Trước hết,ênLongBátBộtungloạtsựkiệlịch thi đấu bóng đá hôm nay.com game thủ Thiên Long sẽ có cơ hội tăng 200% điểm kinh nghiệm trong vòng 10 ngày và tăng 150% điểm kinh nghiệm trong vòng 7 ngày tiếp theo khi tham gia vào game. Ngoài ra, các "cao thủ" Thiên Long sẽ có cơ hội tham gia sự kiện “Cuồng long bạo vũ” kéo dài 17 ngày với 9 nhân vật có cấp độ cao nhất của mỗi môn phái sẽ được vinh danh vào bảng Vàng và nhận phần thưởng từ triều đình là 1 bộ Bí tịch yếu quyết 65 tương ứng.
Diễn ra song song với “Cuồng long bạo vũ” là sự kiện “Danh môn chánh phái”. 10 nhân vật có điểm môn phái cao nhất sẽ nhận được những phần thưởng đặc biệt: giải nhất là bộ cánh Tuyết Vũ và bộ thời trang Đại Nội Cung Phong, 4 giải nhì sẽ được sở hữu thú cưỡi Lục Ngô và 5 giải ba sẽ nhận được thú cưỡi Hùng sử dụng 90 ngày.
Trong thời gian ra mắt cụm máy chủ, sự kiện “Kỳ trân dị thú” sẽ được mở lại. Các game thủ sẽ có dịp gặp lại rất nhiều trân thú biến dị xuất hiện tại 3 thành thị lớn Đại Lý, Lạc Dương và Tô Châu.
Chương trình có sự tham gia của NSƯT Ánh Tuyết, NSƯT Cao Minh, Phương Thanh, Hiền Thục, Hồ Trung Dũng, Thanh Sử, Hà Vân, Hồ Tuấn Phúc, gia đình nhạc sĩ Nguyễn Hải Phong…
Dịp này TP.HCM còn có các hoạt động tôn vinh vai trò của gia đình trong đời sống xã hội: thực hiện cụm tiểu cảnh, trang trí và biểu diễn nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ; khu văn hóa nghệ thuật múa rối nước, khu văn hóa đọc; tổ chức các hoạt động biểu diễn văn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao dành cho thiếu nhi; tổ chức tuyên dương gia đình văn hóa, hạnh phúc tiêu biểu; biểu diễn các trang phục cưới, áo dài, tổ chức các chương trình biểu diễn văn hóa, nghệ thuật, thể thao chủ đề gia đình hạnh phúc; triển lãm ảnh về thiếu nhi, gia đình; tổ chức cuộc thi nấu ăn gia đình với ẩm thực Việt cho 100 gia đình.
Thành phố cũng tổ chức Lễ công bố và trao quyết định công nhận sản phẩm OCOP trên địa bàn TP.HCM năm 2022 (Ngày hội văn hóa - thể thao nông thôn mới cấp thành phố lần thứ I năm 2023) với chủ đề Nông thôn ngày mới, diễn ra 19h ngày 30/6, tại Công viên 23/9 (Khu B).
Võ Minh Lâm và NSƯT Quế Trân hội ngộ trên sân khấu dịp lễ.
Chương trình có sự tham gia của NSƯT Quế Trân, Võ Minh Lâm, Minh Trường, Nhã Thy, Trung Dân, Bảo Trí, diễn viên Ngân Khánh, ca sĩ Quốc Đại, Cao Công Nghĩa... cùng MC Minh Hoàng - Phương Thảo.
Theo ban tổ chức, chương trình nghệ thuật đặc biệt sẽ trở thành hoạt động văn hóa tiêu biểu thường niên, là nét đặc trưng riêng của thành phố, tạo sự đoàn kết trong nhân dân.
Đa dạng các hoạt động kỷ niệm 325 chặng đường lịch sử của thành phố mang tên Bác.
“Mục tiêu chung là xây dựng TP.HCM ngày càng văn minh, hiện đại, đóng vai trò ngày càng lớn đối với khu vực và cả nước, từng bước trở thành trung tâm lớn về kinh tế, tài chính, thương mại, khoa học công nghệ của khu vực Đông Nam Á, xứng đáng là thành phố mang tên Bác Hồ kính yêu”, ban tổ chức chia sẻ.
Tôn vinh sự sáng tạo của giới nghệ thuật Việt NamNgày 25/5 tại Hà Nội, Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm (Bộ VHTT&DL) tổ chức lễ phát động 'Cuộc thi và triển lãm 5 năm điêu khắc toàn quốc', 'Cuộc thi và triển lãm mỹ thuật Việt Nam năm 2023'." alt="Đan Trường, Uyên Linh mừng 325 năm Sài Gòn"/>
Lê Âu Ngân Anh gây tranh cãi khi muốn tham gia thi nhan sắc quốc tế.
Về phía Lê Âu Ngân Anh, cô rất mong muốn Cục NTBD sẽ cấp phép để cô tham dự đấu trường nhan sắc này. Bởi theo Ngân Anh đây là thời điểm cô thấy mình tự tin nhất để đại diện Việt Nam chinh chiến ở một cuộc thi quốc tế.
Về lý do thiếu giấy tờ mà Cục NTBD đưa ra, Lê Âu Ngân Anh phản pháo rằng, cô có đủ giấy tờ theo 4 quy định của Cục bao gồm. Ngân Anh gửi mail cho báo chí với nội dung sau:
Thí sinh phải là top 3 của cuộc thi tromg nước được cấp phép: Ngân Anh hiện vẫn là đương kim Hoa hậu Đại dương. Cô chưa từng bị tước danh hiệu như nhiều người lầm tưởng sau văn bản yêu cầu hủy kết quả, giải thưởng của Lê Âu Ngân Anh từ Cục NTBD ngày 11/1/2018.
Có giấy mời của BTC: Ngân Anh hiện đã nhận được giấy mời từ BTC Miss Intercontinental 2018 3.
Được một công ty làm hồ sơ đề cử: Hồ sơ của Ngân Anh hiện đã được công ty để cử cô đi thi Miss Intercontinental 2018 gửi lên Cục NTBD.
Không vi phạm pháp luật: Phía Ngân Anh cho rằng cô là một trong những hoa hậu có thái độ cầu thị. Ngay sau cuộc thi cô rất chịu khó lắng nghe góp ý từ công chúng và các chuyên gia để hoàn thiện bản thân. Song song đó cô cũng tham gia các khóa học kỹ năng đến từ Trung tâm đào tạo Hoa hậu Việt Nam với các chuyên gia đến từ Philippines.
Có đơn xin dự thi theo mẫu của Cục: Hồ sơ của Ngân Anh đã có đơn xin dự thi Miss Intercontinental 2018 theo mẫu của Cục NTBD.
Ngân Anh cho rằng, với 4 quy định trên, cô hoàn toàn đủ điều kiện để được cấp phép đi thi vì đầy đủ những quy đinh của Bộ VHTTDL đưa ra. "Nếu không được cấp phép thì Cục NTBD dựa vào điều gì để từ chối Lê Âu Ngân Anh?", phía Ngân Anh đặt câu hỏi.
Đại diện Bộ VHTTDL cho hay, Bộ đã nắm được tình hình và đang chỉ đạo Cục sớm có văn bản cụ thể gửi Ngân Anh và báo chí về việc này.
Trước đó, tháng 4/2018, ông Phạm Cao Thái, Chánh Thanh tra Bộ VHTTDL khẳng định trong cuộc họp báo thường kỳ của Bộ VHTTDL rằng, đối với cơ quan quản lý nhà nước, Lê Âu Ngân Anh đã không còn là Hoa hậu Đại dương. Nếu đơn vị tổ chức Hoa hậu Đại dương 2017 xin cấp phép cho Lê Âu Ngân Anh ra nước ngoài dự thi nhan sắc, Bộ sẽ không duyệt.
Tình Lê
Cục chưa đồng ý hồ sơ xin phép dự Miss Intercontinental 2018 của Ngân Anh
Hồ sơ xin cấp phép của Lê Âu Ngân Anh đã được nộp và đang chờ ý kiến từ Cục Nghệ thuật Biểu diễn – Bộ VHTTDL.
" alt="Lê Âu Ngân Anh chính thức không được cấp phép thi quốc tế"/>
Các khách mời tham dự bàn tròn (từ trái qua): Ông Phí Ngọc Trịnh (Tổng Giám đốc công ty May Hồ Gươm); ông Đỗ Văn Dũng (Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM); ông Vũ Minh Trí (Tổng Giám đốc Microsoft Việt Nam); ông Hồ Đắc Lộc (Hiệu trưởng Trường ĐH Công nghệ TP.HCM), nhà báo Phạm Huyền (báo VietNamNet). Ảnh: Lê Anh Dũng
Những trở ngại chính
Ông Hồ Đắc Lộc, Hiệu trưởng Trường ĐH Công nghệ TP.HCM nhìn nhận từ cơ sở giáo dục đại học tham gia trong lĩnh vực ứng dụng cao.
Theo ông, tất cả các trường đều dùng chương trình đào tạo chuẩn, kỹ năng chuẩn, nhưng sinh viên thiếu trải nghiệm thực tế. Nếu doanh nghiệp hỗ trợ để sinh viên thâm nhập ngay từ quá trình đi học thì khi ra trường sinh viên tiếp cận nhanh hơn, bớt được thời gian trống hay đào tạo lại.
“Ở trường có nhiều trung tâm dạy kỹ năng, nhưng cũng giống như “tập võ mà không có thi đấu”” – ông Lộc đưa ra hình ảnh so sánh. “Nếu sinh viên được thực hành kỹ năng ngay khi đi học, thì sẽ làm được ngay”.
Ông Vũ Minh Trí - CEO Microsoft Việt Nam - thì chia sẻ thách thức lớn của các trường đại học là làm sao chương trình đào tạo phù hợp doanh nghiệp cần.
“Cuộc cách mạng 4.0 đang diễn ra và mọi thứ thay đổi nhanh. Bản thân doanh nghiệp chúng tôi cũng thay đổi, những người hôm nay đang làm việc tốt nhưng ngày mai có khi vẫn phải đào tạo lại. Vì vậy, giáo trình, cách kết nối của các trường phải thay đổi nhiều...” – ông Trí nhấn mạnh.
Ông Trí cũng chỉ ra điểm yếu “chí tử” trong mối liên hệ giữa nhà trường với doanh nghiệp hiện nay:
“Trường có khả năng tạo phòng thí nghiệm, môi trường làm việc giống doanh nghiệp, nhưng doanh nghiệp sẽ không bao giờ thực sự chia sẻ những bí mật của doanh nghiệp”.
Còn ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, cho rằng vấn đề quan hệ giữa doanh nghiệp và nhà trường đã được xới lên từ lâu, tùy từng trường có những biện pháp để tạo dựng mối quan hệ này. Tuy nhiên, vẫn còn có những trở ngại về chính sách, về thuế, về việc thực tập của sinh viên chưa bài bản…
Ông Đỗ Văn Dũng và ông Vũ Minh Trí
Không đổ lỗi khi trường đào tạo mà doanh nghiệp không nhận
Trở lại với vấn đề doanh nghiệp đặt hàng các cơ sở đào tạo, ông Hồ Đắc Lộc nhìn nhận đây là bàì toán kết nối hai đơn vị nhưng trên thực tiễn rất khó xảy ra.
“Doanh nghiệp đặt thứ hàng họ muốn có, nhưng họ có “nhận hàng” hay không phụ thuộc vào chất lượng đào tạo. Có thể sau 2 năm, họ lại lấy “hàng” ở chỗ tốt hơn chứ không phải chỗ đã đặt. Vì vậy, vấn đề này nên để thị trường quyết định, để doanh nghiệp tuyển dụng được người đáp ứng tốt nhất yêu cầu của họ” – ông Lộc phân tích.
“Giáo dục bản chất là dịch vụ cung cấp nhân lực. Sản phẩm tốt, nhà trường sẽ mạnh lên. Sản phẩm không được chấp nhận, nhà trường phải xem lại”.
Ông Vũ Minh Trí chia sẻ khi tuyển dụng, kỹ năng mềm quyết định hơn 50% thành công.
“Về chuyện đặt hàng, theo tôi trường vẫn đóng vai trò cung cấp kiến thức nền tảng cho sinh viên. Hợp tác và đặt hàng phải hiểu theo nghĩa rộng hơn: Trước đây doanh nghiệp cần bao nhiêu người, cần cái gì, chứ chưa ở bước sâu hơn là xu hướng, tác động lại về chương trình học.
Giữa doanh nghiệp và nhà trường muốn gắn kết vẫn quay lại với nhu cầu: doanh nghiệp cần gì, trường cần gì, phải ngồi gặp gỡ và nói ra mới tìm được tiếng nói chung” – ông Trí khẳng định.
Theo ông Đỗ Văn Dũng thì ở giai đoạn hiện nay, các trường cần vươn lên mức độ chuyên nghiệp hóa trong mối quan hệ với doanh nghiệp.
“Cả hai bên cần thay đổi cách nhìn, nâng hợp tác lên tầm cao mới, cùng nhau đóng góp vào sự nghiệp nâng cao chất lượng đào tạo. Điều này không chỉ nhà trường hay doanh nghiệp có lợi mà còn tạo được sự cạnh tranh trên thị trường quốc tế”.
“Không nên đổ lỗi cho nhau khi trường cố công đào tạo, nhưng khi gặp doanh nghiệp lại có vướng mắc”. Ông Lộc phân tích điều quan trọng là môi trường chứ không phải kỹ năng hay tác nghiệp cụ thể.
“Chúng ta vẫn nói chung chung là đào tạo có chất lượng, nhưng định nghĩa như thế nào là chất lượng? Theo tôi, chất lượng không phải là có điểm số cao mà chất lượng là sự phù hợp với nhu cầu thị trường.
Xã hội biến đổi rất nhanh. Trường đại học dần không phải là nơi có chương trình đào tạo này, bao nhiêu tín chỉ…, mà trở thành nơi người học thu nhận, rèn luyện kiến thức, sau đó bước ra đời cạnh tranh sòng phẳng. Cá nhân tự quyết định, tự cảm nhận, đó là cách học của tương lai”.
Ông Hồ Đắc Lộc cũng cho rằng trong mối quan hệ giữa nhà trường và doanh nghiệp có những lý thuyết luôn đúng nhưng thực tế không xảy ra như thế, như việc chuyển giao công nghệ hay khởi nghiệp…
Ông Hồ Đắc Lộc
“Chỉ có một số ít nắm bí quyết về công nghệ, còn đa phần là các doanh nghiệp đi lắp ráp thôi, nên có muốn chuyển giao công nghệ cho trường cũng không làm được.
Hay câu chuyện khởi nghiệp, nghe thì rất hay nhưng thực chất chỉ vài % thành công. Ai cũng nghĩ mông lung về khởi nghiệp thì sẽ có rất nhiều quán café vỉa hè được mở ra nhưng chỉ vài ba tháng đóng cửa…”.
Theo ông Lộc, cái cần nhất của nhà trường và doanh nghiệp là hun đúc ý chí cho sinh viên để khởi nghiệp chứ không phải chỉ cho sinh viên làm cái gì.
Còn việc mời doanh nghiệp tham gia quản trị nhà trường, ông Lộc đánh giá là ý tưởng hay nhưng thực tiễn cần thời gian.
Ông Đỗ Văn Dũng lại muốn dùng kiểm định để kích thích mối quan hệ hợp tác giữa doanh nghiệp và nhà trường.
“Có một bộ phận sinh viên ra trường không kiếm được việc bởi xã hội thay đổi rất nhanh trong khi cách đào tạo không có sự mềm hóa. Tới đây, chúng ta phải bàn việc đào tạo linh hoạt chứ không cứng nhắc như hiện nay nữa”.
Làm sao để “cùng thắng”?
Từ kinh nghiệm của mình trong quá trình quản lý một cơ sở đào tạo lớn, ông Đỗ Văn Dũng cho rằng giải pháp đầu tiên là hợp tác với doanh nghiệp trên tất cả mọi khía cạnh đào tạo như thiết kế chương trình theo các yêu cầu của doanh nghiệp.
Giải pháp tiếp theo là doanh nghiệp hỗ trợ sinh viên ngay từ năm thứ nhất như đến trường tổ chức tập huấn kỹ năng mềm, kỹ năng xin việc, kết hợp nghiên cứu khoa học.
“Sự hỗ trợ này phải thấy rõ được nguyên tắc “win – win” – doanh nghiệp đến trường không phải làm từ thiện, phát tiền cho sinh viên mà cả hai bên cùng có lợi”…
Ông Vũ Minh Trí đánh giá các trường đại học có tiềm năng nhưng cần quá trình để xây dựng niềm tin giữa hai bên.
Theo ông Trí, nhà trường cần chủ động hơn.
Ông Vũ Minh Trí: "Tôi thấy sinh viên bây giờ khá chủ động, tôi nghĩ là cách dạy đã thay đổi"
“Một cách làm tốt là lãnh đạo doanh nghiệp đến trường để nói về thách thức của doanh nghiệp. Sinh viên hiểu được bức tranh toàn cảnh, biết là mình giúp được vấn đề này hay kia, chủ động có giải pháp mà doanh nghiệp có thể chưa có thời gian hay giải pháp làm hay nói cách khác là chủ động thâm nhập doanh nghiệp, đáp ứng cái mà doanh nghiệp cần... Doanh nghiệp và nhà trường ngồi lại với nhau nhiều hơn, có kết nối chặt chẽ hơn thì sẽ tốt hơn”.
Ông Phí Ngọc Trịnh
Còn ông Phí Ngọc Trịnh, CEO Tông công ty May Hồ Gươm cho rằng “Giáo dục phải đi trước một đến vài bước mới chiến thắng được”.
Về vai trò của Nhà nước, theo ông Trịnh, dù đối với giáo dục hay kinh doanh thì Nhà nước cũng là bà đỡ, định hướng cho doanh nghiệp và cho trường.
Ông Đỗ Văn Dũng đề xuất về chính sách vĩ mô, Nhà nước phải đưa vào luật trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc tạo ra nguồn nhân lực. Nhà nước cũng cần có chính sách thuế đối với giáo dục. Doanh nghiệp nên tham gia cùng nhà trường trong việc tạo môi trường khởi nghiệp ngay trong trường...
“Động lực để phát triển mối quan hệ nhà trường – doanh nghiệp tuân theo quy luật thị trường. Vai trò của Nhà nước là phân bố nguồn lực trong tay về chính sách hay tài chính, về hỗ trợ các trường đào tạo” – ông Hồ Đắc Lộc nhận định.
“Khi có chính sách, động lực rồi thì việc thực thi nhiệm vụ của các cơ sở giáo dục hết sức quan trọng. Với cách vận hành tổng thể như vậy, quan hệ giữa khối giáo dục và doanh nghiệp sẽ có bước tiến, đem lại quả ngọt” – ông Lộc bình luận.
Toàn bộ nội dung buổi tọa đàm sẽ được VietNamNet giới thiệu từ ngày 13/3. Mời các bạn đón xem.
Ban Giáo dục
Ngân Anh (lược thuật)
ẢnhLê Anh Dũng
" alt="Gắn kết doanh nghiệp với đại học: Không đổ lỗi"/>