ký ức……
Thân hình trước mắt này của nàng? Chẳng lẽ còn chưa có tỉnh? Nhưng tại sao đầu lại đau như vậy?
Tính đến thời điểm hiện tại, cổ phiếu Netflix đã giảm 67% so với hồi đầu năm
Theo CNBC, công ty truyền thông Discovery trong năm qua cũng có thêm 12,8 triệu người đăng ký mới, qua đó nâng tổng số tài khoản sở hữu lên tới con số 76,8 triệu trên toàn cầu. Dẫu vậy, cổ phiếu Discovery vẫn giảm hơn 20% kể từ khi bắt đầu giao dịch vào tháng 4, sau khi sáp nhập với Warner Media.
Trước đây, công thức xem xét sự thành công của một công ty truyền phát trực tiếp có vẻ đơn giản: người đăng ký mới tăng, cổ phiếu tăng. Tuy nhiên, sau sự sụt giảm doanh thu của Netflix, các Giám đốc điều hành đã phải cân nhắc cẩn trọng hơn từng bước đi tiếp theo của mình.
“Đại dịch đã tạo ra một sự bùng nổ về số lượng người dùng, khi ai nấy đều phải ở trong nhà vì các lệnh phong toả. Tuy nhiên, giờ đây, đã đến lúc các công ty truyền thông phải đưa ra quyết định: tiếp tục theo đuổi Netflix trên toàn cầu, hay dừng cuộc chiến?, ”Michael Nathanson, chuyên gia phân tích tại Moffett Nathanson cho biết.
Lợi hay không nếu các công ty đẩy mạnh hợp nhất?
Theo CNBC, điều đơn giản nhất mà các công ty có thể làm lúc này, là chờ đợi xem việc đặt cược vào các nội dung truyền phát trực tuyến độc quyền có thu hút được dòng vốn của giới đầu tư hay không.
Cuối năm ngoái, Disney tuyên bố sẽ chi 33 tỷ USD cho nội dung vào năm 2022, trong khi Giám đốc điều hành của Comcast Brian Roberts cam kết đầu tư 3 tỷ USD cho Peacock của NBCUniversal và 5 tỷ USD cho dịch vụ phát trực tuyến vào năm 2023. Tuy nhiên, nỗ lực trên chưa đủ để mang lại lợi nhuận.
Disney tuyên bố sẽ chi 33 tỷ USD cho nội dung vào năm 2022
Trong quý I, Disney báo cáo khoản lỗ 887 triệu USD có liên quan đến các dịch vụ phát trực tuyến, trong khi một năm trước đó chỉ lỗ 290 triệu USD. Comcast cũng ước tính Peacock sẽ lỗ 2,5 tỷ USD trong năm nay, tăng gấp rưỡi so với mức thâm hụt hồi năm 2021.
Theo các Giám đốc điều hành truyền thông, sẽ mất một khoảng thời gian khá lâu trước khi các dịch vụ phát trực tuyến thu về lợi nhuận. Disney ước tính Disney +, dịch vụ phát trực tuyến đặc trưng của hãng, sẽ chỉ có lãi vào năm 2024. HBO Max của Warner Bros hay Paramount + của Paramount Global cũng dự báo mốc thời gian tương tự.
Netflix không ngoại lệ khi thông báo đà tăng trưởng sẽ chỉ trở lại vào giai đoạn nửa cuối năm, song giới đầu tư có lẽ đã quá chán nản với sự sụt giảm lượng đăng ký mới. Diễn biến cổ phiếu Netflix đã cho thấy điều đó.
Các Giám đốc điều hành phương tiện truyền thông theo đó tự đặt ra câu hỏi, rằng nên hay không nên ném tiền vào các dịch vụ truyền phát trực tiếp.
“Chúng tôi sẽ chi nhiều hơn cho nội dung, nhưng có thể sẽ chẳng đi đến đâu. Được rồi, chúng tôi sẽ chi thêm 5 tỷ USD nữa”, Giám đốc điều hành của Warner Bros, David Zaslav cho biết sau cú trượt dài của Netflix. “Chúng ta sẽ cần đến sự tính toán và cẩn thận’’.
Biết là vậy, song Zaslav giờ đây vẫn phải đối mặt với một thị trường diễn biến không mấy tích cực. Việc bắt tay kết hợp HBO Max với Discovery +, và sau đó là thêm kênh tin tức CNN và thể thao Turner, dường như không có hiệu quả. Các chuyên gia cho rằng đây dường như chỉ là nỗ lực của Discovery nhằm giảm tốc đà suy thoái chứ khó có thể phục vụ mục tiêu tăng trưởng.
HBO Max ước tính dịch vụ phát trực tuyến đặc trưng của hãng, sẽ chỉ có lãi vào năm 2024
Dẫu vậy, dù thế nào đi chăng nữa, việc hợp nhất cũng sẽ có nhiều mặt lợi, nhất là trong bối cảnh ngày càng nhiều ông lớn tranh giành người xem. Hiện tại, Amazon Prime Video, Apple TV +, Disney +, HBO Max / Discovery +, Netflix, Paramount + và Peacock đều có tham vọng toàn cầu là phát triển các dịch vụ truyền phát trực tuyến có thể thu về lợi nhuận lớn.
Theo chuyên gia Marangi thuộc Gamco, một thương vụ mua lại đủ lớn có thể thay đổi cách các nhà đầu tư nhìn nhận tiềm năng tăng trưởng của ngành. “Hy vọng rằng kết quả cuối cùng sẽ chính là sự tăng trưởng” anh nói. “Lý do để tiếp tục đầu tư là bạn sẽ không thể biết trước những gì sẽ diễn ra”.
Theo CNBC, các cơ quan quản lý Mỹ có thể gây khó khăn cho bất kỳ thỏa thuận nào giữa những ông lớn có vị thế nhất. Amazon đã mua hãng phim MGM với giá 8,5 tỷ USD, song không rõ liệu họ có muốn mua thứ gì giá trị hơn nữa hay không.
Những hạn chế của chính phủ đối với quyền sở hữu phát sóng gần như chắc chắn sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến thương vụ giữa NBC và CBS. Hai công ty mẹ là NBCUniversal và Paramount Global theo đó khả năng cao sẽ khó có thể hợp nhất trực tiếp.
Chính quyền mới có thể mở cửa cho các thương vụ truyền phát trực tuyến vốn đang bị siết chặt
Tuy nhiên, nếu truyền phát trực tuyến tiếp tục trở thành loại hình thống trị về số lượng người xem, các cơ quan quản lý sẽ mềm lòng. Chính quyền mới cũng có thể mở cửa cho các thương vụ vốn đang bị siết chặt hoặc từ chối thẳng thừng.
Berkshire Hathaway của tỷ phú Warren Buffett tháng này đã tuyên bố mua 69 triệu cổ phiếu Paramount Global. Đây như một chỉ dấu cho thấy sự tin tưởng đã đặt vào các công ty truyền phát trực tuyến đang nỗ lực tìm lại thời kỳ hưng thịnh.
Sự lựa chọn mới
Một số nhà đầu tư lạc quan rằng hình thức truyền phát trực tuyến mới có hỗ trợ quảng cáo chi phí thấp sẽ giúp cải thiện số lượng người dùng. Disney đang lên kế hoạch cho ra mắt Disney + quảng cáo mới vào cuối năm nay. Netflix cũng vừa khiến giới truyền thông trấn động sau khi công bố dịch vụ hỗ trợ quảng cáo sau nhiều năm liên tục chối bỏ lợi nhuận mà lĩnh vực này mang lại.
Theo các chuyên gia, việc Netflix đẩy mạnh quảng cáo sẽ có thể phục hồi tốc độ tăng trưởng người đăng ký mới của nền tảng. Được biết các khách hàng tại Mỹ và Canada trả trung bình gần 15 USD/tháng cho Netflix, cao hơn nhiều so với mức trung bình 6 USD của Disney. Netflix có thể thu hút người dùng mới bằng cách điều chỉnh gói dịch vụ xuống chỉ còn 9,99 USD/tháng hoặc ít hơn - mức giá mà đại diện HBO tin rằng có thể giúp gã khổng lồ Netflix tạo ra lượng khách hàng mới đáng kể.
Sự sụp đổ của Netflix khiến giới đầu tư hoài nghi về định giá ngành công nghiệp phát trực tiếp
Tuy nhiên, do viễn cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu vẫn đang hiện hữu, Disney và Netflix hiện phải cân nhắc lại kế hoạch của mình. Họ sợ rằng lạm phát sẽ khiến công ty phải siết chặt ngân sách cho marketing, từ đó giảm triển vọng doanh thu quý.
“Môi trường vĩ mô đang xấu đi, nhanh hơn cả tốc độ mà chúng tôi dự đoán”, Giám đốc điều hành Snap Evan Spiegel đề cập trong một bản báo cáo hồi tuần trước. Được biết Snap kiếm tiền phần lớn từ quảng cáo và cổ phiếu công ty này đã giảm 43% ngay sau tuyên bố trên.
“Quảng cáo là một lĩnh vực kinh doanh có nhiều biến động. Đà suy thoái đã bắt đầu từ năm ngoái đã tăng nhanh chóng trong vài tháng trở lại đây. Chúng tôi hiện đang ở trong một chu kỳ đi xuống’’, Patrick Steel, cựu Giám đốc điều hành của Politico, công ty truyền thông kỹ thuật số chính trị nói.
Hiện giới đầu tư vẫn đang chờ xem liệu Netflix có thể duy trì sự cạnh tranh của mình với các công ty cùng ngành hay không, trước lo ngại rằng đây có thể trở thành cổ phiếu hoạt động kém nhất năm 2022 trong cả 2 rổ chỉ số công nghệ S&P 500 và Nasdaq 100.
“Netflix đã phá vỡ ánh hào quang của lĩnh vực truyền hình thu phí truyền thống, nơi từng tạo mức lợi nhuận khủng thu hút rất nhiều nhà đầu tư. Tuy nhiên, có thể Netflix đã đánh giá thấp các thách thức ở thời điểm hiện tại, nhất là khi thị trường vốn ngừng hỗ trợ, còn FED thì dừng tung ra các gói kích thích kinh tế’’, Bill Smead, Giám đốc đầu tư tại Smead Capital Management nhận định.
(Theo Nhịp Sống Kinh Tế, CNBC)
Tỷ phú bán tháo cổ phiếu Netflix, chấp nhận lỗ 400 triệu USD
Nhà đầu tư William Ackman đã bán 3,1 triệu cổ phiếu Netflix, chấp nhận khoản lỗ 400 triệu USD dù mới mua 3 tháng trước.
Vợ chồng Ưng Hoàng Phúc và vợ khoe khoảnh khắc khui quà lễ tình nhân sớm.
Trong video được chia sẻ tại trang youtube Ưng Hoàng Phúc, giọng ca “Hứa thật nhiều thất hứa thật nhiều” đùa rằng dung dịch rửa tay mà đã dùng hết nửa chai.
Ưng Hoàng Phúc hài hước viết: “Tặng em nhân dịp Valentine nè, tặng sớm chứ để tới đó phát bệnh ra mệt lắm”. Bên dưới phần bình luận, giọng ca “Người ta nói” chia sẻ thêm: “Xài dần tới ngày đó là vừa”.
Ngay sau khi đăng tải, bức ảnh đã thu hút được đông đảo sự yêu thích và quan tâm của người hâm hộ, ai cũng thích thú cho rằng: Ưng Hoàng Phúc đúng là ông chồng tâm lý nhất mùa bệnh dịch vì đây đúng là món quà ‘đúng người, đúng thời điểm’, vừa thể hiện được sự quan tâm đối với người mình yêu thương, lại vừa bắt kịp xu hướng hiện nay.
Người hâm mộ thích thú vì món quà tâm lý của Ưng Hoàng Phúc.
Ưng Hoàng Phúc và siêu mẫu Kim Cương yêu nhau từ năm 2013. Tuy nhiên, đến đầu năm 2014 thì chuyện tình cảm của cặp đôi này mới được tiết lộ. Do lịch trình bận rộn nên dù đã đăng ký kết hôn từ năm 2015 nhưng mãi đến năm 2017 cặp đôi mới tổ chức lễ cưới.
Vào ngày Valentine năm ngoái, Ưng Hoàng Phúc đã dành tặng bà xã một bó hoa hồng cực lớn kèm lời chúc ngọt ngào.
Cặp vợ chồng thường xuyên nhận được nhiều sự quan tâm của khán giả và giới truyền thông, nhất là khi cặp đôi chia sẻ những hình khoảnh khắc tình tứ bên nhau trên trang mạng xã hội.
Đức Trung
Phạm Quỳnh Anh mời Lam Trường, Ưng Hoàng Phúc quay phim ngắn về Tết
- Phim ngắn chủ đề Tết của bộ 3 nghệ sĩ Phạm Quỳnh Anh, Lam Trường, Ưng Hoàng Phúc khiến nhiều khán giả xúc động bởi câu chuyện ý nghĩa về tình thân.
Thầy Thạch (phải) cùng học trò trong cuộc thi Đường lên đỉnh Olympia
Thầy Nguyễn Đức Thạch là thầy giáo rất đặc biệt vì có 11/14 năm huấn luyện học trò hai tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận tham dự chương trình Đường lên đỉnh Olympia với 14 thí sinh leo núi và 17 vòng nguyệt quế lớn nhỏ ở các đợt thi.
Có khá nhiều học trò của thầy Thạch thành đạt trên đường đời và không ít trong số đó đi du học và trở về Việt Nam cống hiến.
Ở góc độ là một thầy giáo và cũng là một người gắn bó với các thí sinh Olympia, ông đã có một cái nhìn khách quan và riêng biệt để lý giải vì sao có câu chuyện của Doãn Minh Đăng.
Đồng thời, ông cũng phân tích những ứng xử cần thiết với các mâu thuẫn kiểu Doãn Minh Đăng còn tồn tại trong môi trường sư phạm.
Đăng nên xem lại cách hòa nhập của chính mình
Thầy giáo của các học trò Olympia Nguyễn Đức Thạch
Là người thầy từng bồi dưỡng đi thi Olympia và đa số họ đi du học, ông hẳn luôn dõi theo những bước đường sự nghiệp của họ chứ, thưa ông?
Điều đó là tất nhiên. Tuy nhiên tôi không nêu tên cụ thể các em ra trong nội dung này vì không muốn các em phân tâm hay bị làm phiền nhưng có thể tổng kết là tôi thấy các em đều có tinh thần chung muốn về Việt Nam làm việc.
Các em tự kiếm được học bổng hoặc được doanh nghiệp tài trợ học bổng chứ không dùng tiền ngân sách nên tự mình quyết định làm ở đâu.
Học trò từng đi du học của tôi làm tư nhân, làm nhà nước đều có và chưa nghe phiền hà gì.
Đã có một số học trò của ông về nước và vào cơ quan Nhà nước làm việc. Ông thấy họ có hòa nhập được không, thưa ông?
Tôi nghĩ là khó. Cái mà người được đào tạo cần làm là chuyên môn nhưng vào nhà nước thì có thể đưa đến một vị trí ít khi đúng chuyên môn.
Ví dụ như trường hợp của Doãn Minh Đăng khi về khoa Điện- Điện tử- Viễn thông của Đại học Kỹ thuật- Công nghệ Cần Thơ là đúng chuyên môn nhưng khi kỷ luật thì đưa qua phòng Đào tạo làm nhân viên.
Điều này là vô lý, nó chỉ hợp với người được đào tạo quản lý giáo dục chứ không phải Đăng.
Ngoài ra, vào nhà nước thì còn có vấn đề quy hoạch nhưng vấn đề là người được đào tạo có được sử dụng đúng sở trường họ yêu thích để làm lợi cho xã hội hay biến họ chỉ thành một công chức đơn thuần.
Tôi chỉ nhắn nhủ học trò hãy trở thành một người Việt Nam tử tế dù ở bất kỳ đâu.
Việc họ về hay ở là lựa chọn. Nhưng đa số ở nhiều hơn về. Ông nói gì về điều này với tư cách là một người khá hiểu các học trò của mình?
Một trong các yếu tố để du học sinh không quay về Việt Nam là thiếu một môi trường tự do làm khoa học. Bố trí sai chỗ thì phí chuyên môn, gây ức chế nên cần phải tôn trọng họ để họ làm được việc có ích nhất có thể.
Mà ngay cả chuyện đóng góp cho xã hội, cho khoa học thì trong thế giới phẳng này ở đâu cũng là đóng góp vậy.
Tóm lại, nếu muốn lo cho gia đình và phát huy năng lực khoa học thì làm theo Nguyễn Thành Vinh (Á quân Olympia mùa đầu tiên), ở lại nước ngoài.
Nếu muốn góp sức cụ thể cho quê hương thì làm như Đăng và sẵn sàng trả nợ ràng buộc khi thấy cần ra đi.
Tôi tiếp xúc và phỏng vấn cả ông Doãn Minh Đăng lẫn ông Dương Thái Công (hiệu trưởng Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ) và có cảm giác cả hai đều biết rõ mình đang ở đâu. Có điều cái “ở đâu” của hai bên lại không trùng nhau, ông nghĩ sao?
Có thể Doãn Minh Đăng quá thẳng thắn nên làm mấy ông bà quản lý sốc văn hóa. Tôi đoán Đăng sẽ ra đi nhưng sẽ làm cho “ra môn, ra khoai” với hai mục đích: Cảnh báo với hệ thống quản lý nhà nước và mở đường cho người sau.
Có thể ví nó như phán quyết Bosman trong bóng đá. Theo tôi, đó là một đóng góp tích cực và nên được nhìn nhận theo hướng tích cực.
Nhưng Đăng và những người như Đăng cũng cần xem lại cách mình hòa nhập với quê hương bởi cách ứng xử Tây- Ta, khoa học- đời sống đều có sự lệch pha.
Tôi nghĩ Đăng chưa điều hòa được và nghĩ “sinh ta ra trời có chỗ dùng” nên sẵn sàng tung hê hết. Còn cách làm của trường Đại học Kỹ thuật – Công nghệ thì cũ kỹ quá.
Nó có thể đúng quy trình khi báo cáo nhà nước nhưng quy trình ấy phù hợp với xã hội đang vận động từng ngày hay chưa thì nên xem lại.
Nếu cứ bảo thủ, sẽ còn tỵ nạn giáo dục và phí tiền đào tạo
Cơ chế làm khó nhân tài vẫn là một thực tế đang tồn tại. Mâu thuẫn đó có thật và đang dần đẩy đến đỉnh điểm khi không ít nhân tài trở về thành kẻ bất đắc chí. Là một nhà sư phạm trong cơ chế đó, ông nhìn nhận vấn đề thế nào, thưa ông?
Dĩ nhiên là từ cơ chế. Vấn nạn của giáo dục Việt Nam ngoài chạy theo thành tích thì còn là chưa đào tạo được nhiều nhà khoa học thực sự và đào tạo rồi thì không biết cách sử dụng hợp lý.
Hệ quả sẽ là tăng tỵ nạn giáo dục và phí tiền đào tạo, phí luôn chất xám đã đào tạo, phí luôn cơ hội phát triển của người được đào tạo.
Ông nghĩ chuyên của ông Doãn Minh Đăng và trường Đại học Kỹ thuật- Công nghệ có thể cứu vãn nếu từ đầu có cách khác không?
Chuyện cứu vãn giờ như lấy lại bát nước đã đổ đi, khó lắm. Chuyện qua rồi thì không thể. Mà hiện tại nên nhìn vào sự tích cực trong câu chuyện để rút ra những bài học về sau.
Tôi nghĩ người làm công tác quản lý hiện nay cần có cái nhìn thoáng hơn nữa từ góc độ điều hành lẫn góc nhìn cá nhân trong đời sống.
Và nên làm quen với việc nghe nói thẳng, tiếp thu góp ý từ những lời “nghịch nhĩ”. Làm vậy mới giữ được nhân tài!
Chúng ta hãy cùng nói một chút về chủ đề “con ông cháu cha” (COCC) nhé! Ông nghĩ sao về việc này trong giới du học sinh hay trong công tác quản lý nhà nước, họ đi và về được trải thảm?
Doãn Minh Đăng có thể cũng được bị gọi là COCC khi có mẹ từng là quản lý tại Trung tâm Đại học tại chức- tiền thân trường Đại học Kỹ thuật- Công nghệ Cần Thơ nhưng vấn đề là anh ta có năng lực và không ỷ lại. Nếu ỷ lại đã mất một phần lực rồi.
Muốn biết lực học, lực làm có tốt không thì không chỉ cứ nhìn vào bảng điểm mà còn nhìn xem anh ta làm được gì trước khi “bỗng dưng lên chức”.
Giới du học sinh biết nhau hết, COCC dạng đi học “theo suất” rồi được “dọn đường” về làm có trình độ ra sao, có dựa dẫm hay không họ biết rõ chứ.
Câu hỏi riêng dành cho ông cuối trước khi kết thúc cuộc phỏng vấn: Ông có bao giờ rơi vào cảm giác “bất đắc chí” khi hoạt động giáo dục ở Ninh Thuận quê ông từ trước đến nay?
Cũng đôi khi tôi có cảm giác bị gò bó nhưng nhìn chung đến giờ với những gì đang làm thì tôi có niềm vui của mình.
Xin cảm ơn ông!
(Theo Tri Thức Trẻ)
Xem thêm:
Á quân Olympia nêu lý do không trở về nước làm việc" border="0"/>
评论专区