Bóng đá

Soi kèo góc Aston Villa vs Chelsea, 2h00 ngày 28/4:

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-04-01 13:48:53 我要评论(0)

Hoàng Ngọc - 27/04/2024 02:02 Kèo phạt góc lịch thi đấu việt namlịch thi đấu việt nam、、

èogócAstonVillavsChelseahngàlịch thi đấu việt nam   Hoàng Ngọc - 27/04/2024 02:02  Kèo phạt góc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Nhắn tin thả thính người cũ, màn đáp trả của cô ấy khiến tôi tỉnh mộng - 1
Tin nhắn trả lời của người cũ khiến tôi tỉnh mộng nhớ ra mình đã có gia đình (Ảnh minh họa: iStock).

Cuộc tình tươi đẹp kéo dài cho đến khi tôi ra trường được hai năm, đi làm, bắt đầu biết toan tính cho tương lai. Nhờ ngoại hình sáng sủa, lại thêm tài ăn nói, tôi được lòng rất nhiều cô gái. Trong đó, không ít nàng là dân thành phố, gia đình có điều kiện.

Tôi tính kỹ, nếu tôi lấy em, đưa em ra thành phố, hai đứa thuê trọ, cuộc sống sẽ rất khó khăn. Tuy tay nghề của em có thể xin vào các công ty may dễ dàng, xét cho cùng, tôi vẫn cảm thấy hai đứa có sự chênh lệch về trình độ học vấn. Sau này nếu ai hỏi vợ làm nghề gì, trả lời vợ làm công nhân cũng ngại.

Trong khi đó, nếu tôi chọn lấy cô gái thành phố sẽ thuận lợi hơn nhiều. Chưa nói đến việc có cô gái là cháu của sếp đang có tình ý với tôi. Cô ấy không xinh đẹp, dịu dàng như em, nhưng có thể làm bệ đỡ cho tôi về mọi mặt.

Sau nhiều ngày toan tính kỹ, tôi quyết định nói lời chia tay. Quyết định này khiến tôi vừa luyến tiếc, vừa đau lòng. Tôi yêu em nhưng cuộc sống này chỉ tình yêu thôi là không đủ, tôi cần nhiều hơn thế.

Hôm cuối gặp nhau, tôi cố nói những lời để em đỡ đau khổ. Tôi sợ em níu kéo, khóc lóc. Nhưng không, em chỉ ngồi im lặng từ đầu đến cuối không nói một lời nào. Trước khi đứng dậy ra về, em chỉ nói đúng một câu: "Mong anh không hối hận".

Hôm ấy trăng sáng, tôi đứng ở gốc đa nơi góc sân nhà văn hóa xóm, thấy dáng em đi về, cảm giác em đang tột cùng cô đơn khiến lòng tôi thương quặn thắt.

Không lâu sau, tôi cưới vợ, cô dâu chính là cháu gái của sếp. Tôi không dám gọi điện mời em, chỉ nhắn một tin nhắn thay cho thiệp mời. Em đọc tin nhắn nhưng không trả lời. Hôm cưới, em có gửi quà mừng cho tôi.

Sau khi kết hôn, vì là cháu rể của sếp, công việc tôi thuận lợi hơn nhiều. Tuy nhiên, hôn nhân lại không mấy hạnh phúc. Vợ tôi tính tình ngoa ngoắt, đáo để, hay ghen. Từ những chuyện nhỏ nhặt thường ngày như mấy hạt mưa bay, cô ấy cũng có thể biến thành giông bão.

Có những thời điểm, tôi chán nản đến độ đi làm không muốn về nhà, uống chút rượu vào lại nghĩ về người yêu cũ. Nếu vợ tôi là em, hẳn cuộc sống nhẹ nhàng và dễ thở biết bao nhiêu. Những suy nghĩ ấy tôi chỉ biết nén chặt trong lòng, lựa chọn là do mình, trách ai được.

Mấy năm gần đây, quê tôi mọc lên khu công nghiệp. Em vào làm ở một công ty may vốn nước ngoài. Nhờ có tay nghề cao, em nhanh chóng được cất nhắc lên làm quản lý. Mọi người nói thu nhập em ổn, biết cách chăm sóc bản thân, ngày càng trở nên xinh đẹp.

Có một cái gì đó thôi thúc tôi muốn nhắn tin cho em. Từ sau khi cưới vợ, vì vợ hay ghen nên số điện thoại em, tôi không dám giữ. Nay muốn có lại số điện thoại của em không khó.

Tôi nhắn tin hỏi thăm, em trả lời. Dòng cảm xúc trong tôi như cuộn chảy, kỷ niệm xưa bất chợt ùa về. Tôi không kìm lòng được, nói đầy những lời nuối tiếc, hối hận. Tôi nói, mình đã có những lựa chọn sai lầm. Nếu thời gian quay trở lại, tôi nhất định sẽ không để mất em.

Em đọc nhưng không trả lời nữa. Sự im lặng của em khiến tôi khó chịu, càng nhắn nhiều hơn. Cuối cùng, em cũng trả lời: "Cho em xin số điện thoại của vợ anh, em gửi những tin nhắn này cho chị ấy đọc".

Tôi như người say tỉnh mộng, bất chợt nhận ra mình đã "quá lố". Em còn độc thân nhưng tôi là đàn ông đã có gia đình. Ngày xưa, tôi vì toan tính mà rời bỏ em, nay lại nói những lời ủy mị, sến súa.

Tôi chỉ ước có thể thu hồi lại tất cả tin nhắn đã gửi ra khỏi đầu em, nhưng muộn mất rồi. Trong suy nghĩ của em, tôi trước hay sau vẫn là một kẻ không ra gì, thật đáng xấu hổ.

Theo Dân trí

Bạn trai đòi chia tay, cô gái yêu cầu bồi thường nửa tỷ cho 6 năm hầu hạ

Bạn trai đòi chia tay, cô gái yêu cầu bồi thường nửa tỷ cho 6 năm hầu hạ

Tôi nói rõ với bạn trai những khoản mình đã chi trong suốt mấy năm bên nhau. Giờ nếu anh ta muốn chia tay thì phải trả hết số tiền đó lại cho tôi." alt="Nhắn tin 'thả thính' người cũ, màn đáp trả của cô ấy khiến tôi tỉnh mộng" width="90" height="59"/>

Nhắn tin 'thả thính' người cũ, màn đáp trả của cô ấy khiến tôi tỉnh mộng

xe do.jpg
Ảnh tư liệu

Chuyến xe ngày Tết chật ních, người ngồi xen lẫn với đồ đạc túi nhỏ túi to, chỗ để chân cũng khó. Hồi ấy mỗi gia đình về quê đều thường mang theo xe đạp để về quê thuận tiện đi lại. Cuối xe ô tô có cầu thang bằng sắt. Những chiếc xe đạp khách gửi được lơ xe treo lên cầu thang sắt, buộc chắc chắn vào kệ trên nóc ô tô, bên trên có một vài cành đào bó tròn nhú ra những nụ hồng lốm đốm.

Thường đến khi ra khỏi Hà Nội, cứ một đoạn xe lại dừng, người xuống, kẻ lên, chào hỏi, chia tay bịn rịn. Mỗi lần xe dừng, mọi người phải chờ một lúc để lơ xe tháo dây trên nóc ô tô và nhấc xe đạp xuống, hoặc buộc thêm xe vào.

Xe nào ở trên, ô tô chỉ dừng một tí rồi lăn bánh. Xe nào buộc tít dưới, hành khách cứ liệu thần hồn, thấy chặng đường về quê cứ dài ra thêm mãi do có lúc phải chờ thêm mươi mười lăm phút. Có hành khách sốt ruột, leo thoăn thoắt lên nóc gỡ xe đạp giúp phụ xe cho nhanh.

Khắp xe đầy mùi xăng. Nhiều người cả năm mới đi ô tô một lần, không quen nên nôn thốc nôn tháo. Người thì ngủ, người lại râm ran trò chuyện. Cả một thế giới thu nhỏ của mùi mồ hôi, mùi thuốc lá, thuốc lào của mấy người đàn ông; tiếng gà gáy o o hòa cùng mùi sản phẩm “đầu ra” đặc trưng của chú gà trống nghễu nghện bị nhốt trong lồng nơi góc xe quện với thoang thoảng mùi chè xanh Thái Nguyên được mấy hành khách giữ khư khư trong tay. Tất thảy tạo nên một không khí rất bộn bề mùi Tết.  

Con đường về quê rất xóc. Đứa trẻ là tôi ngày ấy cùng em trai thì lại vô cùng thích thú vì như được chơi trò chơi bật nảy miễn phí mỗi lần xe đi qua ổ voi, ổ gà. Hai chị em cười lí lắc, cố nhòm qua vai người lớn ken đặc để nhìn ra phía trước và hai bên, nhìn ra bao la những cánh đồng trơ gốc rạ mùa đông, bầu trời xám xịt, thi thoảng lây phây mưa phùn, những lũy tre làng oằn mình lặng lẽ trong gió cuối mùa thổi như tiếng thở dài bất tận.

Ấy vậy mà, trong cái heo hút cuối mùa ấy, vẫn thấy không khí Tết đang đến rất gần, với những cây nêu được dựng lên trước mỗi nhà, nhìn từ xa như chiếc sào neo tim bao người con xa xứ trở về. 

Về đến thành phố Nam Định, là như thấy quê nhà yêu dấu. Bao giờ bố mẹ cũng chỉ tay vào một ngã rẽ, nơi có nhà của cậu, em trai mẹ, để các con biết. Phải đến nhiều năm sau, khi phương tiện đi lại đỡ khó khăn hơn, chúng tôi mới được dừng chân ở thành phố, mới được biết nhà cậu mình.  

Con đường nhỏ và xóc khi xe đi qua thành phố Nam Định, thi thoảng có xe khách hoặc xe tải chạy ngược mà hành khách cứ đoán già đoán non không biết hai xe có tránh được nhau không. Chỉ sợ va vào. Loang loáng hai bên đường, những cành đào bích, đào phai, chậu cúc vàng ngày Tết được bày bán.

Không khí Tết đã về rất gần trên những nẻo đường xe qua. Có đoạn trẻ con ùa chạy theo đuôi xe mặc khói đen phả ra. Thường lái xe sẽ đi chậm lại hơn chút, hẳn do lo ngại nhỡ trước mặt có thêm một cậu bé, cô bé nào chạy ra đường mà lái xe không kịp phanh thì vừa nguy hiểm, vừa mất Tết. 

Đoạn thú vị nhất là đi qua bến phà Lạc Quần, dù có khi phải chờ phà khá lâu. Qua phà, xe xóc nảy liên tục, chị em tôi và mấy đứa trẻ con cùng xe lại được chơi trò xóc nảy miễn phí nhiều lượt, thi nhau “a”, “ô” mỗi khi xe nẩy lên nẩy xuống dập dềnh lắc lư theo những con sóng vỗ vào phà. Đa phần hành khách xuống xe đi bộ qua phà, chỉ phụ nữ và trẻ em ở lại trên xe. Người nào không quen, lại nôn thốc nôn tháo lần nữa. 

Khi xe dừng lại ở bến xe khách của huyện, hai chú tôi đã dựng xe đạp chờ sẵn, giúp bố tôi đỡ xe đạp và treo đồ đạc vào xe. Bố đèo mẹ, hai chú đèo 2 chị em tôi về nhà ông bà. Cả nhà gặp nhau, mừng mừng tủi tủi. Cái mừng tủi của tình thâm ruột thịt xa cách cả năm đằng đẵng mới được gặp lại, không thể nào quên. 

Rồi lại chuyến xe lên Hà Nội sau khi Tết tàn, xuân mãn. Từ nhà ông bà nội buổi trưa đến nhà ông bà ngoại buổi chiều, đợi khoảng 1h sáng, cả nhà tôi được các dì đèo đến nhà cô Hột, bạn mẹ ở thị trấn Yên Định ngồi nhờ chờ xe. Đến nơi, đã thấy khoảng chục người ngồi trước nhà, râm ran trò chuyện.

Nhà cô Hột mở rộng cửa, thắp thêm chiếc đèn dầu hắt ánh sáng le lói ra cửa trong đêm tối giá lạnh, như một chỉ báo cho mọi người biết để tụ về đó chờ xe cho đỡ rét. Mẹ ủ em trai trong chiếc chăn mút nhỏ - loại chăn khá phổ biến thời bấy giờ, được chắp từ hàng trăm mảnh vải vụn ông ngoại may cho.

Tôi mặc áo bông màu tím hoa cà cũng do ông ngoại may, đứng cạnh, nắm tay bố, dựa vào mẹ đứng chờ chuyến xe đêm lên Hà Nội. Đồ đạc vẫn chẳng có gì nhiều, nhẹ đi vì quà bánh mang về đã biếu ông bà, chú bác, nhưng nặng thêm vì có dăm bảy tấm bánh chưng mà họ hàng cho khi đi chúc Tết từng nhà.

Chờ mãi khoảng 3h xe đến. Xe còn chưa tới điểm dừng, mà một số người đã xách hành lý chạy ra trước để mong được lên xe sớm, có chỗ ngồi. Rất nhanh, chiếc xe lại lặng lẽ lao vào màn đêm, bỏ lại đằng sau những căn nhà cửa đóng then cài im ỉm, mưa bụi lây phây, mẹ tôi lặng quay đi lau những giọt nước mắt.

anh 3 nhung chuyen xe ngay tet.jpg
Những chuyến xe về quê ăn Tết luôn đẹp trong mắt trẻ thơ. Ảnh minh họa: Hồ Giáp

Lại chợt nhớ chuyến xe lên thành phố sau Tết năm nao, lúc gần chuyển bánh thì bác Cao vội vàng đạp xe kịp đến, chạy theo đưa bố tôi 50 đồng gọi là cho vợ chồng em và các cháu. Bố tôi không nhận mà bác cứ nhất quyết dúi vào tay. 50 đồng hồi ấy ở quê không phải là số tiền nhỏ, bác cũng chẳng khá giả gì.

Bác thương bố tôi sức khỏe  yếu, thương các cháu còn nhỏ. Anh em chỉ kịp nắm tay thật chặt, chào nhau, rồi xe lăn bánh. Bóng bác tôi cứ nhỏ dần rồi xa khuất. Nhiều năm trôi, bác đã về miền xa thẳm, nhưng Tết năm nào bố cũng nhắc kỷ niệm đó, để thêm nhớ thương chuyến xe Tết đong đầy kỷ niệm.   

Chuyến xe ngày Tết của mùi xăng, của chất chồng ken đặc người – xe – đồ đạc, của những ổ voi, ổ gà, của thấp thoáng bóng cây nêu dựng trước những ngôi nhà trải theo đồng ruộng mênh mang mùa lạnh, của bóng đèn như hoa tiêu trong đêm ở nhà cô Hột, của cái nắm tay thật chặt giữa bác Cao và bố, đã mãi trở thành một miền ký ức không thể phai mờ của một người thế hệ 8X tôi.

Để biết rằng, trong tim có những nẻo đường về, dù khó khăn đến mấy, vẫn luôn là chốn đi về mà ta thương nhớ, dẫu biết chuyến xe Tết ngày xưa, và làng quê ngày xưa, cùng ông bà, các bác – những người muôn năm cũ – đã mãi chìm vào miền xa thương nhớ. 

Tết xưa là mùi thơm tỏa ra từ nồi bánh chưng nghi ngút khói đặt trên bếp lửa hồng, là mùi thơm phưng phức của những chiếc bánh quy tự làm, là vị ngọt man mác của miếng mứt quất, mứt mận, là mùi hồ vương lại trên chiếc áo mới may cho các con, là những nhọc nhằn vị mặn mồ hôi của cha mẹ…

Không sung túc, đủ đầy như bây giờ, nhưng những cái Tết ấy luôn là miền ký ức không thể nào lãng quên, là một thời để nhớ, là nơi để ai đó khát khao tìm về.

Nhân dịp Tết Nguyên đán sắp tới, VietNamNet mời bạn đọc cùng chia sẻ những cảm xúc, những hồi tưởng về hương vị Tết xưa, mà nay bởi cuộc sống hiện đại bộn bề, chúng ta ít có cơ hội được thưởng thức lại. Bài viết liên quan, độc giả vui lòng gửi về: bandoisong@vietnamnet.vn.

'Tết này cả nhà về quê, dù phải rút hết tiết kiệm cũng sẽ về'

'Tết này cả nhà về quê, dù phải rút hết tiết kiệm cũng sẽ về'

Lại một năm nữa sắp qua, một mùa xuân mới sắp đến. Làm ăn xa quê, những ngày này thấp thỏm phân vân: liệu Tết có nên về quê?" alt="Tết về, nhớ những chuyến xe ken đặc người, mỗi lần qua ổ gà xóc lên xóc xuống" width="90" height="59"/>

Tết về, nhớ những chuyến xe ken đặc người, mỗi lần qua ổ gà xóc lên xóc xuống

Trên trang facebook cá nhân, diễn viên Kim Thư đăng ảnh bên hai con trai Phước Quang (Đô La) và Phước Thịnh (Ơ Rô). Kèm với đó, nữ diễn viên nhắn nhủ các con: "Hãy như mẹ và chẳng ai cười các con cả".

Trong ảnh, ba mẹ con chụp ảnh cùng nhau tình cảm. Cậu con trai lớn Đô La ra dáng thanh niên, có chiều cao vượt trội ở tuổi 13. Cậu nhóc cũng sở hữu gương mặt bầu bĩnh, nhiều đường nét giống mẹ. Cậu út Ơ Rô năng động, không có nhiều thay đổi về ngoại hình so với lúc bé.

{keywords}
Phước Quang ở tuổi 13, còn Phước Thịnh không có nhiều thay đổi so với lúc bé

Đây là lần đầu tiên nữ diễn viên khoe hai con trai trên mạng xã hội sau khi ly hôn với Phước Sang. Hình ảnh này nhanh chóng thu hút sự chú ý đặc biệt từ phía bạn bè, người hâm mộ.

NSND Hồng Vân viết: "Cưng quá cưng em ơi, chị mừng quá". Diễn viên Ngọc Lan bày tỏ sự bất ngờ: "Trời ơi, nay hai bé lớn vậy ạ". Diễn viên Tiến Luật cũng chia sẻ: "Cao hơn cả mẹ luôn rồi".

Phía dưới phần bình luận, nhiều khán giả cũng dành nhiều lời khen cho Kim Thư và các con: "Chị thật mạnh mẽ, chúc chị luôn thành công và xinh đẹp", "Chúc mừng chị, các cháu đã lớn và đã hiểu, mất mát dần sẽ qua đi thôi",...

{keywords}
Phước Quang càng lớn càng giống mẹ.

Nói về lý do nhiều năm qua không chia sẻ ảnh hai con, Kim Thư bộc bạch rằng cô mong tất cả được bình yên. Ngoài ra, cô cũng chia sẻ rằng sẽ còn nỗ lực nhiều để cho các con có được tuổi thơ êm đềm và bình an.

{keywords}
Kim Thư tự hào khi các con khôn lớn và ngoan ngoãn.

Kim Thư sinh năm 1978, từng tham gia nhiều bộ phim như: Đẻ mướn, Khi đàn ông có bầu... Nữ diễn viên từng trải qua cuộc sống vất vả khi Phước Sang dính vào những khoản nợ nần do đầu tư bất động sản thua lỗ. Báo chí nhiều lần đưa tin mẹ con Kim Thư liên tục bị các chủ nợ đe dọa, chửi bới và uy hiếp. Cuối năm 2012, nữ diễn viên sinh năm 1978 thừa nhận đã ly dị Phước Sang.

Kim Thư từng chia sẻ rằng cô ra đi với hai bàn tay trắng, mọi tài sản trước đó đều để lại giúp chồng cũ trả nợ, và chấp nhận bươn chải làm đủ mọi nghề để trang trải cuộc sống. Từng là ngôi sao phòng vé, bà chủ của một hãng phim nhưng một ngày, người ta lại bắt gặp Kim Thư tần tảo bán xôi kiếm sống, ít xuất hiện trước công chúng.

Nữ diễn viên "Đẻ mướn" cho biết: “Đã có lúc tôi làm những công việc lao động chân tay mưu sinh như bán xôi, trang trí lễ tết cho công ty, pha cà phê, bưng bê không câu nệ việc gì để bước dần qua khó khăn. Và tất cả những thử thách đó là trải nghiệm quý báu giúp tôi biết trân quý những gì mình đang có và khẳng định cuộc đời tôi đáng sống vô cùng”.

{keywords}
Hiện tại, cả Kim Thư và Phước sang đã dần ổn định lại.

Hiện tại, ông bầu Phước Sang, chồng cũ diễn viên Kim Thư cũng đã dần ổn định, công việc kinh doanh và đầu tư cũng nhiều tiến triển tích cực. Về phía Kim Thư, hiện giờ cô đã tìm lại được sự bình yên trong cuộc sống. Kim Thư thành công trong lĩnh vực kinh doanh với hai nhà hàng tại TP.HCM. 

Được biết, Kim Thư đã có tình yêu mới. Ở người đàn ông này, điều anh chinh phục được cô chính là niềm vui và nụ cười mà anh mang đến. "Tôi thích được đùa giỡn, giúp cuộc sống nhiều mùi vị hơn. Anh muốn nhìn thấy nụ cười ở tôi và mong tôi luôn hạnh phúc", Kim Thư chia sẻ.

Đức Trung

Kim Thư: ‘7 năm, tôi không mua được một cái túi’

Kim Thư: ‘7 năm, tôi không mua được một cái túi’

Diễn viên Kim Thư thú nhận đã trải qua thời gian dài khó khăn cùng cực. Chị phải ở nhà thuê, mưu sinh bằng nghề bán xôi, cơm phần.

" alt="Con trai 13 tuổi cao 1m76 của Kim Thư và Phước Sang" width="90" height="59"/>

Con trai 13 tuổi cao 1m76 của Kim Thư và Phước Sang