Bài học nhớ đời của phiên dịch Việt làm với người Nhật
- Lỗi lầm của người dưới là trách nhiệm của người trên,àihọcnhớđờicủaphiêndịchViệtlàmvớingườiNhậlich thi đấu aff cup bởi thế không lạ gì khi ở Nhật hay có họp báo xin lỗi công chúng. Giám đốc phải cúi đầu xin lỗi vì nhân viên vi phạm, người nổi tiếng xin lỗi vì quản lý làm ẩu…
Công ty tôi (Nhật) thuê gia công sản phẩm ở Việt Nam và có phiên dịch đóng tại địa phương để truyền đạt chỉ thị từ bên Nhật và giám sát.
Hôm đó, khi phát hiện ra lỗi trong quá trình truyền đạt bị sót dẫn tới sản xuất bị ngưng lại, tôi đã trực tiếp hỏi cụ thể em H. trước khi mọi việc ầm lên. H. là phiên dịch mới vào gần 2 tháng và theo làm sản phẩm này từ đầu. Em rất tự tin vì em nói được tiếng Anh, biết chút tiếng Nhật và đầy năng lượng.
“Em mới vào làm thì ai theo“dạy bảo” em? Việc truyền đạt thiếu này người đó có biết không vậy? Nguyên nhân do em không hiểu “chỉ thị cần truyền đạt” hay là em đã truyền đạt rồi mà nhà máy không hiểu?”- Tôi vội vàng “dồn” em và truy cứu nguyên nhân.
H. tỏ ra giận dỗi tôi đã truy cứu đến em và cả người chịu trách nhiệm về em trong khi phía Nhật chưa trách gì em cả.
Ở Nhật, giám đốc phải cúi đầu xin lỗi vì nhân viên vi phạm. Ảnh minh họa |
Đồng thời lúc đó, phía Nhật không gửi mail (thư điện tử) trách móc em, họ gửi thẳng cho người Nhật chịu trách nhiệm tổng quát ở Việt Nam và em không biết vì họ chỉ gửi thêm cho tôi. Khi đó, đại diện người Nhật ở VN đã hồi âm lại ngay: “Do tôi thiếu sót trong việc cử người giám sát dạy bảo em, hướng dẫn chưa cẩn thận nên để ra sơ xuất. Tôi nhận trách nhiệm và sẽ lưu ý đào tạo nhân viên kỹ lưỡng hơn nữa”.
Sau đó tôi truyền đạt lại nội dung mail đó cho em H. chỉ với thiện chí để em hiểu cách cư xử của người Nhật. Tuy nhiên em vẫn có phần ngang bướng với tôi và xin lỗi tôi một cách miễn cưỡng chứ không phải là xin lỗi người Nhật trực tiếp làm việc với em.
“Em cần phải nhớ cách làm của người Nhật. Dù em có kinh nghiệm tới đâu cũng không thể tự “đầu đội trời, chân đạp đất” được, em có người quản lý, có cấp trên, em phải thường xuyên báo cáo, xác nhận để người đó hiểu được em đang làm gì và có người chịu trách nhiệm cùng em, ra chỉ thị chính xác cho em. Dù em không trực tiếp làm ra lỗi nhưng một người khác đã nhận lỗi cho em. Em là một đại diện nhỏ, trong chuỗi lớn, trách nhiệm của em ở đâu em có nhận ra không?”- tôi giận dữ.
Sau 1 tháng, bất ngờ một hôm em gửi tin nhắn cho tôi: “Cám ơn chị chỉ bảo rất nhiều, em đã hiểu ra cách làm. Khi có rắc rối em đã xin lỗi khách hàng trước rồi sau đó nhờ họ giúp đỡ, bữa đó những lời chị nói em thấm lắm. Người Nhật cẩn thận, khiêm tốn và rất đáng nể.”
Kết thúc câu chuyện, tôi tóm tắt lại cái “văn hóa làm việc Nhật”:
1. Phân chia trách nhiệm rõ ràng
Người Nhật có “khẩu ngữ” trong công việc là “ほうーれんーそう”viết tắt của 3 từ “báo cáo- liên lạc- bàn bạc”. Nói khéo ra, khi có sự vụ gì muốn tránh trách nhiệm sau này, cứ phải báo cáo lại cụ thể và nhận lệnh của sếp, người ta không ghét mà ngược lại sẽ thấy mình “biết điều” và cẩn thận. Lỗi lầm của người dưới là trách nhiệm của người trên, bởi thế không lạ gì khi ở Nhật hay có họp báo xin lỗi công chúng.
Giám đốc phải cúi đầu xin lỗi vì nhân viên vi phạm, người nổi tiếng xin lỗi vì quản lý làm ẩu… Nói tóm lại, trong xã hội này dù mình là một cá thể độc lập nhưng ai đó đang mang trách nhiệm về mình, cần minh mẫn nhận ra và đón nhận điều đó và đừng để người đó bị ảnh hưởng vì mình.
Không chỉ ở công ty, trong cuộc sống sinh hoạt cũng vậy, người Nhật khéo ở chỗ họ biết phân biệt trách nhiệm nằm ở chỗ nào. Trong cùng 1 tòa chung cư, nếu nhà trên con cái nhảy ầm ầm ảnh hưởng nhà dưới, chủ nhà ở nhà dưới không cần và không muốn “tay bo” với nhà trên, mà họ phàn nàn lên thẳng Ban quản lý của tòa nhà vì họ nghĩ ban quản lý mới là người có trách nhiệm ra lệnh hay dẹp bỏ những phiền toái xảy ra.
2. Khiêm tốn và sẵn sàng cúi mình
Ai học tiếng Nhật và làm việc với Nhật cũng biết, câu “xin lỗi” là cửa miệng, thậm chí khi cám ơn người ta cũng nói từ “sumimasen” nghĩa là “xin lỗi”. Khi đó “cám ơn” sẽ ý nghĩa là “tôi làm phiền anh quá”… Khi viết thư giao dịch cũng vậy, câu cú muốn mềm mỏng thân thiện, chắc chắn phải kèm dòng mang ý “xin lỗi” hay “ phiền quá”…
Xin lỗi không có nghĩa là hạ mình, xin lỗi hoặc cúi mình cũng hàm ý tôi còn thiếu kinh nghiệm hoặc chưa hiểu hết thì xin chỉ bảo. Đối với người biết điều, biết lễ nghi thì không ai “nỡ lòng nào” không dạy bảo cho cẩn thận cả.
Xin lỗi từ việc nhỏ, thì sẵn sàng và đủ dũng khí để xin lỗi việc lớn, cúi mình và chịu trách nhiệm về lỗi của mình, cũng là một phần văn hóa công ty Nhật. Mắc lỗi không phải là sẽ bị đuổi việc, bị khinh thường, mà ngược lại còn được coi trọng hơn và được động viên hơn để công việc hoàn hảo hơn.
Người Nhật rất ít người “tự cao tự đại”, họ luôn “đánh chìm” mình xuống và nâng đối phương lên. Khi mình khen họ, chắc chắn họ ko gật gù về họ, mà họ sẽ tìm một lời khen tương ứng để khen lại mình.
3. Không được “qua mặt”
Như trong điểm (1) có đề cập đến trách nhiệm, người dưới phải báo cáo liên lạc với người trên, cũng tương tự hàm ý người dưới không được “qua mặt” người trên.
Trong giao dịch kinh doanh, nhất thiết không được đơn phương ra chỉ thị, chỉ thị phải được người liên quan chứng kiến. Trong mail, cần phải gửi thêm cho cấp trên, để ông ta đồng chứng kiến sự vận hành của nhân viên.
Nói rộng hơn, ở Nhật, lĩnh vực liên quan đến môi giới không bao giờ có tình trạng “hớt tay trên” cả. Bữa nọ, tôi có nghe chuyện công ty của người bạn, có em nhân viên sau khi nghỉ làm đã lấy toàn bộ dữ liệu của khách hàng Nhật và quảng cáo sản phẩm em ấy tự kinh doanh cho các khách hàng đó.
Sau đó, chính khách hàng đó lại báo lại cho bạn tôi về cư xử không đẹp đó, và chắc chắn là những khách hàng Nhật đó sẽ không bao giờ mua hàng của em kia.
Mẹ Aichan
-
Nhận định, soi kèo Montpellier vs Angers, 23h15 ngày 12/1: Vùng lênHLV Polking nổi nóng vì Lee Nguyễn mất kiến tạo ở trận thua Than Quảng NinhĐấu trí tập 71: Boss cho Đông sống để làm hình nhân thế mạngSoi kèo phạt góc Hàn Quốc với Thái Lan, 18h00 ngày 21/3Nhận định, soi kèo Al Kuwait vs Al Fahaheel, 21h40 ngày 13/1: Lệch hướngNhận định, soi kèo U19 Đức vs U19 Andorra, 01h00 ngày 13/11: Sức mạnh bị hoài nghiSoi kèo góc Sevilla vs Celta Vigo, 20h00 ngày 17/3Nhận định, soi kèo Cerro Largo vs Liverpool Montevideo, 5h00 ngày 14/11: Ưu thế sân nhàNhận định, soi kèo Real Madrid vs Barcelona, 2h00 ngày 13/1: Khó lườngPhân tích kèo hiệp 1 San Luis vs Juarez, 10h ngày 21/1
- ·Nhận định, soi kèo Nacional vs Porto, 22h30 ngày 12/01: Ca khúc khải hoàn
- ·Nhận định Viettel vs B.Bình Dương, 19h15 ngày 14/3
- ·Soi kèo phạt góc Ukraine vs Iceland, 02h45 ngày 27/3
- ·Văn Toàn báo tin vui cho HAGL trước trận gặp Hà Tĩnh
- ·Nhận định, soi kèo Bologna vs AS Roma, 0h00 ngày 13/1: Lấy lại vị thế
- ·Nhận định, soi kèo U19 Armenia vs U19 Croatia, 19h00 ngày 13/11: Lợi thế chủ nhà
- ·NSND Lê Khanh minh họa cảnh bị hiếp khiến Lan Ngọc khóc thét
- ·Phân tích kèo hiệp 1 Puebla vs Tijuana, 10h ngày 22/1
- ·Nhận định, soi kèo Real Chikkamagaluru vs FC Agniputhra, 17h00 ngày 13/1: Tưng bừng bắn phá
- ·Đấu trí tập 71: Boss cho Đông sống để làm hình nhân thế mạng
- ·Công Phượng góp phần giúp HAGL lập kỷ lục ngay trước trận gặp Bình Định
- ·Nhận định, soi kèo U19 Wales vs U19 Scotland, 22h00 ngày 13/11:
- ·Nhận định, soi kèo Sevilla vs Valencia, 3h00 ngày 12/1: Vật lộn nơi đáy bảng
- ·Nhận định, soi kèo U19 Ukraine vs U19 Kazakhstan, 1h00 ngày 14/11: Bổn cũ soạn lại
- ·Soi kèo phạt góc Ukraine vs Iceland, 02h45 ngày 27/3
- ·Nhận định, soi kèo U19 Armenia vs U19 Croatia, 19h00 ngày 13/11: Lợi thế chủ nhà
- ·Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Nam Định, 18h00 ngày 14/1: Khách gây thất vọng
- ·Phân tích kèo hiệp 1 Club Leon vs Pachuca, 08h00 ngày 23/01
- ·Phân tích kèo hiệp 1 Monterrey vs Cruz Azul, 10h06 ngày 23/1
- ·Hậu trường cảnh đánh đấm nghẹt thở của Hyun Bin trên nóc tòa nhà 40 tầng
- ·Nhận định, soi kèo Rennes vs Marseille, 3h05 ngày 12/1: Nối mạch toàn thắng
- ·Phân tích kèo hiệp 1 Club Tijuana vs Club León, 10h06 ngày 16/1
- ·Nhận định, soi kèo Mazatlan vs Toluca, 8h ngày 22/1
- ·Hậu trường cảnh đánh đấm nghẹt thở của Hyun Bin trên nóc tòa nhà 40 tầng
- ·Nhận định, soi kèo Nakhon Pathom vs Nongbua Pitchaya, 19h00 ngày 14/1: Cửa trên thắng thế
- ·Soi kèo góc Sevilla vs Celta Vigo, 20h00 ngày 17/3
- ·Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Atlas, 10h05 ngày 12/1: Chủ thắng trận, khách thắng kèo
- ·Soi kèo phạt góc Club Tijuana vs Club León, 10h06 ngày 16/1
- ·Soi kèo phạt góc Santos Laguna vs Necaxa, 8h ngày 24/1
- ·Nhận định, soi kèo U19 Wales vs U19 Scotland, 22h00 ngày 13/11:
- ·Nhận định, soi kèo Reading vs Burnley, 22h00 ngày 11/1: Đi dễ khó về
- ·Soi kèo phạt góc Club Tijuana vs Club León, 10h06 ngày 16/1
- ·Soi kèo phạt góc Fulham vs Tottenham, 0h30 ngày 17/3
- ·HLV Polking nổi nóng vì Lee Nguyễn mất kiến tạo ở trận thua Than Quảng Ninh
- ·Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs Port FC, 18h00 ngày 12/1: Cửa dưới ‘tạch’
- ·Soi kèo góc Chelsea vs Leicester, 19h45 ngày 17/3