当前位置:首页 > Nhận định > Soi kèo góc Venezia vs Parma, 21h00 ngày 9/11 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Long An vs Bà Rịa Vũng Tàu, 16h00 ngày 23/1: 3 điểm nhọc nhằn
Chính vì vậy, việc lái xe ở tốc độ cao, trong giới hạn tốc độ cho phép sẽ mang lại nhiều lợi ích cho động cơ hơn so với việc thường xuyên lái xe ở tốc độ chậm.
Chuyên gia ô tô hơn 50 năm kinh nghiệm nói rằng, khi lái xe ở đường cao tốc hoặc quốc lộ với dải tốc độ lớn, xăng thực chất được xem như một loại dung môi có thể làm sạch van và vòng piston động cơ hiệu quả.
"Ở vòng tua máy cao, xăng được phun vào thông qua các van áp suất cao, điều này phần nào làm sạch và giúp bôi trơn chi tiết bên trong, ngăn ngừa sự tích tụ carbon", Scotty nói trong video chia sẻ đến người dùng.
Nếu thường xuyên lái xe với tốc độ từ 48-50km/h trở xuống, cặn bẩn carbon trong nhiên liệu không được đốt hết có thể gây tắt nghẽn động cơ về lâu dài.
Về nguyên lý, khi nhiên liệu đi vào động cơ sẽ không được đốt hết hoàn toàn và cặn carbon có thể hình thành trong hệ thống xả như một chất cặn bẩn. Chất này có màu đen nên một số thợ kỹ thuật thường gọi là "cái chết đen" bởi những vấn đề nghiêm trọng có thể xảy ra khi bị tích tụ quá nhiều.
Nếu chủ xe thờ ơ, không kiểm tra và bảo dưỡng thường xuyên, cặn carbon tích tụ lâu ngày sẽ cứng và chiếm diện tích, khiến động cơ hoạt động kém hiệu quả và làm giảm khả năng tiết kiệm nhiên liệu. Trong trường hợp nghiêm trọng, có thể khiến động cơ không hoạt động và người dùng phải tốn nhiều chi phí để thay thế, sửa chữa.
Mặt khác, nếu mở nắp dầu động cơ và thấy nhiều bọt trắng thay vì chỉ có dầu, điều đó chứng tỏ dầu động cơ bị nhiễm nước. Điều này có thể khiến dầu nhớt giảm tác dụng bôi trơn, gây bó máy, gỉ sắt và dễ làm mài mòn chi tiết động cơ,...
Để xử lý vấn đề này, Scotty Kilmer khuyên người dùng nên lái xe ở tốc độ cao, cho động cơ hoạt động ở cường độ mạnh để khiến động cơ sinh nhiệt cao, làm bay hơi nước trong dầu nhanh chóng. Ngoài ra, người dùng có thể mua các loại dung môi chuyên dụng để có thể làm sạch nước trong dầu một cách hiệu quả hơn.
Nhìn chung, các loại động cơ ô tô ngày nay đều được sinh ra để hoạt động ở nhiều dải tốc độ khác nhau và hoạt động liên tục. Chính vì vậy, người dùng nên thường xuyên kết hợp giữa việc lái xe tốc độ cao và tốc độ chậm để tăng tuổi thọ hệ thống. Dẫu vậy, vẫn phải đảm bảo tốc độ và sự an toàn khi vận hành xe.
Theo The Sun
Tin bài cộng tác gửi về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
" alt="Chuyên gia cho rằng lái xe quá chậm có thể khiến động cơ tích tụ cặn carbon"/>
Chuyên gia cho rằng lái xe quá chậm có thể khiến động cơ tích tụ cặn carbon
Theo Bộ TT&TT, hiện cả nước còn lại 266 thôn chưa phủ sóng được, do một số nơi chưa có điện, dân cư thưa, địa hình khó khăn. Bộ đã có văn bản gửi các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tiếp tục rà soát, cung cấp bổ sung các thôn còn lõm sóng để chỉ đạo các doanh nghiệp triển khai phủ sóng.
Bên cạnh việc chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thông, Bộ TT&TT sẽ nhanh chóng thực hiện việc giải ngân nguồn vốn từ Quỹ Viễn thông công ích để phát triển hạ tầng viễn thông, phủ sóng các điểm lõm sóng và phát triển mạng băng rộng cố định đến các thôn, bản, theo mục tiêu của từng năm và cả giai đoạn đã đề ra.
Các nhà mạng cho hay, việc phủ sóng cho các thôn thuộc vùng viễn thông công ích hết sức khó khăn về giao thông, đặc biệt ở một số thôn không có điện… Quá trình triển khai còn bị ảnh hưởng bởi thời tiết mưa nhiều, gây sạt lở đường, địa hình bị chia cắt. Khi triển khai các trạm phát sóng cần phải di chuyển, vận chuyển vật tư, thiết bị, cột, nhà trạm, cột anten, kéo cáp, kéo điện, lắp đặt thiết bị, ở nhiều vị trí trên đồi cao, nhưng vẫn phải bảo đảm an toàn về con người. Có một số điểm thôn do hủ tục địa phương vùng dân tộc nên người dân không cho đấu điện để cung cấp cho trạm phát sóng. Cá biệt, có một số điểm do vị trí đặc thù như rừng phòng hộ hoặc an toàn khu, nên việc triển khai lắp trạm gặp nhiều khó khăn. Trong khi đó, việc triển khai truyền dẫn trên cột điện lực cũng gặp trở ngại do thủ tục cấp phép một số trạm kéo dài.
Để giải quyết khó khăn này, Viettel đã phải huy động nguồn lực của các đơn vị xã hội hóa tại địa phương, phân vùng, chia nhỏ đến từng đối tác, kết hợp với nguồn lực nội tại với trọng tâm là Tổng công ty Công trình Viettel. Bên cạnh đó, việc triển khai phủ sóng vùng công ích đã được rà soát với đối tác hàng ngày, giải quyết các khó khăn vướng mắc. Viettel Net đã phải cắt cử nhân sự có chuyên môn nằm vùng, cùng ăn cùng ở, cùng làm với đối tác để hỗ trợ và có phương án nhanh và tốt nhất khi gặp khó khăn.
Phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị Tổng kết công tác năm 2022 của Bộ TT&TT mới đây, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chỉ ra rằng: “Bộ TT&TT cần phối hợp cùng với Tập đoàn Điện lực Việt Nam để điện đến đâu viễn thông đi đến đó, trở thành cặp đôi hoàn hảo, mang dịch vụ điện và viễn thông đến người dân ở mọi miền trên cả nước”.
Thực tế trong vòng 2 năm trở lại đây, việc xóa bỏ các vùng lõm sóng đã là một trong những chủ trương quan trọng mà Bộ TT&TT tập trung triển khai. Hoạt động này được khởi xướng từ tháng 9/2021 nhằm mục tiêu hỗ trợ việc học tập theo hình thức trực tuyến và thúc đẩy phát triển xã hội số trong chương trình "Sóng và máy tính cho em".
Đại diện Viettel Net cho hay, việc phủ sóng vùng lõm và vùng viễn thông công ích đã giúp người dân trao đổi thông tin, liên lạc, tiếp cận thông tin, kiến thức, góp phần nâng cao đời sống vật chất, xã hội, kinh tế của người dân vùng sâu vùng xa.
" alt="Thủ tướng chỉ đạo xóa nốt vùng lõm sóng trong năm 2023"/>Các biện pháp chống phù não, truyền bổ sung khối hồng cầu, huyết tương và tiểu cầu được thực hiện ngay. Khi các chỉ số tạm ổn định, bệnh nhân lập tức được chuyển mổ cấp cứu lấy khối máu tụ và ổ dị dạng mạch não.
Ca mổ diễn ra trong 6 giờ đồng hồ, bác sĩ lấy bỏ toàn bộ khối máu tụ kèm ổ dị dạng AVM. Sau mổ 5 ngày, sức khỏe bệnh nhân tiến triển tích cực, giao tiếp tốt, ăn uống bình thường, vận động đi lại nhẹ nhàng.
Dấu hiệu dị dạng thông động tĩnh mạch não
Lý giải thêm về bệnh lý dị dạng thông động tĩnh mạch não (AVM) mà ông L. mắc phải, các bác sĩ Bệnh viện Việt Đức (Hà Nội) cho biết, bình thường, các động mạch có nhiệm vụ đưa máu giàu oxy từ tim đến não, còn các tĩnh mạch làm điều ngược lại, đưa máu bị thiếu oxy trở lại phổi và tim. AVM não là một đám rối của các mạch máu bất thường nối động mạch và tĩnh mạch trong não, không qua mạng lưới mao mạch, do đó làm rối loạn quá trình này.
Đây là một bất thường mạch máu trong não. AVM có thể không gây ra bất kỳ dấu hiệu, triệu chứng nào cho đến khi bị vỡ (như ông L.), dẫn đến chảy máu não. Chỉ 1-3% trường hợp bị AVM não bị vỡ, 50% bệnh nhân có dấu hiệu đầu tiên là xuất huyết. Nhiều bệnh nhân được chẩn đoán do kiểm tra sức khỏe hoặc do các vấn đề khác (như chấn thương sọ não) không liên quan đến khối dị dạng.
Một số triệu chứng khác của AVM như: Co giật, đau đầu, chóng mặt, yếu liệt, nói khó, nhìn mờ, lú lẫn.
Các triệu chứng của AVM có thể bắt đầu ở mọi lứa tuổi nhưng thường xuất hiện trong độ tuổi từ 10 đến 40. Các AVM não có thể làm tổn thương mô não theo thời gian. Các tác động tích tụ từ từ và thường gây ra các triệu chứng ở tuổi trưởng thành sớm.
Dị dạng thông động tĩnh mạch não có thể gây ra hiện tượng “trộm máu não” do dòng máu bị hướng đến khối dị dạng thay vì việc cung cấp dưỡng chất cho các tế bào não, từ đó hình thành các cơn nhồi máu não.
Các công cụ chẩn đoán hình ảnh chụp mạch máu não, chụp cộng hưởng từ mạch não, chụp cắt lớp vi tính đều có thể chẩn đoán được AVM. Dị dạng thông động tĩnh mạch não là bệnh có thể chữa được. Nhiều bệnh nhân sau phẫu thuật có thể trở về cuộc sống bình thường, nhưng nếu đến viện ở giai đoạn muộn có thể sẽ để lại những di chứng nặng nề. Khoảng 10 - 15% vỡ dị dạng động tĩnh mạch não gây tình trạng nặng và nguy cơ tử vong.
Hai dấu hiệu u đường tiêu hóa cứu người đàn ông khỏi nguy cơ tiến triển ác tínhMười ngày trước khi vào viện, người đàn ông 47 tuổi đau bụng âm ỉ vùng thượng vị, đại tiện phân lỏng, đã uống thuốc nhưng không đỡ. Kết quả nội soi phát hiện tổn thương u dưới niêm mạc dạ dày, một dạng ung thư đường tiêu hóa." alt="Dấu hiệu quen thuộc cảnh báo bệnh lý mạch máu não nguy hiểm"/>Nhận định, soi kèo Al Faisaly vs Al Jabalain, 19h35 ngày 23/1: Khách ‘tạch’
Tại phiên tòa này, HĐXX cũng như đại diện VKS và luật sư đã đặt nhiều câu hỏi liên quan đến vụ án đối với ông Tân và ông Tuấn, tuy nhiên hai bị cáo này chỉ trả lời được một số câu hỏi, hầu hết đều nói “không biết” hoặc “không nhớ” do thời gian đã lâu.
Trả lời HĐXX, ông Tân khai Công ty cổ phần Tân Tân được thành lập từ năm 2007 với 3 cổ đông, trong đó ông Tân nắm 80% cổ phiếu, ông Tuấn và bà Châu Thị Phụng (vợ ông Tân) mỗi người 10%. Mọi hoạt động của doanh nghiệp này đều do ông Tân điều hành, chỉ đạo.
Ngày 5/7/2011, ông Tân làm hợp đồng chuyển nhượng cho bà Nguyễn Thị Thanh (62 tuổi, ngụ TPHCM) 3,6 triệu cổ phần của cá nhân với giá trị 36,6 tỷ đồng. Công ty Tân Tân cũng cấp giấy chứng nhận sở hữu 45,83% cổ phần cho bà Thanh nhưng sau đó không cung cấp thông tin về hoạt động kinh doanh, các báo cáo tài chính, đánh giá tình hình hoạt động của doanh nghiệp dẫn đến việc bà Thanh gửi đơn kiện đến TAND tỉnh Bình Dương.
Bản án của TAND tỉnh Bình Dương ban hành buộc các thành viên HĐQT Công ty Tân Tân phải “triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông bất thường để bầu lại HĐQT của công ty theo đúng quy định pháp luật"; yêu cầu công ty này phải cho bà Thanh được xem xét, trích lục sổ, biên bản, nghị quyết của HĐQT, báo cáo tài chính giữa năm và hằng năm nhưng các bị cáo không thực hiện.
Trả lời câu hỏi của đại diện Viện KSND về việc này, ông Tân cho rằng hợp đồng chuyển nhượng cho bà Thanh nêu trên chỉ là hợp đồng giả cách để giải quyết chuyện vay mượn, không phải là chuyển nhượng cổ phiếu. Do đó khi bà Thanh khởi kiện thì ông này “bực tức” nên không cung cấp hồ sơ công ty, cũng như không triệu tập đại hội cổ đông, đồng thời khiếu nại các quyết định của cơ quan chức năng.
Khai trước HĐXX, ông Tân cho rằng khoảng năm 2013 hay 2014 (ông không nhớ chính xác), công ty làm ăn thua lỗ dẫn đến ngưng hoạt động sản xuất.
Năm 2015, ông Tân thừa nhận đứng ra cho Công ty TNHH MTV Thương mại - Sản xuất - Trồng trọt Tân Tân (do con trai ông Tân làm chủ) thuê lại nhà xưởng với giá 100 triệu đồng một tháng mà không xuất hóa đơn, chỉ ghi vào phiếu thu công ty.
Mặc dù ông này khai công ty đã ngưng hoạt động trong thời gian nói trên, nhưng HĐXX đã đưa các báo cáo tài chính từ năm 2014 đến năm 2022 thì ông Tân nói nhờ dịch vụ làm, ông không nhớ chính xác nhờ ai.
Bên cạnh đó, HĐXX cũng chứng minh Công ty Tân Tân có phát sinh tiền điện hơn 1,3 tỷ đồng sau thời điểm ngưng hoạt động thì ông Tân không giải thích được.
Ông này cũng không thừa nhận tội “trốn thuế” như cáo trạng truy tố, bởi lẽ vào thời điểm đó, nhân viên nghỉ hết nên ông phải nhờ dịch vụ ở ngoài, nhiều việc phải lo nên đóng thiếu số tiền thuế.
Trong khi đó, ông Tuấn đồng ý với tội danh “Không chấp hành án” bị truy tố. Ông này cho biết mình làm theo sự chỉ đạo của anh trai, các lời khai ông đã làm việc với cơ quan điều tra nên không bàn thêm ở phiên tòa.
Một tình tiết đáng chú ý tại phiên tòa này là xuất hiện một cuốn sổ chi của Công ty cổ phần Tân Tân từ năm 2014 đến 2022 (thời điểm này công ty đã ngưng hoạt động), trong đó có nhiều người ký tên hiện đang là nhân viên của công ty con trai ông Tân (Công ty TNHH MTV Thương mại - Sản xuất - Trồng trọt Tân Tân).
Sau khi nghị án, HĐXX quyết định trả hồ sơ, yêu cầu điều tra bổ sung, làm rõ các nội dung liên quan đến các hoá đơn tài chính, điều tra làm rõ dấu hiệu đồng phạm trốn thuế tại công ty này.
Bên cạnh đó, làm rõ số tiền chênh lệch trong việc cho thuê kho, xưởng của Công ty cổ phần Tân Tân. Làm rõ có hay không dấu hiệu hành vi lạm dụng chiếm đoạt tài sản, tham ô tài sản công ty.
Ngoài ra, HĐXX cũng đề nghị làm rõ có hay không hành vi làm giả con dấu tài liệu cơ quan tổ chức trong các tài liệu của Công ty cổ phần Tân Tân thể hiện; đề nghị giám định tư pháp về kế toán, kiểm toán trong khoảng thời gian từ năm 2019-2022 tại công ty này.
Trả hồ sơ điều tra bổ sung vụ truy tố anh em chủ đậu phộng Tân Tân
Diễn ra vào đầu năm mới, buổi làm việc xuất phát từ “đặt hàng” của tỉnh Ninh Bình, với mong muốn được Bộ TT&TT hỗ trợ định hướng để địa phương phát triển mạnh mẽ thời gian tới, trở thành một trong những trung tâm đổi mới sáng tạo, công nghệ của cả nước. “Chúng tôi đã tự đặt ra những câu hỏi về phát triển địa phương mình nhưng chưa tự lý giải được nên muốn qua buổi làm việc này, được Bộ TT&TT hỗ trợ giải đáp”,ông Đoàn Minh Huấn chia sẻ.
Khẳng định khát vọng và quyết tâm là nhân tố số 1 để một tổ chức bứt phá trong thời đại hiện nay, người đứng đầu ngành TT&TT nhấn mạnh: Tỉnh Ninh Bình có khát vọng bứt phá vươn lên. Quyết tâm của người đứng đầu chính là yếu tố quyết định để địa phương chuyển đổi số, đổi mới sáng tạo số, phát triển công nghệ số.
Tại buổi làm việc, thay mặt lãnh đạo tỉnh Ninh Bình, ông Phạm Quang Ngọc đã điểm ra một số kết quả Ninh Bình đạt được trong năm 2023 về phát triển kinh tế xã hội, chuyển đổi số và phát triển lĩnh vực công nghiệp ICT trên địa bàn.
Định hướng thời gian tới của Ninh Bình là phát huy mọi tiềm năng, lợi thế, nguồn lực và động lực để đưa tỉnh phát triển nhanh và bền vững, với tầm nhìn đến năm 2030 là tỉnh khá, cực tăng trưởng các tỉnh phía Nam đồng bằng sông Hồng, cơ bản đạt tiêu chí thành phố trực thuộc Trung ương với đặc trưng đô thị di sản thiên niên kỷ, thành phố sáng tạo. Đồng thời, trở thành một trung tâm lớn, có giá trị thương hiệu cao về du lịch, công nghiệp văn hóa, kinh tế di sản của cả nước và khu vực Đông Nam Á; cơ bản hình thành đồng bộ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo...
Bên cạnh đề nghị Bộ TT&TT hỗ trợ Ninh Bình trong thực hiện các nhiệm vụ phát triển lĩnh vực TT&TT, một nội dung trọng tâm lãnh đạo UBND tỉnh Ninh Bình đề xuất Bộ chia sẻ và hỗ trợ tỉnh là phát triển thành một trung tâm đổi mới sáng tạo, phát triển công nghiệp ICT.
Tìm con đường phát triển Ninh Bình xanh và số mới
Phần lớn thời gian của buổi làm việc diễn ra theo phương thức trao đổi, giải đáp những băn khoăn của lãnh đạo tỉnh Ninh Bình về định hướng phát triển địa phương; tiêu biểu như: Xu thế phát triển chính của thời đại ngày nay; Làm thế nào để Ninh Bình trở thành trung tâm đổi mới sáng tạo, khoa học - công nghệ; Cần có những chế độ ưu đãi gì để thu hút đầu tư vào các lĩnh vực có hàm lượng khoa học - công nghệ cao, mang lại nhiều giá trị cho tỉnh; chuyển đổi số thì nên làm trước lĩnh vực, ngành nào...
Đề cập đến khát vọng đưa Ninh Bình thành trung tâm đổi mới sáng tạo và khoa học - công nghệ, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chỉ rõ, ngày nay khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo, công nghiệp hóa, hiện đại hóa hay kinh tế tri thức chủ yếu xoay quanh công nghệ số, chuyển đổi số. Trong đó, đổi mới sáng tạo chính là thay đổi cách vận hành, kinh doanh và quản trị bằng công nghệ số.
Nêu lại những lợi thế của Ninh Bình được Bí thư Tỉnh ủy Đoàn Minh Huấn điểm ra như gần Hà Nội, giao thông thuận tiện, có di sản văn hóa, môi trường sống tốt..., Bộ trưởng cho rằng các điều kiện này là cần thiết, nhưng chưa đủ để tỉnh trở thành trung tâm đổi mới sáng tạo.
Dẫn ra câu chuyện thành phố nhỏ ở Thụy Sĩ trở thành trung tâm toàn cầu về blockchain nhờ tự biến mình thành ‘chuột bạch’ cho phép thử nghiệm ứng dụng công nghệ mới này, Bộ trưởng đề xuất Ninh Bình lấy mình làm ‘chuột bạch’, tự đổi mới sáng tạo mình trước, trở thành nơi cho phép thử nghiệm những cái mới và nhờ vậy sẽ thành ‘thỏi nam châm’ thu hút các doanh nghiệp, nhà đổi mới sáng tạo tìm đến.
Bên cạnh yếu tố đặc biệt quan trọng là lãnh đạo số, để trở thành trung tâm đổi mới sáng tạo, Ninh Bình còn cần dành chi tiêu cho ý tưởng đổi mới sáng tạo và công nghệ mới để tạo thị trường; chú trọng phát triển nhân lực số và các yếu tố nền tảng số như hạ tầng số, công dân số với 100% người dân có định danh số, chữ ký số, tài khoản thanh toán số. “Trong các yếu tố này, quan trọng nhất vẫn là có lãnh đạo số và biến mình thành chuột bạch, tự đổi mới sáng tạo trước, trở thành nơi cho phép thử nghiệm những cái mới”, Bộ trưởng nhấn mạnh.
Người đứng đầu ngành TT&TT cũng chỉ rõ, một trong các cách để tỉnh Ninh Bình phát triển, tăng năng suất lao động và có tăng trưởng bền vững là làm những việc cũ theo cách mới, nhờ ứng dụng công nghệ số. Cần đưa công nghệ của cách mạng 4.0 vào tất cả các lĩnh vực của tỉnh.
Trong đó, với công nghiệp, tỉnh cần chọn tập trung vào những ngành theo 2 xu thế chuyển đổi xanh, chuyển đổi số để đạt hiệu trên đất cao gấp nhiều lần hiện nay. Để đạt tốc độ tăng trưởng gấp đôi, cần có cách làm khác – sử dụng công nghệ số để nâng cao chất lượng và tạo thương hiệu cho sản phẩm nông nghiệp của từng làng, xã và thậm chí là từng hộ gia đình.
Giải đáp băn khoăn của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Bình về việc nên chuyển đổi số lĩnh vực nào trước, Bộ trưởng lý giải: Hạ tầng số và các nền tảng số cần được làm trước, tuy nhiên chuyển đổi số thì lĩnh vực nào cũng cần làm và không có lĩnh vực nào trước hay sau.
Qua buổi làm việc, ông Đoàn Minh Huấn cho rằng, Ninh Bình nhận thấy có một số việc có thể triển khai ngay như mời đầu tư trung tâm dữ liệu, tập trung phát triển hạ tầng số bài bản hơn, chuyển đổi số các lĩnh vực như du lịch, nông nghiệp... Đồng thời, đề nghị Bộ TT&TT tiếp tục hỗ trợ tỉnh trong việc lựa chọn áp dụng “sandbox” (thử nghiệm có kiểm soát) cũng như làm sao để thu hút doanh nghiệp.
Nhấn mạnh tinh thần sẵn sàng hỗ trợ địa phương phát triển, Bộ trưởng cam kết Bộ, ngành sẽ sát cánh cùng Ninh Bình. Việc liên quan đến ngành TT&TT, khi thấy khó thì tỉnh cần yêu cầu hỗ trợ từ Bộ càng ngành càng tốt. Làm việc khó cũng chính là cơ hội để Bộ TT&TT phát triển.
Một lần nữa chỉ rõ chuyển đổi số và chuyển đổi xanh là 2 chuyển đổi quan trọng giúp đất nước và địa phương phát triển nhanh và bền vững, Bộ trưởng cho rằng: Việc quan trọng vẫn là tỉnh phải đi đầu, có cách tiếp cận khác biệt và phải nhanh. Có như vậy, Ninh Bình mới thu hút được các nguồn lực về địa phương mình.
Người đứng đầu ngành TT&TT cũng tin tưởng tỉnh Ninh Bình sẽ tìm ra con đường phát triển hiện đại, xanh và số mới, dựa trên đặc điểm địa lý, văn hóa đặc thù của mình và có cách tiếp cận độc đáo, có quyết tâm hành động để vào năm 2045, thu nhập người dân của tỉnh Ninh Bình sẽ ở nhóm các nước phát triển có thu nhập cao.
Lãnh đạo Bộ TT&TT và tỉnh Ninh Bình thống nhất rằng, buổi làm việc đã mở ra mở ra các định hướng lớn để hình thành một chương trình hành động chi tiết về phát triển địa phương. Trên cơ sở chương trình hành động này, trong quý I/2024, 2 cơ quan sẽ tổ chức buổi làm việc tại Ninh Bình để triển khai các việc cụ thể.
Đồng hành giải quyết vướng mắc lĩnh vực TT&TT của địa phương, doanh nghiệpQua hình thức trao đổi, hỏi đáp trực tiếp, lãnh đạo Bộ TT&TT tiếp tục cùng lãnh đạo các Sở TT&TT, doanh nghiệp tháo gỡ, tìm hướng để giải quyết rốt ráo nhiều vướng mắc, khó khăn trong lĩnh vực TT&TT." alt="Ninh Bình cần thử nghiệm cái mới để thu hút doanh nghiệp"/>Theo quyết định, khu đất đấu giá có diện tích hơn 4.400m2, được quy hoạch là đất thương mại dịch vụ với mật độ xây dựng 30-50%, số tầng cao từ 15 đến 25 tầng. Hình thức và thời hạn sử dụng đất là Nhà nước cho thuê đất trả tiền một lần, thời hạn 50 năm kể từ ngày UBND tỉnh ban hành quyết định công nhận kết quả trúng đấu giá.
Hiện trên khu đất có công trình và tài sản gắn liền với đất. Theo Trung tâm Phát triển quỹ đất tỉnh, đơn vị được giao tổ chức đấu giá, giá khởi điểm khu đất nhà khách 71 là trên 95 tỷ đồng.
Như VietNamNet đưa tin, trước đó UBND tỉnh Đồng Nai ban hành kế hoạch đấu giá quyền sử dụng đất năm 2024.
Cụ thể, Trung tâm Phát triển Quỹ đất tỉnh Đồng Nai sẽ tổ chức đấu giá 18 khu đất, thửa đất với tổng diện tích 470,74 ha, ước tính giá khởi điểm khoảng 5.100 tỷ đồng (tính theo bảng giá đất 5 năm giai đoạn 2020-2024).
Nổi bật của đợt đấu giá lần này là sự xuất hiện của nhiều khu đất "vàng" tại TP Biên Hòa như: khu đất nhà khách 71, khu đất rạp hát Lido cũ…
" alt="Đồng Nai đấu giá đất ‘vàng’ trung tâm thành phố, khởi điểm trên 95 tỷ đồng"/>Đồng Nai đấu giá đất ‘vàng’ trung tâm thành phố, khởi điểm trên 95 tỷ đồng