您现在的位置是:Giải trí >>正文
Tìm thấy vi khuẩn Salmonella trong phân trẻ ngộ độc đêm Trung thu
Giải trí816人已围观
简介Sáng 5/10,ìmthấyvikhuẩnSalmonellatrongphântrẻngộđộcđêlich da banh hom nay Sở Y tế TP.HCM cho biết đã...
Sáng 5/10,ìmthấyvikhuẩnSalmonellatrongphântrẻngộđộcđêlich da banh hom nay Sở Y tế TP.HCM cho biết đã tìm thấy vi khuẩn Salmonella trong phân của hai trẻ bị ngộ độc thực phẩm sau tiệc Trung thu tại chung cư Palm Heights.
Theo đó, 2 bệnh nhi là anh em ruột (12 tuổi và 6 tuổi), quốc tịch Nga, sinh sống tại chung cư Palm Heights. Tối 29/9, các em đã tham dự tiệc và ăn nhiều loại thực phẩm.
Đến ngày 1/10, hai em được đưa đi khám tại Phòng khám đa khoa số 3 thuộc Công ty cổ phần Phòng khám Gia đình TP.HCM (tại phường Thảo Điền, TP Thủ Đức) sau khi có triệu chứng sốt, đau bụng, nôn ói và tiêu chảy, nghi ngộ độc đêm Trung thu.
Cụ thể, bệnh nhi nam 6 tuổi bị đau bụng, tiêu chảy, được chẩn đoán viêm dạ dày ruột, nghi ngờ viêm ruột trực khuẩn. Bé được xử trí truyền dịch tại phòng khám và chỉ định xét nghiệm PCR phân. Kết quả xét nghiệm dương tính với Salmonella, Ct = 28,2.
Bệnh nhi nam 12 tuổi bị đau bụng nhiều, sốt, tiêu chảy, xét nghiệm máu có bạch cầu tăng cao, CRP tăng. Kết quả siêu âm bụng ghi nhận bị viêm ruột, xét nghiệm PCR phân cũng cho kết quả dương tính với Salmonella, Ct=31,1. Hiện nay, sức khỏe của 2 trẻ đã phục hồi tốt.
Vi khuẩn Salmonella cũng là thủ phạm khiến hàng trăm học sinh ở Nha Trang ngộ độc thực phẩm, trong đó một bé tử vong vào tháng 11/2022.
Trước đó, Sở Y tế TP.HCM nhận định vụ việc tại chung cư Palm Heights là trường hợp ngộ độc thực phẩm hàng loạt, diễn biến phức tạp, khả năng cao là do bánh su kem đã bị nhiễm khuẩn. Hiện 17 người còn nằm viện vì ngộ độc sau ăn bánh đêm Trung thu.
Bác sĩ Bạch Văn Cam, cố vấn chuyên môn của Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM cho biết có 2 nhóm tác nhân thường gặp gây ra ngộ độc thực phẩm. Nếu các triệu chứng ngộ độc xuất hiện sớm trước 6 giờ sau khi ăn, thường là do độc tố enterotoxin của vi khuẩn tụ cầu. Nếu các triệu chứng xuất hiện muộn, thường do cơ thể bị nhiễm khuẩn do tác nhân salmonella spp gây ra.
Như VietNamNetđã đưa tin, ngày 29/9, chung cư Palm Heights (TP Thủ Đức) tổ chức Trung thu cho các cháu là con của cư dân và nhân viên sinh sống tại chung cư. Một hộ kinh doanh tại chung cư đã tài trợ hơn 200 phần bánh su kem cho chương trình. Ban quản lý chung cư phát cho khoảng 200 người, còn dư khoảng 10 bánh phát cho nhân viên.
Tại chương trình đêm Trung thu, bà Phan Thị Út (quê Cà Mau, tạm trú tại TP.HCM) là nhân viên vệ sinh của chung cư, nhận phần quà gồm 5 bánh su kem.
Khoảng 16h ngày 30/9, bà Út mang bánh về nhà trọ ăn cùng hai con. Sáng sớm ngày 1/10, bà Út cùng 2 con (trong đó có bé P.N.Q) bị nôn ói, tiêu chảy. Trong ngày 1/10, chồng bà Út đưa con đi khám tại một phòng khám tư, được chẩn đoán theo dõi nhiễm siêu vi, rối loạn tiêu hóa và được kê đơn thuốc về điều trị tại nhà.
Tuy nhiên, tình trạng của bé P.N.Q không giảm. Khoảng 17h45 cùng ngày, bé Q. được đưa vào Bệnh viện Lê Văn Thịnh khám. Bác sĩ cho đơn thuốc về nhà theo dõi. Đêm cùng ngày, bé được chuyển vào cấp cứu với tình trạng tím tái toàn thân, xác định đã tử vong ngoài viện.
Cùng thời điểm, các hộ dân trong chung cư cũng phản ánh tình trạng một số trẻ nhỏ và người lớn bị ói, tiêu chảy, sốt nghi do ăn bánh su kem. Khoảng 50 người có triệu chứng, 19 trường hợp phải nhập viện trong những ngày qua.
Kết quả xét nghiệm của trẻ nhập viện trong vụ ngộ độc đêm Trung thu
Ngay sau khi nhập viện vì tiêu chảy, sốt, đau bụng, các bệnh nhi ngộ độc đêm Trung thu đã được lấy mẫu phân, thực hiện soi cấy vi khuẩn. Đến nay, bệnh viện đã có kết quả của phần lớn các trường hợp.Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1: Nhọc nhằn vượt ải
Giải tríPhạm Xuân Hải - 15/01/2025 05:25 Ngoại Hạng A ...
【Giải trí】
阅读更多Đừng bắt em phải quên tập 1: Chồng xin phép vợ được chăm sóc 'em gái'
Giải tríThế sóng bộ phim "Sinh tử" trên VTV1 từ tối nay, 10/3, là bộ phim tâm lý "Đừng bắt em phải quên". Phim dài 42 tập, là câu chuyện đáng suy ngẫm về một gia đình thời hiện đại: bề ngoài hạnh phúc, kiểu mẫu nhưng bên trong tiềm ẩn nhiều xung đột và có nguy cơ đổ vỡ, vợ chồng không tìm được tiếng nói chung, con cái không thông cảm với nỗi lòng người lớn... "Đừng bắt em phải quên" lên sóng từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần trên VTV1. Luân ra sân bay đón "em gái" Linh. Tập 1 lên sóng tối nay mở màn với cảnh Luân (Hoàng Hải) ra sân bay đón Linh (Kim Oanh), một người bạn cũ đã goá chồng. "Em khó chịu là vì anh ngày càng trẻ ra, ngày càng phong độ. Phụ nữ bọn em đi spa chăm sóc suốt khéo chỉ bằng một nửa của anh", Linh khen Luân. Luân đáp lại: "Còn em, vẫn duyên dáng thông minh như xưa". Đang lúc đưa nhau lên mây thì điện thoại của Ngân (Quách Thu Phương) - vợ Luân gọi đến. Linh liền nói: "Anh bảo với Ngân là em không bắt cóc chồng của cô ấy đâu".
Luân xin phép vợ cho mình quan tâm Linh. Về nhà, Luân giải thích ngay với Ngân đồng thời xin phép vợ cho thường xuyên đi cùng "em gái". "Thịnh với Linh trải qua bao sóng gió mới đến với nhau được, chưa kịp có con thì Thịnh mất nên bạn bè trong nhóm thương lắm. Anh với Thịnh lại là thân nhất trong nhóm. Linh lại biết anh trước khi quen Thịnh nên có việc gì là Linh dựa hết vào anh. Anh muốn nói cho em hiểu chuyện. Thời gian tới anh sẽ đưa Linh đi công việc làm ăn, gặp gỡ bạn bè. Nếu có về muộn hay ăn ở ngoài thì em cũng đừng có trách anh nhớ".
Cuộc đụng độ bắt đắc dĩ của cặp Ngọc - Duy. Trong khi đó, con gái của Luân - Ngân là Ngọc (Quỳnh Kool) có cuộc gặp gỡ không mấy vui vẻ Duy (Thanh Sơn) ngoài đường, khi anh này và người yêu cũ cãi vã ầm ĩ. Thấy vậy, Ngọc liền bước tới nói Duy: "Một kẻ hèn hạ như anh mà cũng dám lên tiếng nhắc nhở người ta về danh dự với tự trọng à?". Không thanh minh, Duy nói: "Đừng phán xét khi chỉ là kẻ đứng ngoài".
Linh sẽ 'lợi dụng' tình cảm để đi chơi với Luân? Ngân có ghen khi chồng đi tối ngày với "em gái mưa?" Ngọc và Duy sẽ căng thẳng với nhau tới mức nào? Diễn biến chi tiết tập 1 "Đừng bắt em phải quên" lên sóng 21h tối nay, 10/3 trên VTV1.
Mỹ Anh
Đời thăng trầm nhiều biến cố của diễn viên 'Của để dành'
Quách Thu Phương từng ghi dấu ấn với vai Lan trong phim “Của để dành” thập niên 90 đã trải qua nhiều biến cố hôn nhân và thăng trầm trong cuộc đời.
">...
【Giải trí】
阅读更多Mẹ bớt tiền ủng hộ con mổ tim mua iPad, iPhone
Giải trí Nhiều bà mẹ tham gia ủng hộ Thắm cho rằng, Thắm đã dùng tiền để mua iPad, iPhone. Và họ dần dần phát hiện ra, Thắm đã nói dối về nhiều chuyện.Bé Hồ Nam quả thật rất đáng thương với bệnh tim bẩm sinh cần được giúp đỡ. Ảnh: Các mẹ đến thăm bé chụp và cung cấp.
Sự việc bắt đầu vào ngày 25/6, khi Thắm lên mạng, post bệnh án của bé Coca khám tại bệnh viện Hoàn Mỹ (Đà Nẵng), hình ảnh của con cùng những lời thống thiết về hoàn cảnh gia đình.
“Các mẹ ơi! Thật là đau xót quá! Em không còn lời nào để nói lên cảm giác của mình bây giờ nữa. Huhuhu
Chiều nay, em đưa bé đi khám tổng quát tại bệnh viện, siêu âm tim và xét nghiệm máu nữa. Vì con đã hơn 5 tháng rồi mà chỉ có 4,5kg. Mặc dù em đã cố gắng hết sức để chăm con nhưng không hiểu sao con ngày càng èo uột.
Vừa bước vào phòng khám, bác sĩ liền nói: "Bé chắc chắn bị tim rồi, vì môi và móng tay bé tím ngắt thế kia mà, thôi đi siêu âm tim đi rồi về đây bác xem" .
Nghe bác sĩ nói thế em cũng lo lo hi vọng con không sao, nhưng vào phòng siêu âm thì em mới thực sự kinh hoàng vì nghe bác sĩ siêu âm nói: "Bé bị bệnh tim bẩm sinh thể Fallot rồi, 1000 bé mới bị một bé, lại rơi vào trường hợp bé nhà em, bé bị dị tật tim rất nặng, phải mổ gấp nếu không thì dẫn đến biến chứng suy tim, suy hô hấp và nhiễm trùng".
Trời ơi, em như khụy chân xuống sau khi nghe bác sĩ nói,tai em ù và mắt em thì nhạt nhòa nước mắt không còn thấy gì nữa... Huhuhu
Giờ sao ông trời bắt em rơi vào hoàn cảnh éo le này hả trời???
Em đã li dị chồng, không nhận cấp dưỡng nuôi con, một thân một mình em bươn chải lo cho con. Ba em mất sớm, mẹ thì bị tai biến mạch máu não tái phát 4 lần, đi lại khó khăn. Một mình em vừa nuôi mẹ, nuôi ngoại già 85 tuổi, và nuôi cả con nhỏ dại.
Giờ đây, ông trời còn đày đọa Coca nhà em mắc chứng bệnh tim bẩm sinh này, thử hỏi còn nỗi đau nào hơn nỗi đau núm ruột mình đẻ ra bị bạo bệnh, em biết làm sao đây???
Bác sĩ nói bệnh của bé cần phải đưa ra Bệnh Viện Trung Ương Huế mổ gấp. Em bất lực rồi các mẹ ơi!!! Biết lấy đâu ra số tiền lớn cả trăm triệu để mổ cho con đây??? Nhà em không có để mà bán, vì hiện em đang ở nhờ nhà ngoại, nhà tranh chấp, cô dì chú bác không ai nuôi ngoại. Họ chỉ chờ ngoại em chết để nhảy vô bán nhà mà xâu xé chia chác, lúc đó ba mẹ con em sẽ ra đường ở.
Với khối u trong ổ bụng càng ngày càng lớn, em cũng không dám đi khám vì sợ lại phát hiện u ác nữa thì phải điều trị thuốc thang. Tâm nguyện em muốn giữ nguồn sữa mẹ quý giá cho con đến 1 tuổi sau đó em mới dám đi khám. Giờ em chưa xong mà lại phát hiện con bị bệnh tim bấm sinh như thế này thật em đau xót quá đi, tim em như ngàn mũi dao đâm vào, nghẹt thở lắm, đau, đau vô vàn các mẹ ơi!!!
Em đường cùng rồi!!! Giờ ôm con mà khóc hết nước mắt, trời ơi!!!”.
Theo lời Thắm thì: “Với trường hợp của bé Coca, sẽ phải tiến hành 3-4 ca mổ. Trong đó ca mổ đầu tiên hết khoảng 55 triệu đồng. Chi phí hậu phẫu thuốc men chăm sóc cháu sau khi mổ hoàn tất các đợt lên đến 300 triệu đồng – 500 triệu đồng. Các bác sĩ cũng nói đây là một ca khó, phức tạp. Em chỉ biết khóc và mong muốn các bác sĩ hết sức cứu chữa cho Coca”.
Được ủng hộ gần 240 triệu đồng
Sau khi thông tin trên được tung lên mạng xã hội, nhiều bà mẹ đã rất xúc động, thương cho hoàn cảnh của Thắm, trong đó có chị Nguyễn Ngọc Trinh (chủ facebook Mariam Trinh). Chị đã đưa trường hợp của Thắm lên mạng xã hội của các bà mẹ.
Tuy nhiên, Thắm (mẹ bé Hồ Nam) đã phụ lại lòng tốt của nhiều người. Ảnh Thắm và bé Hồ Nam do các mẹ thăm bé Hồ Nam tại viện chụp và cung cấp.
Nhiều bà mẹ cùng chung tay ủng hộ vì cảm thông, xót xa và họ những tưởng Thắm thật sự đáng thương.
Một thành viên trong hội các bà mẹ nuôi con bằng sữa mẹ nói: “Thoạt đầu, mình cũng không chắc chắn lắm về tính xác thực nên có gọi điện trực tiếp. Khi em ấy bật khóc trong điện thoại thì mình tin, linh cảm của người mẹ mách bảo mình rằng em nói thật”.
Ngay trong chiều 26/6 một số mẹ sống ở Đà Nẵng đã tới thăm và xác nhận hoàn cảnh của Thắm rất khớp với những gì Thắm nói. Tuy nhiên, các mẹ đã không xác minh thông tin từ chính quyền mà chỉ nhìn gia cảnh.
Theo chị Nguyễn Ngọc Trinh, đây chính là sơ suất khiến các chị bị lừa. Khi các chị đến nhà Thắm tại địa chỉ K319/18 Trưng Nữ Vương, tổ 55, phường Hòa Thuận Đông, Quận Hải Châu, TP Đà Nẵng mà Thắm cung cấp thì đúng là con Thắm, cháu Hồ Nam bị bệnh tim thật.
Chị Trinh cùng các mẹ cũng xác minh hồ sơ bệnh án được Thắm đăng lên mạng. Hồ sơ đó cũng là thật. Thậm chí, Thắm còn chìa ra giấy xác nhận của chính quyền địa phương gia đình Thắm là hộ nghèo.
Sau khi thông tin về hoàn cảnh của Thắm được chia sẻ với tốc độ chóng mặt, tiền ủng hộ đến với Thắm với con số khổng lồ. Tuy nhiên, trước khi được kêu gọi ủng hộ trên các diễn đàn do các bà mẹ lập ra, các chị đã thỏa thuận với Thắm vài điều kiện như phải minh bạch số tiền nhận. Mọi chi tiêu từ số tiền được ủng hộ phải có văn bản ghi chép đầy đủ, công khai.
Lúc đó, vì Thắm bận chăm con nên chị Trinh được Thắm nhờ cập nhật tình hình của bé Coca lên facebook của Thắm cũng như giữ mật khẩu tài khoản ngân hàng để cập nhật tình hình nhận tiền ủng hộ.
Theo chị Trinh, thời điểm kêu gọi ủng hộ từ 29/6 đến 3/7, tài khoản của Thắm tại ngân hàng Đông Á đã lên tới con số 134 triệu đồng. Khi đó, chị Trinh đề nghị với Thắm là ngưng nhận tài trợ vì số tiền đã vượt quá mức cần thiết là 55 triệu đồng để phẫu thuật cho bé Hồ Nam.
Tuy nhiên, Thắm viện cớ bận không viết thông báo ngưng nhận tài trợ trên chính trang facebook của mình. Vì vậy, mọi người vẫn tiếp tục gửi tiền tài trợ cho bé Hồ Nam.
Sau đó, con số ước tính của các bà mẹ theo chặt chẽ vụ việc ủng hộ này, tính ra tổng cộng số tiền thực nhận cho đến 7/7 là 239,9 triệu đồng. Tuy nhiên, Thắm đã không tỏ rõ là người mẹ trách nhiệm với số tiền mà cộng động mạng có tấm lòng ủng hộ. Chị ta đã gây phẫn nộ cho các thành viên này khi họ phát hiện ra nhiều khuất tất về việc sử dụng tiền ủng hộ.
Chị Ngọc Trinh khẳng định: Có nhiều thông tin xác nhận từ người nhà bệnh nhân chung phòng với mẹ con Thắm cho thấy, mẹ bé Coca đã mua sắm khá nhiều thứ, trong đó có iPhone, iPad mà chúng tôi có dịp nhìn thấy trong 1 đoạn clip do một thành viên của Group Sự thật về Thắm quay được. Không chỉ vậy, chúng tôi còn rất bức xúc về cách hành xử của Thắm.
(Theo VTC News)
">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
最新文章
-
Soi kèo góc Bình Dương vs Bình Định, 18h00 ngày 17/1
-
Gà Ayam Ketawa có nguồn gốc ở tỉnh Nam Sulawesi, Indonesia. Trước đây, chúng là loài biểu tượng địa vị của một gia đình giàu có tại khu vực này.
Nhìn từ bên ngoài, giống gà Ayam Ketawa không khác gì các loại gà khác. Tuy nhiên, tiếng gáy độc đáo khiến cho Ayam Ketawa nổi tiếng không chỉ ở "xứ sở vạn đảo" mà còn khắp thế giới.
Đến nay, chưa rõ nguồn gốc của giống "gà cười" đặc biệt này. Người ta cho rằng, chúng là sản phẩm của quá trình lai tạo nhiều loại gà ở Indonesia với nhau, cho đến khi có được tiếng gáy độc đáo như vậy.
Ước tính gà Ayam Ketawa đã có từ cách đây 350 năm. Hiện, loài gà này được Indonesia bảo vệ vì số lượng của chúng ngày càng giảm sút.
Hằng năm, tại Indonesia, có các cuộc thi tiếng gáy dành cho "gà cười" thu hút nhiều người đến tham gia.
Giống "gà cười" kỳ lạ ở Indonesia.
Anh Ibnu (36 tuổi, sống ở Indonesia) cho biết, nuôi gà Ayam Ketawa tại nhà xuất phát từ thú chơi gà cảnh. "Ban đầu chỉ là sưu tập gà, nhưng một thời gian do nhìn thấy nhu cầu của thị trường nên chuyển sang bán gà cười. Bởi vì, loại gà này được nhiều người mua để đi thi", anh cho hay.
Theo anh Ibnu, việc chăm sóc gà Ayam Ketawa không quá khó. Người nuôi chỉ cần giữ nơi sinh sống của chúng sạch sẽ, cung cấp đủ vitamin và thức ăn.
Ở Indonesia, giá gà Ayam Ketawa cao hơn các loại khác vì độ quý hiếm của chúng. Mức giá bán gà Ayam Ketawa lên đến 1,5 triệu Rupiah Indonesia/con (2,3 triệu đồng/con). Giá có thể cao hơn nữa, tùy thuộc vào số danh hiệu ở các cuộc thi.
Hiện, gà Ayam Ketawa đã được nuôi ở nhiều nước khác. Tại tỉnh Trang (Thái Lan), có nông dân đã nhân giống loài gà này, vì tiếng gáy thú vị khiến mọi người thích thú.
Anh Kritiwit là nông dân ở Thái Lan từng mua cặp gà giống Ayam Ketawa với giá 500 baht (350.000 đồng).
Ban đầu, anh muốn đưa cặp gà về nhà giúp con gái không chơi điện thoại quá nhiều. Tuy nhiên, người nông dân đã nảy ra ý tưởng phát triển chúng thành một đàn gà rồi chăn nuôi quy mô lớn.
Hiện, trang trại của anh có hơn 300 con "gà cười". Chúng có môi trường sống thoải mái, được chạy nhảy mỗi ngày. Anh Kritiwit kiếm tiền nhờ bán gà giống khi một tháng tuổi. Mỗi tuần, anh kiếm về 1500 baht (hơn 1 triệu đồng).
Theo Dân trí
Chú gà không ăn thóc, thích ngủ võng ở Đồng ThápChú gà tre hơn 2 tuổi của gia đình chị Ngân không ăn lúa hay gạo trắng mà chỉ ăn gạo lứt và hạt hướng dương. Đặc biệt gà rất dạn dĩ, thích nằm ngửa trên võng để ngủ và hay giận hờn.
" alt="Lạ lùng giống gà có tiếng gáy như điệu cười của con người">Lạ lùng giống gà có tiếng gáy như điệu cười của con người
-
Để có được nồi riêu ngon, mẹ tôi chọn những con cua cái béo mẫm. Ảnh Kiên Trung. Mọi thứ được chuẩn bị sẵn sàng. Đêm trước ngày tết Đoan ngọ tôi thấp thỏm không ngủ được, nằm chỉ chờ nghe thấy tiếng rao của mấy bà hàng bún là chạy nhanh ra đón. Bởi chỉ cần chậm một chút là hết bún, lại phải chờ đến hôm khác mới được ăn.
Sau khi gọi được người đổi bún, tôi mang rá ra ngồi chờ sẵn. Mẹ tôi đưa thóc cho họ cân, rồi họ đưa bún cho tôi xếp vào rá. Tôi bê rá bún vào nhà còn tranh thủ bóc những sợi bún ở rìa ngoài ăn rồi mới đi học.
Buổi học hôm đó, lòng tôi khấp khởi niềm vui vì trưa về có món bún riêu cua béo ngậy. Cả buổi học, tôi gần như chẳng để chữ nào vào đầu, chỉ ngóng hết buổi là co giò chạy thật nhanh về nhà, lăng xăng giúp mẹ những việc vặt chuẩn bị cho bữa bún.
Khi cả nhà về đủ, mẹ tôi bê ra một nồi riêu cua đặc xoắn, vàng ngậy, thơm nức mũi. Để có được nồi riêu ngon như thế, mẹ tôi chọn những con cua cái béo mẩy còn tươi, ngâm trong nước cho cua tự nhả hết chất bẩn, rồi bóc mai, bỏ yếm, vảy sạch nước, cho vào cối đá giã nhuyễn. Sau đó, mẹ lọc kỹ, nêm mắm muối, khuấy đều cho tan ra.
Mẻ để nấu riêu cũng phải chọn những âu mẻ chín ngấu trắng và thơm, lọc bỏ phần bã. Khi nấu phải khuấy đũa cho phần gạch cua nổi lên không bị nát.
Phần gạch và trứng ở mai cua được khêu ra, phi vàng. Khi riêu nấu xong mới cho gạch vào để nồi riêu có màu sắc và mùi vị ngon, hấp dẫn.
Bún được cắt thành từng miếng vuông vắn xếp trên những cái đĩa to. Mẹ tôi còn chuẩn bị rau muống chẻ, hoa chuối tây thái nhỏ, các loại rau thơm, gia vị... bày trên mâm để ai thích ăn loại rau nào thì dùng theo khẩu vị.
Tôi không thích rau sống hay thứ gia vị nào nên chỉ ăn bún với riêu. Lần nào cũng thế, ngồi vào mâm là tôi ăn liền một mạch cho đến khi no căng bụng mới đứng dậy.
Hơn 50 năm trôi qua, vị chua của mẻ, béo ngậy và ngọt lịm của cua đồng, quyện cùng sợi bún trắng mềm và vẻ mặt mãn nguyện của cả nhà khi thưởng thức món ngon vẫn luôn là kỷ niệm không thể quên đối với tôi.
Ngày nay, đời sống các gia đình được nâng cao, có biết bao món ăn ngon Âu, Á khác nhau. Các quán ăn, nhà hàng mọc lên như nấm, phục vụ nhiệt tình. Món bún riêu cũng vẫn được nhiều người yêu thích nên các quán vẫn bán nhiều. Có hôm thấy thèm tôi cũng gọi một bát ăn để tìm lại những ký ức tuổi thơ.
Bát bún riêu bây giờ thoạt trông có vẻ hấp dẫn, với những sợi bún trắng và dai hơn nhưng vị của nó không hề giống xưa. Có lẽ bát bún riêu cua với hương vị mẹ nấu năm nào chỉ còn trong hoài niệm của tôi mà thôi!
Có những món ăn bình dân, mộc mạc nhưng luôn khiến người con đất Việt vương vấn. Khi xa nhà, chỉ cần tên món ăn được nhắc đến, bao nhiêu kỷ niệm lại ùa về khiến lòng người thổn thức, nhớ da diết vị quê hương.
VietNamNet khởi đăng tuyến bài Những món ăn gợi nhớ quê nhà. Tuyến bài là ghi chép của độc giả VietNamNet trên khắp mọi miền đất nước và ở nước ngoài về các món ăn ngon, hấp dẫn của Việt Nam. Bài viết của độc giả vui lòng gửi về địa chỉ mail: [email protected]
Hoàng My
Bát canh cua đồng và yêu thương mênh mông ùa về ngày Hà Nội mất điện
Bát canh cua nóng nảy, thơm lừng mùi cua đồng tháng 6, mùi rơm rạ vừa gặt, mùi rau nhút ao làng, và một thứ rau không nơi nào có, ngoài quê tôi - rau mầm mộng bông… khiến bao người thương nhớ." alt="Hơn 50 năm vẫn nhớ nồi riêu cua béo ngậy, thơm nức mũi của mẹ">Hơn 50 năm vẫn nhớ nồi riêu cua béo ngậy, thơm nức mũi của mẹ
-
UBND huyện Mường Nhé (Điện Biên) vừa tổ chức Lễ công bố và trao chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia lễ Gạ Ma Thú (Cúng bản) của cộng đồng dân tộc Hà Nhì đang sinh sống ở 4 xã cực Tây Tổ quốc, gồm Sín Thầu, Chung Chải, Sen Thượng, Leng Su Sìn. UBND tỉnh Điện Biên, Sở VHTTDL tỉnh Điện Biên đề nghị, huyện Mường Nhé tích cực phối hợp với Sở VHTTDL cùng ngành chức năng tiếp tục bảo tồn, phát huy giá trị di sản; tăng cường tuyên truyền, quảng bá, nâng cao nhận thức của cộng đồng về giá trị của di sản. Cùng với đó, huyện thường xuyên kiểm kê và tư liệu hóa giúp cho việc nhận diện và phát huy giá trị di sản một cách hiệu quả; khuyến khích nhân dân gìn giữ, trao truyền các nghi thức thực hành di sản một cách bền vững. Huyện cũng cần quan tâm tới các nghệ nhân, người có uy tín, già làng, trưởng bản và thực hiện chương trình, dự án về công tác bảo tồn, gìn giữ, phát huy giá trị di sản văn hóa của dân tộc Hà Nhì nói riêng, các dân tộc khác trên địa bàn huyện Mường Nhé nói chung
UBND huyện Mường Nhé (Điện Biên) vừa tổ chức Lễ công bố và trao chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia lễ Gạ Ma Thú (Cúng bản). Chính quyền địa phương cần tiếp tục tạo điều kiện để người Hà Nhì tham quan, học tập, giao lưu, quảng bá, giới thiệu di sản văn hóa của dân tộc mình với đồng bào các dân tộc trong cả nước; đưa các loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian, gồm điệu múa, trò chơi dân gian truyền thống của người Hà Nhì vào trường học thuộc khu vực cư trú của người Hà Nhì. Đặc biệt, các địa phương cần thành lập và duy trì hoạt động của các câu lạc bộ trình diễn, truyền dạy nghi lễ truyền thống và nghệ thuật trình diễn dân gian tại các bản, nhóm dân cư dân tộc Hà Nhì.
Trước đó, tại Quyết định số 446/QĐ-BVHTTDL, ngày 29/1/2019, của Bộ VHTTDL về việc công bố danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đợt 26, lễ Gạ Ma Thú nằm trong danh mục 17 di sản được tôn vinh.
Trong lễ tục vòng đời, lễ Gạ Ma Thú là nghi lễ lớn, quan trọng nhất trong năm của cộng đồng người Hà Nhì, được tổ chức vào tháng 2 âm lịch hằng năm để hướng về cội nguồn, tổ tiên, ông bà, tri ân các vị tiền bối có công khai phá, bảo vệ bản mường, tạ ơn trời đất, tổ tiên, các đấng siêu nhiên phù hộ cho người dân mạnh khỏe, vạn vật sinh sôi, làm ăn phát triển... Đây cũng là dịp để mọi người cùng nghỉ ngơi, vui chơi, mừng mùa Xuân mới.
Trong 3 ngày diễn ra lễ Gạ Ma Thú, người dân dừng các công việc trên nương rẫy, không gây mất đoàn kết, không ăn thịt thú rừng, không bắt hoặc mang vào bản các con vật sống trong hang, lòng đất để tránh rủi ro cho nhân dân trong bản. Các thầy cúng trong những ngày này phải giữ mình sạch sẽ để thực hiện các nghi lễ với 8 mâm cúng.
Trong ngày thứ nhất và ngày thứ hai, các gia đình chuẩn bị lễ vật của mình, đàn ông chuẩn bị lợn, gà, đan giỏ đựng trứng; phụ nữ chuẩn bị gạo, trứng gà nhuộm đỏ, xôi nhuộm vàng... Buổi chiều, các gia đình mang lễ vật tượng trưng cho những vật dụng trong sinh hoạt, lao động sản xuất và thể hiện một cuộc sống thanh bình sung túc, vật phẩm phong phú của dân bản để làm 8 mâm cúng, thực hiện các nghi thức: Cúng đầu bản (cúng chính), cúng thần nước (phía Tây), cúng thần rừng (phía Đông), cúng thần gió (phía Bắc), cúng thần đất (phía Nam), cúng vong linh...
Ngày thứ ba, khi còn tinh mơ, cả bản đã thơm lừng mùi cơm nếp, bánh ngô để làm quà cho khách phương xa đến chơi. Các hoạt động vui chơi như đánh đu, bập bênh, đu quay, ném còn, đánh cù, hát, múa cũng diễn ra trên khắp các bản làng.
Phát biểu tại buổi lễ, ông Đào Ngọc Lượng, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Điện Biên cho biết: Lễ Gạ Ma Thú của người Hà Nhì được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đã xác lập một di sản mới trên mảnh đất Điện Biên, nâng tổng số Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia của tỉnh lên 8 di sản. Lễ Gạ Ma Thú là một loại hình tập quán xã hội và tín ngưỡng độc đáo của người Hà Nhì được bồi đắp, hun đúc, sáng tạo, giữ gìn, trao truyền qua nhiều thế hệ. Lễ Gạ Ma Thú không chỉ phản ánh đời sống văn hóa tinh thần mà còn là nơi bảo tồn, khuyến khích sự phát triển những giá trị văn hóa cộng đồng, qua đó góp phần giáo dục nhân cách, truyền thống lịch sử cho thế hệ trẻ và khơi dậy niềm tự hào về văn hóa truyền thống của người Hà Nhì.
Lễ Gạ Ma Thú là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
-
Soi kèo phạt góc Newcastle vs Wolves, 2h30 ngày 16/1
-
Liên hoan nghệ thuật “Giai điệu mùa thu” 2019 diễn ra trong 9 ngày, từ thứ Bảy (17/8) đến Chủ nhật (25/8), với 8 buổi diễn của các nghệ sĩ trong nước và quốc tế. Ban tổ chức và các nghệ sĩ gặp gỡ truyền thông chiều 23/7. Chương trình được tổ chức bởi Nhà hát Giao hưởng nhạc vũ kịch TP.HCM với sự hỗ trợ của Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM. Đây là liên hoan nghệ thuật diễn ra 2 năm một lần vào giữa tháng 8 ở TP HCM - là sự kiện có quy mô về nghệ thuật hàn lâm cả nước. Trong đó, ba lĩnh vực xuyên suốt trong liên hoan tương tự các năm trước là nhạc kịch, nhạc giao hưởng thính phòng và múa ballet.
Sự kiện gây chú ý khi công bố NSND Đặng Thái Sơn – nghệ sĩ Việt nổi bật và thành công nhất của Việt Nam ở lĩnh vực thính phòng sẽ là khách mời đặc biệt biểu diễn trong chương trình năm nay.
“Sự có mặt của nghệ sĩ Đặng Thái Sơn sẽ nâng cao uy tín và tầm vóc của liên hoan. Ngoài ra, chương trình còn có nhiều nghệ sĩ tài năng trong nước và quốc tế, trong đó có nghệ sĩ violin Vũ Việt Chương cùng đoàn nghệ sĩ Mỹ” - NSƯT Trần Vương Thạch, đại diện ban tổ chức cho biết.
NSND Đặng Thái Sơn là một trong số những danh cầm hiếm hoi của châu Á vươn đến tầm Quốc tế. Ông được ghi tên vào danh sách những nghệ sĩ biểu diễn piano hàng đầu thế giới. Theo ông Thạch , dàn nhạc Giao hưởng TP.HCM đã mời NSND Đặng Thái Sơn ở nước ngoài về tham gia sự kiện từ trước đó nhiều mùa. Tuy vậy, do chưa sắp xếp được lịch công việc, đến nay, Đặng Thái Sơn mới hội ngộ khán giả thành phố Hồ Chí Minh.
Theo kế hoạch, NSND Đặng Thái Sơn sẽ trình diễn một bản concerto của nhà soạn nhạc Beethoven cùng dàn nhạc giao hưởng vào tối 25/8/2019 ở TP. HCM. Đêm hòa nhạc được chỉ huy bởi chính Giám đốc Nhà hát Giao hưởng Nhạc Vũ kịch – NSƯT Trần Vương Thạch.
Liên hoan có sự tham gia của nhiều nghệ sĩ xuất sắc trong nước và quốc tế, đáng chú ý là nhóm nghệ sĩ thính phòng nổi tiếng “Internetional Chamber Players” đến từ Mỹ, nhóm “The Eine Flute Ensemble” đến từ Hàn Quốc.
Ngoài ra, sáu tài năng piano trẻ của Việt Nam từ 12 đến 17 tuổi gồm: Nguyễn Lan Anh, Vũ Nhiên Hương, Đoàn Trần Thủy Tiên, Dương Hồng Phúc, Hồ Lê Đăng Khoa, Hồ Lê Đăng Khôi sẽ có buổi hòa nhạc thể hiện tài năng. Khán giả cũng có dịp thưởng thức những bản nhạc phim và ca khúc quốc tế nổi tiếng qua bộ gõ và bộ kèn trong buổi hòa nhạc “Wind Concert”.
Giám đốc Nhà hát Giao hưởng Nhạc Vũ kịch – NSƯT Trần Vương Thạch - sẽ chỉ huy đêm hòa nhạc "Gala concert với NSND Đặng Thái Sơn. Lĩnh vực múa năm nay giới thiệu tác phẩm mới với phần âm nhạc cho ballet rất nổi tiếng của nhạc sĩ I. Stravinsky với tên gọi “Mùa xuân thiêng liêng” được dàn dựng bởi biên đạo múa xuất sắc người Hà Lan Joost Vrouenraets.
Trước thắc mắc phóng viên về việc tạo sư cân bằng giữa tính hàn lâm và đại chúng trong chương trình, đại diện ban tổ chức cũng khẳng định đêm nhạc dù giữ nền tảng nghệ thuật cốt lõi nhưng sẽ được biên tập gần gũi, quen thuộc với đại đa số công chúng, mang tính đương thời hơn.
Mời xem clip tự tạo của bài viết:
Tuấn Chiêu
Đêm nhạc chào đón năm mới 2019 có Đặng Thái Sơn cháy vé
Nghệ sĩ piano Đặng Thái Sơn sẽ xuất hiện trong đêm nhạc đặc biệt kỷ niệm 27 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Hàn Quốc diễn ra tại Nhà hát Lớn tối 14/1.
" alt="NSND Đặng Thái Sơn về nước biểu diễn tại liên hoan 'Giai điệu Mùa thu'">NSND Đặng Thái Sơn về nước biểu diễn tại liên hoan 'Giai điệu Mùa thu'