" />

3 ô tô bị nhấc bổng giữa đường gây xôn xao Internet

Ngoại Hạng Anh 2025-01-25 06:53:40 31828

Cộng đồng người dùng Internet những ngày gần đây được dịp "sôi sục",ôtôbịnhấcbổnggiữađườnggâyxôxăng sau khi xuất hiện một video quay lại cảnh 3 chiếc ô tô đang lưu thông trên đường đột ngột bị nhấc bổng lên khỏi mặt đất. Video được quay tại Hình Đài, Trung Quốc và gây ra không ít xôn xao. Một số người cho rằng những chiếc xe này bị UFO (vật thể bay không xác định) của người ngoài hành tinh tấn công, trong khi đó những người khác nhận định có một lực từ tính xuất hiện và nhấc bổng ba chiếc xe. 

本文地址:http://user.tour-time.com/html/417f599555.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Al Orobah vs Al Qadsiah, 21h00 ngày 22/1

hocsinh.jpg
Học sinh THPT trong lễ khai giảng năm học 2023-2024 (Ảnh minh họa: Thạch Thảo)

Mới đây, Bộ GD-ĐT cũng đang xây dựng, lấy ý kiến góp ý cho dự thảo thông tư mới quy định về hoạt động dạy thêm, học thêm (nếu được thông qua sẽ thay thế cho Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT hiện hành; thời hạn lấy ý kiến hết ngày 22/10/2024).

Nếu theo hướng dự thảo thông tư mới này đang xây dựng, quy định thu và quản lý tiền học thêm sẽ được điều chỉnh như sau:

- Mức thu tiền học thêm trong nhà trường được thực hiện theo nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh trên cơ sở đề xuất của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo quy định.

- Mức thu tiền học thêm ngoài nhà trường do thỏa thuận giữa cha mẹ học sinh, học sinh với cơ sở dạy thêm và phải được công khai trước khi tuyển sinh các lớp dạy thêm, học thêm.

- Việc quản lý, sử dụng tiền học thêm thực hiện theo quy định của pháp luật về tài chính, kế toán, thuế và các quy định khác có liên quan. 

Liên quan đến vấn đề này, PGS.TS Chu Cẩm Thơ, Trưởng Ban Nghiên cứu đánh giá giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam cũng bày tỏ trăn trở kể cả khi có thông tư mới (Bộ GD-ĐT đang xây dựng dự thảo) thay thế Thông tư 17 quy định về dạy thêm, học thêm, bởi những điều căn cốt nhất của việc dạy thêm, học thêm vẫn chưa thể quản lý được.

"Mối quan hệ dạy thêm và học thêm không chỉ ở mục đích hướng đến phát triển người học mà thực tế còn cả lợi ích kinh tế và nhiều ràng buộc khác. Vì vậy, chắc chắn việc này sẽ rất khó quản lý”, bà Thơ nói. 

Bà Thơ dẫn chứng ngay với việc dự thảo thông tư đang quy định mức thu tiền học thêm ngoài nhà trường do thỏa thuận giữa phụ huynh, học sinh với cơ sở dạy thêm:

“Tuy nhiên, làm thế nào để đảm bảo rằng các học sinh 'mất phí, trả tiền' học thêm sẽ thu hoạch được chất lượng như mong muốn? Khi thực hiện những nghiên cứu về đánh giá tác động, chúng tôi vẫn hay nói vui: Với lĩnh vực dạy thêm, học thêm, trách nhiệm của bên cung cấp dịch vụ bị buông lỏng.

Hiện nay chưa thấy cơ quan nào đứng ra chịu trách nhiệm đối với người học. Những điều này sẽ phát sinh và chắc chắn được những người có liên quan và xã hội rất quan tâm nhưng có thể cơ quan được giao quản lý trực tiếp lại không thể giải quyết”, bà Thơ nói.

Vì sao học sinh cần học thêm?

Vì sao học sinh cần học thêm?

Liên quan việc Bộ GD-ĐT đang xây dựng dự thảo thông tư quy định về việc dạy thêm, học thêm; một số ý kiến băn khoăn rằng chương trình phổ thông 2018 được giới thiệu với nhiều đổi mới và ưu việt, tại sao học sinh vẫn cần học thêm.">

Các trường học được thu tiền học thêm như thế nào?

Nhận định, soi kèo Arsenal vs Dinamo Zagreb, 3h00 ngày 23/1: Thắng nhẹ vừa phải

Soi kèo góc Nice vs Saint

z5593894564680_7b6da6a4bafa05742335572b1323b57b.jpg
Không đi học tiến sĩ, nhiều giảng viên ĐH Hà Tĩnh bị xếp loại không hoàn thành nhiệm vụ. Ảnh: TL

Nêu lý do không đăng ký học tiến sĩ, cô M.H cho hay, cô dạy học sinh phổ thông, còn dạy sinh viên rất ít, chủ yếu giảng dạy sinh viên Lào.

"Đi học tiến sĩ, tôi thấy không cần thiết. Tôi lại quá độ tuổi quy định, đi học về cũng không có tương lai. Năm vừa qua, tôi đóng góp cho Trường ĐH Hà Tĩnh rất nhiều. Tôi vừa dạy sinh viên Lào vừa dạy lớp 12 và có hai bài đăng tạp chí có chỉ số, dạy thừa giờ khoảng 500 tiết nhưng vẫn bị xếp không hoàn thành nhiệm vụ nên tôi rất buồn", cô M.H chia sẻ.

Được biết, cô M.H là giảng viên của Khoa Tiếng Việt, sau đó Trường ĐH Hà Tĩnh mở thêm Trường THPT, cô sang đây giảng dạy.

"Tôi là giáo viên môn Ngữ văn đầu tiên tại trường THPT thuộc Trường ĐH Hà Tĩnh. Tôi đã có 8 năm dạy THPT và 6 năm liền dạy môn Ngữ văn cho học sinh lớp 12", cô M.H nói.

z5593895600688_338eaee14e08f16b050fd38725a5642c.jpg
Trường ĐH Hà Tĩnh. Ảnh: TL

Cũng theo nữ giảng viên M.H, năm 2015, Trường ĐH Hà Tĩnh ban hành Quyết định số 556/QĐ-TĐHHT, ngày 28/5/2015 về việc đào tạo bồi dưỡng cán bộ viên chức.

Theo quyết định này, tất cả cán bộ của nhà trường (nam ít hơn 50, nữ ít hơn 45 tuổi) đều thuộc diện đi đào tạo bồi dưỡng. Trong khi đó, hiện nay cô M.H đã 46 tuổi (hết độ tuổi đi học tiến sĩ theo quyết định của trường).

“Theo quyết định 556 của Trường ĐH Hà Tĩnh, những giảng viên nữ ít hơn 45 tuổi mới thuộc diện đi học tiến sĩ nhưng hiện trường không áp dụng theo quyết định 556 nữa mà hết độ tuổi rồi vẫn bắt giảng viên đi học.

Năm ngoái, tôi đang còn mấy tháng mới hết độ tuổi đi học, từ tháng 3 năm nay tôi đã hết độ tuổi đi học tiến sĩ (đã 46 tuổi - PV) nhưng nhà trường xếp cho tôi không hoàn thành nhiệm vụ. Trong khi đó, tôi gắn bó và đóng góp nhiều cho nhà trường. Tôi cảm thấy rất bất bình”, cô M.H cho biết.

Trước việc bị xếp loại không hoàn thành nhiệm vụ, nữ giảng viên này đã làm đơn xin nghỉ việc và xin vào một trường tư thục trên địa bàn để giảng dạy.

“Tôi đã nộp đơn xin nghỉ việc hơn 18 ngày nhưng phía Trường ĐH Hà Tĩnh chưa phản hồi. Hiện tôi đã xin giảng dạy tại trường khác. Tôi phải xin nghỉ việc bởi năm nay tôi đã bị xếp loại không hoàn thành nhiệm vụ. Nếu năm tiếp theo, tôi không đi học tiến sĩ nữa sẽ là 2 năm liên tiếp bị xếp loại không hoàn thành nhiệm vụ sẽ bị chuyển ngạch, hoặc tinh giản biên chế, hoặc bị cho thôi việc. Tôi phải tìm con đường để giải phóng cho mình, nếu không sẽ đối diện với kỷ luật của nhà trường”, cô M.H cho biết vào cuối tháng 7.

Liên quan đến việc những giảng viên chủ yếu dạy THPT nhưng vẫn bắt buộc đi học tiến sĩ, trao đổi với PV VietNamNet, đại diện Trường ĐH Hà Tĩnh giải thích: “Đối với những giảng viên là viên chức đã nằm trong kế hoạch đào tạo bồi dưỡng đi học tiến sĩ, hiện nay vừa giảng dạy cho sinh viên đại học vừa được điều động giảng dạy cho trường THPT thì vẫn thực hiện theo quy định của nhà trường”.

Thông tin với VietNamNet ngày 6/8, lãnh đạo Trường ĐH Hà Tĩnh cho biết thêm: Cô M.H đã có hơn 20 năm giảng dạy tại trường. Trước khi về trường, cô M.H có bằng ĐH loại giỏi, tốt nghiệp thạc sĩ. Sau khi cô M.H có đơn xin nghỉ việc, phía trường ĐH đã gặp cô để làm việc. Hiện nhà trường đề xuất phương án sẽ chuyển cô sang dạy phổ thông, không phụ trách dạy sinh viên. Nếu như dạy phổ thông thì cô M.H sẽ không còn phải đi học tiến sĩ nữa. Cô M.H đang suy nghĩ thêm về lời đề nghị này của nhà trường.

">

Chưa đáp ứng yêu cầu học tiến sĩ, nữ giảng viên xin nghỉ việc

友情链接