Nhận định, soi kèo Melgar vs Cienciano, 7h30 ngày 16/3 - Lượt về vòng play-off Copa Sudamericana. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á trận Melgar đối đầu với Cienciano từ các chuyên gia hàng đầu.Nhận định, soi kèo Juventus vs Villarreal, 3h ngày 17/3" />

Nhận định, soi kèo Melgar vs Cienciano, 7h30 ngày 16/3

Bóng đá 2025-01-25 04:31:08 6219

Nhận định,ậnđịnhsoikèoMelgarvsCiencianohngàbxh v league 1 soi kèo Melgar vs Cienciano, 7h30 ngày 16/3 - Lượt về vòng play-off Copa Sudamericana. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á trận Melgar đối đầu với Cienciano từ các chuyên gia hàng đầu.

Nhận định, soi kèo Juventus vs Villarreal, 3h ngày 17/3
本文地址:http://user.tour-time.com/html/406d598678.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Shakhtar Donetsk vs Brest, 00h45 ngày 23/01

2 con trai tỷ phú Phạm Nhật Vượng làm cổ đông lớn công ty robotMai ChiMai Chi

(Dân trí) - VinRobotics được thành lập với vốn điều lệ 1.000 tỷ đồng, trong đó, ông Phạm Nhật Vượng góp 39% cổ phần, hai ông Phạm Nhật Quân Anh và Phạm Nhật Minh Hoàng mỗi người có 5% cổ phần.

Tập đoàn Vingroup hôm nay (20/11) vừa thông báo thành lập Công ty cổ phần Nghiên cứu Phát triển và Ứng dụng người máy VinRobotics với mục tiêu góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, tối ưu hóa quy trình trong các lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ và đời sống.

Theo nghị quyết mới được Hội đồng quản trị Vingroup thông qua, VinRobotics sẽ có vốn điều lệ 1.000 tỷ đồng.

Trong đó, Vingroup nắm giữ 51% cổ phần, ông Phạm Nhật Vượng góp 39% cổ phần, hai ông Phạm Nhật Quân Anh và Phạm Nhật Minh Hoàng mỗi người có 5% cổ phần. Vị trí Tổng giám đốc VinRobotics do ông Ngô Quốc Hưng đảm nhiệm.

2 con trai tỷ phú Phạm Nhật Vượng làm cổ đông lớn công ty robot - 1

2 con trai ông Phạm Nhật Vượng là cổ đông lớn của VinRobotics (Ảnh: Vingroup).

VinRobotics hoạt động trong các lĩnh vực nghiên cứu, phát triển và chuyển giao công nghệ tiên tiến, đặc biệt là các giải pháp tự động hóa, robot công nghiệp và trí tuệ nhân tạo (AI).

Công ty chuyên sản xuất và tích hợp các sản phẩm người máy và robot thông minh, nhằm cung cấp các giải pháp tối ưu hóa quy trình sản xuất, nâng cao hiệu quả công việc trong các lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ và đời sống.

Song song với việc phát triển các công nghệ sáng tạo, VinRobotics sẽ tập trung vào việc phát triển ứng dụng cho các doanh nghiệp, qua đó tối ưu hóa quy trình và thúc đẩy hiệu suất công việc. Khách hàng của VinRobotics không chỉ giới hạn là các công ty trong hệ sinh thái Vingroup mà được cho biết sẽ mở rộng sang các doanh nghiệp hoạt động trong những ngành kinh tế, công nghiệp trọng điểm khác.

Mục tiêu của VinRobotics là phát triển thành một đơn vị tiên phong trong việc cung cấp các sản phẩm và giải pháp công nghệ cao thông minh tại Việt Nam và khu vực.

Phía Vingroup đánh giá, lĩnh vực tự động hóa và robot công nghiệp đang phát triển mạnh mẽ trên toàn cầu, đặc biệt là trong bối cảnh của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Với sự phát triển của trí tuệ nhân tạo, Internet vạn vật (IoT) và các công nghệ tiên tiến, robot thông minh ngày càng trở thành yếu tố không thể thiếu trong các dây chuyền sản xuất của các nhà máy 4.0, cũng như trong mọi lĩnh vực của cuộc sống.

Theo đó, việc thành lập VinRobotics là một bước đi quan trọng, góp phần hoàn thiện hệ sinh thái công nghiệp - công nghệ cao, một trong 3 trụ cột cốt lõi của tập đoàn này.

">

2 con trai tỷ phú Phạm Nhật Vượng làm cổ đông lớn công ty robot

Bộ Công Thương: Sẽ phối hợp ngăn chặn Temu trong trường hợp cần thiếtThanh ThươngThanh Thương

(Dân trí) - Bộ Công Thương cho biết Temu, Shein, 1688... chưa đăng ký hoạt động tại Việt Nam. Trong trường hợp cần thiết, Bộ sẽ phối hợp với Bộ TTTT để có giải pháp kỹ thuật ngăn chặn phù hợp.

Bộ Công Thương vừa có văn bản gửi các đơn vị thuộc Bộ liên quan đến việc quản lý các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới "đổ bộ" vào Việt Nam thời gian gần đây.

Cụ thể, cơ quan quản lý cho biết thời gian gần đây, các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới như Temu, Shein, 1688… đã tiến hành các hoạt động kinh doanh tại Việt Nam nhưng chưa đăng ký hoạt động với Bộ Công Thương. Vấn đề này thu hút sự chú ý lớn của người tiêu dùng tại Việt Nam.

Bộ này yêu cầu Cục Thương mại điện tử và kinh tế số chủ trì, phối hợp tăng cường truyền thông, hướng dẫn người tiêu dùng thận trọng khi thực hiện mua sắm trực tuyến trên các nền tảng xuyên biên giới nói chung và các nền tảng như Temu, Shein, 1688… nói riêng.

"Đặc biệt, không thực hiện giao dịch với các nền tảng khi chưa được Bộ Công Thương xác nhận đăng ký tại Cổng thông tin quản lý hoạt động thương mại điện tử. Thời gian thực hiện là trong tháng 10", Bộ Công Thương chỉ đạo.

Bên cạnh đó, Bộ yêu cầu Cục Thương mại điện tử và kinh tế số tham mưu cho Lãnh đạo Bộ báo cáo Thủ tướng chỉ đạo Bộ Tài chính nghiên cứu phương án giám sát, quản lý hàng hóa nhập khẩu lưu thông qua các sàn thương mại điện tử chưa tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam. 

Cơ quan quản lý cũng yêu cầu Cục chủ động liên hệ với đội ngũ pháp lý của Temu yêu cầu tuân thủ pháp luật hiện hành của Việt Nam. Trong trường hợp cần thiết có thể phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông có giải pháp kỹ thuật ngăn chặn phù hợp, thời gian thực hiện trong tháng 10.

Bộ Công Thương: Sẽ phối hợp ngăn chặn Temu trong trường hợp cần thiết - 1

Bộ Công Thương khẳng định các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới như Temu, Shein, 1688 chưa đăng ký hoạt động tại Việt Nam (Ảnh: Shutterstock).

Vụ Pháp chế cũng được giao phối hợp với Cục Thương mại điện tử và kinh tế số rà soát các yếu tố pháp lý, đề xuất phương án xử lý các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới hoạt động trái phép trong tháng 10.

Tổng cục Quản lý thị trường được giao phối hợp với Tổng cục Hải quan tăng cường giám sát, phát hiện, xử lý kho hàng, điểm tập kết hàng hóa (nếu có) của các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới chưa được cấp đăng ký. 

"Ủy ban Cạnh tranh quốc gia tăng cường công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trên không gian mạng, có những biện pháp tuyên truyền kịp thời đến người tiêu dùng, nâng cao nhận thức về những rủi ro khi mua hàng trên các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới", Bộ Công Thương chỉ đạo.

Cục Xuất nhập khẩu được giao phối hợp với Tổng cục Hải quan đề xuất phương án kiểm soát hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam thông qua kênh thương mại điện tử trong tháng 10. 

Cục Xúc tiến thương mại chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan đề xuất phương án xử lý đối với những hình thức khuyến mại không tuân thủ quy định của pháp luật đối với các nền tảng thương mại điện tử trong tháng 10.

"Vụ Thị trường trong nước đánh giá tác động đối với thị trường trong nước (nếu có) khi hàng hóa nước ngoài thâm nhập vào thị trường Việt Nam thông qua các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới. Thời gian thực hiện trong tháng 11...", văn bản chỉ đạo nêu rõ.

Bên cạnh đó, các đơn vị có chức năng thanh, kiểm tra phải tăng cường hoạt động thanh, kiểm tra, kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm trong thương mại, đặc biệt trong môi trường thương mại điện tử.

"Trong quá trình xử lý vi phạm, các vướng mắc về cơ chế xử lý, về quy định pháp luật điều chỉnh cần được rà soát, đánh giá để kiến nghị cấp có thẩm quyền tiếp tục hoàn thiện, nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực thi pháp luật", lãnh đạo Bộ Công Thương yêu cầu.

">

Bộ Công Thương: Sẽ phối hợp ngăn chặn Temu trong trường hợp cần thiết

Start up Việt chỉ 35 người vừa được tập đoàn Nhật Bản rót chục triệu USDNinh AnNinh An

(Dân trí) - Start up này là đối tác của những đơn vị lớn như Highland Coffee, Golden Gate Group, CGV, 7-Eleven và nhiều đối tác lớn khác.

Từ năm 2009, thuật ngữ "kinh tế chia sẻ" bắt đầu xuất hiện rộng rãi trên thế giới với sự ra đời của các start up công nghệ như Uber, Airbnb. Năm 2014, Việt Nam cho phép thí điểm mô hình kinh doanh ứng dụng công nghệ kết nối vận tải. Sau 10 năm, mô hình kinh tế này đã trở nên quen thuộc tại Việt Nam với start up như Grab, be.

"Ý tưởng của kinh tế chia sẻ là tìm kiếm những nguồn tài nguyên đang bị lãng phí sau đó giúp sửa đổi, điều chỉnh để sinh ra lợi ích. Các nguồn tài nguyên này bình thường hoàn toàn miễn phí nhưng khi tham gia chia sẻ sẽ sinh lời để đầu tư ngược trở lại cho chính người sở hữu nguồn tài nguyên. 

Uber làm trong ngành taxi, Airbnb làm trong ngành homestay thì chúng tôi làm trong ngành Wi-Fi", Co-founder kiêm CEO start up AWING Nguyễn Tiến Dũng chia sẻ trong buổi ký kết hợp tác đầu tư với tập đoàn NTT e-Asia diễn ra mới đây. Mới đây, Tập đoàn công nghệ lớn nhất Nhật Bản là NTT đầu tư hàng chục triệu USD. 

AWING là start up công nghệ, được thành lập năm 2017 tại Việt Nam, phát triển nền tảng công nghệ phân phối quảng cáo cho các nhãn hàng tới người dùng trên màn hình đăng nhập Wi-Fi miễn phí. Start up này có 35 nhân sự. 

Ý tưởng cho mô hình hoạt động của AWING ra đời trong bối cảnh những nhà sáng lập nhận thấy "mỏ vàng" Wi-Fi miễn phí tại Việt Nam đang bị bỏ phí. Việc khai thác quảng cáo thông qua Wi-Fi sẽ tạo ra lợi ích cho tất cả các bên tham gia.  

Start up Việt chỉ 35 người vừa được tập đoàn Nhật Bản rót chục triệu USD - 1

Start up Việt gọi vốn hàng chục triệu USD từ tập đoàn công nghệ lớn nhất Nhật Bản (Ảnh: Huyền Trang).

Khách hàng được sử dụng Wi-Fi chất lượng cao miễn phí. Chẳng hạn, các doanh nghiệp như Highlands Coffee, 7-Eleven, Trung Nguyên, các nhà hàng.... có thêm kênh marketing, doanh thu chia sẻ lại từ các chiến dịch quảng cáo của các nhãn hàng. Các nhãn hàng có nhu cầu quảng cáo thương hiệu có thể tiếp cận đến hàng triệu khách hàng tại những địa điểm tiêu dùng thực tế trên toàn quốc.

Đại diện start up cho biết công nghệ này được sáng tạo và phát triển hoàn toàn bởi người Việt Nam. Sau khi tốt nghiệp Đại học Bách khoa, ông Dũng có cơ duyên làm việc trong mảng công nghệ bán dẫn tại IBM Nhật Bản. Một thời gian sau, ông Dũng nhận được học bổng thạc sĩ công nghệ thông tin và viễn thông của Chính phủ Hàn Quốc về ngành không dây, tối ưu tài nguyên.

Sau khi trở về nước, ông làm việc cho FPT Software. Một thời gian, CEO này quyết định nghỉ việc để khởi nghiệp khi nhìn thấy cơ hội về trong lĩnh vực công nghệ đã được học tại Hàn Quốc.

">

Start up Việt chỉ 35 người vừa được tập đoàn Nhật Bản rót chục triệu USD

Nhận định, soi kèo Feyenoord vs Bayern Munich, 3h00 ngày 23/1: Thận trọng không thừa

Lịch thi đấu của Hà Nội FC tại V

Windows lỗi "màn hình xanh" diện rộng: Vietjet, AirAsia khuyến cáo kháchHuỳnh AnhHuỳnh Anh

(Dân trí) - Nhiều sân bay trên toàn cầu đang bị gián đoạn dịch vụ nghiêm trọng do sự cố kỹ thuật với Windows của Microsoft. Khách than gặp lỗi khi làm thủ tục online. Vietjet, AirAsia đã ra khuyến cáo.

Khách than khó check-in online, hãng bay ra khuyến cáo 

Sự cố công nghệ quy mô toàn cầu diễn ra vào sáng nay, ảnh hưởng đến hàng triệu người dùng và doanh nghiệp sử dụng hệ điều hành Windows. Sự cố này đã ảnh hưởng tác động đến nhiều ngành quan trọng như ngân hàng, hàng không, viễn thông...

Theo CNA, sự cố trên liên quan đến hệ điều hành Windows và bắt nguồn từ công ty phần mềm an ninh mạng CrowdStrike. Công ty này là một trong những hãng bảo mật lớn nhất thế giới, chuyên cung cấp công cụ phát hiện và kiểm soát sự cố bảo mật. Công ty này cho biết họ ghi nhận nhiều sự cố hệ thống trên hệ điều hành Windows của Microsoft.

Windows lỗi màn hình xanh diện rộng: Vietjet, AirAsia khuyến cáo khách - 1

Hãng hàng không Vietjet Air ra khuyến cáo trên fanpage (Ảnh chụp màn hình).

Tại Việt Nam, AirAsia - hãng hàng không giá rẻ của Malaysia - mới đây phát đi thông tin là hệ thống đặt chỗ và làm thủ tục (check-in) của AirAsia đang bị ảnh hưởng vì hệ thống IT trên toàn cầu bị lỗi. Hãng cho biết "đang tích cực cải thiện sự cố" và cảm ơn sự thông cảm của khách hàng. 

Tương tự, hãng hàng không Vietjet cũng lưu ý hành khách có kế hoạch di chuyển trong ngày hôm nay chủ động theo dõi thông tin tại mục "Chuyến bay của tôi" trên website, ứng dụng điện thoại và liên hệ tổng đài nếu cần hỗ trợ.

"Ảnh hưởng của lỗi hệ thống Microsoft là tình huống ngoài khả năng và mong muốn của hãng hàng không và khách hàng. Hãng hàng không xin chân thành cáo lỗi và mong hành khách thông cảm với tình huống đặc thù, bất khả kháng này", thông báo của hãng nêu.

Windows lỗi màn hình xanh diện rộng: Vietjet, AirAsia khuyến cáo khách - 2

Nhiều sân bay bị gián đoạn bởi sự cố sập mạng (Ảnh: ABC).

Chị Quỳnh Lam, nhân viên một phòng vé máy bay tại Hà Nội, cho biết chị vừa nhận được thông tin từ hãng hàng không Vietjet đang gặp trục trặc dẫn đến việc hệ thống không thể truy cập. 

"Nhiều khách hàng hiện vẫn gặp lỗi khi check-in online, thanh toán hoặc xuất vé", chị Lam nói và chia sẻ rằng mình cũng đang cố gắng liên hệ hãng để hỗ trợ khách hàng.

Tại Malaysia, hành khách không thể làm thủ tục ký gửi hành lý cho chuyến bay của AirAsia tại sân bay quốc tế Kota Kinabalu ở bang Sabah (Malaysia).

Hàng loạt sân bay bị ảnh hưởng vì sập hệ thống máy tính toàn cầu

Tại sân bay Changi ở Singapore cũng xảy ra tình trạng tương tự. Các hãng bay phát đồ ăn nhẹ và nước đóng chai cho hành khách đang chờ đợi xếp hàng dài để làm thủ tục.

"Chúng tôi đang gặp sự cố với hệ thống làm thủ tục. Chúng tôi đang cố gắng khôi phục hệ thống nhanh nhất có thể. Xin lỗi vì sự bất tiện này", thông báo được phát đi tại sân bay.

Tương tự, tại sân bay Edinburgh của Anh, hành khách không thể sử dụng các máy quét thẻ lên máy bay tự động. Màn hình tại khu vực an ninh cũng hiển thị thông báo máy chủ ngoại tuyến, theo Reuters. Do đó, thẻ lên máy bay đang được tiếp viên kiểm tra thủ công.

Windows lỗi màn hình xanh diện rộng: Vietjet, AirAsia khuyến cáo khách - 3

Vé máy bay được viết tay tại sân bay Ấn Độ (Ảnh: X).

Tại Đức, các chuyến bay tại sân bay Berlin Brandenburg bị đình chỉ do "vấn đề kỹ thuật".

Sân bay Amsterdam Schiphol (Hà Lan), một trong những trung tâm hàng không bận rộn nhất châu Âu, cũng bị ảnh hưởng. "Sự cố này có ảnh hưởng đến các chuyến bay đi và đến Schiphol", phát ngôn viên cho biết, thêm rằng chưa rõ bao nhiêu chuyến bay bị ảnh hưởng.

Các hãng hàng không lớn của Mỹ bao gồm American Airlines, Delta Airlines và United Airlines cũng đã đưa ra thông tin ngừng bay vào sáng 19/7 (theo giờ địa phương). Frontier Airlines, hãng hàng không giá rẻ của Mỹ, cho biết sự cố kỹ thuật của Microsoft đã tạm thời ảnh hưởng đến hoạt động của công ty.

United Airlines cũng ra thông báo một sự cố phần mềm của bên thứ ba đang ảnh hưởng đến hệ thống máy tính trên toàn cầu. Hãng hàng không này bổ sung thêm rằng họ đang nỗ lực khôi phục các hệ thống , nhưng trong thời gian chờ đợi sẽ tạm dừng tất cả máy bay ở sân bay khởi hành.

Ông Pete Buttigieg, bộ trưởng Giao thông vận tải Mỹ, cho biết bộ đang theo dõi các vấn đề hủy và hoãn chuyến bay, đồng thời nói thêm rằng cơ quan này sẽ yêu cầu công ty và tất cả hãng hàng không khác có trách nhiệm đáp ứng nhu cầu của hành khách.

Microsoft cho biết tình trạng ngừng hoạt động của họ liên quan đến dịch vụ đám mây. Công ty cho biết họ cũng đang điều tra một sự cố ảnh hưởng đến nhiều ứng dụng và dịch vụ Microsoft 365.

Theo Reuter, CNA, ABC">

Windows lỗi "màn hình xanh" diện rộng: Vietjet, AirAsia khuyến cáo khách

Thái Lan "hụt hơi" trước Việt Nam về xuất khẩu sầu riêng sang Trung QuốcThanh ThươngThanh Thương

(Dân trí) - Trong tháng 9, số lượng sầu riêng Thái Lan xuất khẩu sang Trung Quốc chỉ đạt 58.000 tấn, trong khi xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam sang Trung Quốc đạt tới 167.000 tấn.

Theo số liệu từ Cơ quan Hải quan Trung Quốc, trong tháng 9, Trung Quốc nhập khẩu sầu riêng đạt 228.000 tấn, trị giá hơn 894 triệu USD, tăng 58,4% về lượng và tăng 39% về trị giá so với cùng kỳ năm 2023.

Tính chung 9 tháng, Trung Quốc nhập khẩu sầu riêng đạt xấp xỉ 1,38 triệu tấn, trị giá 6,2 tỷ USD, tăng 11,2% về lượng và tăng 5,6% về trị giá so với cùng kỳ năm 2023.

Trước đó, trong năm 2023, quốc gia tỷ dân này đã chi gần 7 tỷ USD để mua lượng lớn sầu riêng từ các quốc gia Đông Nam Á, trong đó chủ yếu từ Thái Lan và Việt Nam.

Việt Nam liên tục vượt Thái Lan về xuất khẩu sầu riêng

Trong tháng 9, Việt Nam trở thành nguồn cung sầu riêng lớn nhất cho quốc gia tỷ dân này, đạt xấp xỉ 177.000 tấn, trị giá hơn 640,7 triệu USD, tăng 90% về lượng và tăng 71,5% về trị giá so với tháng 9/2023. Ngược lại, Trung Quốc giảm nhập khẩu sầu riêng từ Thái Lan trong tháng 9, chỉ đạt 58.000 tấn, trị giá hơn 243 triệu USD.

Trước đó, trong tháng 2, Việt Nam cũng vượt Thái Lan để dẫn đầu về xuất khẩu sầu riêng vào nước này với số lượng đạt 32.750 tấn, trị giá 161 triệu USD, tăng gấp 2,4 lần về lượng và trị giá so với cùng kỳ năm ngoái.

Trong khi đó, Thái Lan tụt xuống vị trí thứ hai với khối lượng đạt 19.614 tấn, trị giá hơn 120 triệu USD, giảm hơn 50% về lượng và hơn 45% về trị giá so với cùng kỳ.

Tính chung 9 tháng, Trung Quốc nhập khẩu sầu riêng từ Việt Nam đạt gần 618.000 tấn, trị giá 2,45 tỷ USD, tăng 72,2% về lượng và tăng 57,3% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái. Như vậy, sầu riêng Việt Nam chiếm hơn 44% lượng nhập khẩu của Trung Quốc.

Tuy nhiên, Thái Lan vẫn là nguồn cung sầu riêng lớn nhất cho Trung Quốc trong 9 tháng qua với số lượng đạt gần 755.000 tấn, trị giá 3,73 tỷ USD, giảm 14,1% về lượng và giảm 13,3% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái.

Trong 9 tháng, giá nhập khẩu bình quân sầu riêng vào Trung Quốc đạt mức 4.497 USD/tấn (tương đương hơn 113.000 đồng/kg), giảm 5% so với cùng kỳ năm ngoái.

Cụ thể, giá bình quân nhập khẩu sầu riêng của Trung Quốc từ Thái Lan đạt mức 4.947 USD/tấn (hơn 125.000 đồng/kg), tăng 0,9%. Ngược lại, giá bình quân nhập khẩu từ Việt Nam giảm 8,7%, xuống mức 3.962 USD/tấn (hơn 100.000 đồng/kg), từ Philippines giảm 28,5%, xuống mức 2.628 USD/tấn (hơn 66.000 đồng/kg).

Thái Lan tìm cách xoay xở

Trước bối cảnh liên tục bị sầu riêng Việt Nam "vượt mặt", Thái Lan đã liên tục tìm cách đổi mới công nghệ trồng, cải thiện năng suất và thiết lập các tiêu chuẩn riêng của sầu riêng.

Mới đây, Cơ quan Xúc tiến kinh tế số Thái Lan (Depa) đã khởi động dự án "sầu riêng kỹ thuật số" - One Tambon, One Digital (Otod). Động thái này nhằm giúp người nông dân trồng sầu riêng tại Thái Lan giải quyết những khó khăn trong việc trồng sầu riêng bằng cách sử dụng các ứng dụng để ghi lại, lưu trữ và theo dõi dữ liệu cây trồng.

Chia sẻ với Bangkok Post, ông Pantanu Wannagangsai, cố vấn của Bộ Kinh tế và Xã hội số hóa Thái Lan (DES), cho biết dự án này kỳ vọng sẽ xây dựng lòng tin của người tiêu dùng trong nước và quốc tế.

"Đồng thời giúp quảng bá các sản phẩm cao cấp của Thái Lan trên toàn cầu trong bối cảnh chịu sự cạnh tranh khốc liệt từ Trung Quốc cũng như các nước trong khu vực Đông Nam Á", ông nói.

Thái Lan hụt hơi trước Việt Nam về xuất khẩu sầu riêng sang Trung Quốc - 1

Sầu riêng chiếm 69% tổng số lượng trái cây xuất khẩu của Thái Lan (Ảnh: Bangkok Post).

Diện tích trồng sầu riêng tại Thái Lan hiện nay đạt 1,02 triệu rai (hơn 163.000ha) với sản lượng 1,53 triệu tấn/năm. Sầu riêng chiếm 69% tổng số lượng trái cây xuất khẩu của Thái Lan, tương đương hơn 991.557 tấn vào năm 2023. Trong đó, Trung Quốc là thị trường nhập khẩu sầu riêng lớn nhất của Thái Lan.

Về tình hình xuất khẩu sầu riêng của Việt Nam 10 tháng qua, Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) đánh giá tỷ trọng sầu riêng chiếm 49,86% tổng kim ngạch xuất khẩu rau quả của cả nước. Triển vọng xuất khẩu rau quả cuối năm nhìn chung vẫn sẽ khả quan do yếu tố mùa vụ. Mặc dù sầu riêng chính vụ đã kết thúc vào tháng 10, nhưng Việt Nam vẫn còn hàng trái vụ.

"Sầu riêng Việt Nam được đánh giá là có lợi thế sản lượng dồi dào, thu hoạch rải vụ quanh năm, đặc biệt khi vào vụ không bị cạnh tranh với sầu riêng Thái Lan. Ngoài ra, một lợi thế của sầu riêng Việt Nam khi xuất khẩu sang Trung Quốc là thời gian vận chuyển nhanh và giá thành cạnh tranh", Cục Xuất nhập khẩu cho biết.

Tuy nhiên, để xuất khẩu bền vững đòi hỏi sản phẩm rau quả của Việt Nam phải nâng cao hơn nữa về chất lượng. Bởi hiện nay không chỉ Trung Quốc, nhiều quốc gia khác trên thế giới cũng đang siết chặt chất lượng nông sản nhập khẩu.

Theo Bangkok Post">

Thái Lan "hụt hơi" trước Việt Nam về xuất khẩu sầu riêng sang Trung Quốc

友情链接