当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Bodrum vs Samsunspor, 23h00 ngày 26/4: Đường cùng vùng lên 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Nassaji Mazandaran vs Havadar, 22h45 ngày 1/5: Khách khởi sắc
Ngày 30/3, tại Hà Nội, Diễn đàn hợp tác phát triển Chính phủ điện tử Việt Nam - Hàn Quốc được Bộ TT&TT phối hợp với Bộ Nội vụ và An toàn Hàn Quốc tổ chức, với sự tham dự của của Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Hồng Hải; Đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước Cộng hòa Hàn Quốc tại Việt Nam Lee Hyuk.
Nhấn mạnh ý nghĩa của việc tổ chức Diễn đàn chung giữa hai nước trong lĩnh vực Chính phủ điện tử, ông Lee Hyuk - Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Hàn Quốc tại Việt Nam nhận định chuyến thăm cấp nhà nước đến Việt Nam của Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in vào tuần trước là dịp để thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa mối quan hệ hợp tác trong giữa hai nước. “Với chuyến thăm vừa qua của Tổng thống Hàn Quốc, quan hệ giữa Việt Nam và Hàn Quốc sẽ ngày càng được phát triển mạnh mẽ trong tương lai trên nhiều lĩnh vực, phát triển thêm sâu sắc hơn. Vì thế, hợp tác trong lĩnh vực Chính phủ điện tử cũng sẽ là một phần để thúc đẩy mối quan hệ hợp tác của 2 nước thời gian tới”, ông Lee Hyuk nói.
Vị Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Hàn Quốc tại Việt Nam cũng cho rằng, Hàn Quốc và Việt Nam là 2 nước có quan hệ vô cùng thân thiết, rất quan trọng đối với nhau: Hàn Quốc đã trở thành nước đầu tư số 1 vào Việt Nam; Kim ngạch thương mại giữa 2 nước đã đạt con số hơn 60 tỷ USD; Việt Nam đã trở thành đối tác thương mại lớn của Hàn Quốc; và Hàn Quốc cũng đã quyết định nâng tầm quan hệ với Việt Nam cũng như các quốc gia khác ở khu vực ASEAN lên ngang tầm với 4 cường quốc trên thế giới như Mỹ, Trung Quốc, Nga, Nhật Bản.
Ông Lee Hyuk nhấn mạnh: “Với những thành tựu trong hợp tác 2 nước kể trên, tôi nghĩ rằng trong tương lai Việt Nam và Hàn Quốc sẽ có thêm nhiều hoạt động hợp tác đa dạng hơn. Diễn đàn hợp tác phát triển Chính phủ điện tử Việt Nam - Hàn Quốc lần này, với việc Bộ TT&TT Việt Nam và Bộ Nội vụ Hàn Quốc cùng hợp tác tổ chức, sẽ là cơ hội quan trọng để thúc đẩy sự hợp tác trong lĩnh vực Chính phủ điện tử cũng như đóng góp cho quan hệ hợp tác giữa hai nước trong tương lai”.
Trong phát biểu tại Diễn đàn, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Hồng Hải cho biết, trong những năm qua, phát triển Chính phủ điện tử của Hàn Quốc luôn được Liên Hợp Quốc đánh giá là một trong những nước dẫn đầu thế giới. Còn tại Việt Nam, những năm gần đây, các cơ quan bộ ngành đã có nhiều nỗ lực phát triển Chính phủ điện tử. Theo đánh giá của Liên Hợp Quốc năm 2016, chỉ số sẵn sàng Chính phủ điện tử Việt Nam được cải thiện 10 bậc, từ thứ hạng 99/123 (năm 2014) lên thứ hạng 89/123 quốc gia (năm 2016).
“Điều này cho thấy quyết tâm, nỗ lực phát triển Chính phủ điện tử tại Việt Nam đã và đang mang lại những kết quả nhất định, tuy nhiên Chính phủ Việt Nam cần tiếp tục quan tâm đầu tư phát triển Chính phủ điện tử hơn nữa trong thời gian tới. Để thực hiện điều đó, Chính phủ Việt Nam luôn coi phát triển Chính phủ điện tử là một trong những nhiệm vụ ưu tiên phát triển, thúc đẩy gắn liền với hoạt độn cải cách hành chính, xây dựng Chính phủ hiện đại, cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, phục vụ người dân và doanh nghiệp ngày một tốt hơn”, Thứ trưởng cho hay.
Thứ trưởng Phạm Hồng Hải cũng cho hay, hiện nay các công nghệ như Internet kết nối vạn vật, điện toán đám mây, trí tuệ nhân tạo… đang phát triển rất nhanh và mang đặc trưng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, tác động trực tiếp hoạt động sản xuất, kinh doanh, phương thức làm việc, giao tiếp của người dân, doanh nghiệp. Điều này tạo ra những cơ hội, trong đó có cả những thách thức đòi hỏi Chính phủ Việt Nam phải đẩy mạnh ứng dụng CNTT, phát triển Chính phủ điện tử để đáp ứng yêu cầu quản lý dựa trên nền tảng phát triển CNTT, Internet.
" alt="Việt Nam luôn coi phát triển Chính phủ điện tử là một nhiệm vụ ưu tiên"/>Việt Nam luôn coi phát triển Chính phủ điện tử là một nhiệm vụ ưu tiên
Toàn văn phiên điều trần trước Quốc hội Mỹ của Mark Zuckerberg
Siêu máy tính dự đoán Barcelona vs Inter Milan, 2h00 ngày 1/5
Theo thông tin trên Tạp chí An toàn thông tin, Bộ Tư lệnh 86 được thành lập theo quyết định của Thủ tướng, trên cơ sở nâng cấp Cục CNTT - cơ quan đầu ngành về CNTT trong Quân đội, chịu sự chỉ huy, quản lý của Tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng ủy Bộ Tổng Tham mưu.
Trong Hội nghị, các đại biểu đã thảo luận, tham gia đóng góp ý kiến vào nội dung biên bản bàn giao Bộ Tư lệnh 86 về trực thuộc Bộ Quốc phòng. Trên cơ sở đó, biên bản được nhất trí thông qua tại Hội nghị với sự chứng kiến của đại diện các cơ quan chức năng của Bộ Quốc phòng. Kể từ ngày bàn giao, các cơ quan thuộc Bộ Quốc phòng theo chức năng, nhiệm vụ chỉ đạo Bộ Tư lệnh 86 thực hiện nhiệm vụ theo quy định.
" alt="Bộ Tư lệnh 86 sẽ giám sát chặt chẽ tình hình an ninh mạng quốc gia"/>Bộ Tư lệnh 86 sẽ giám sát chặt chẽ tình hình an ninh mạng quốc gia
Trong bài phát biểu giới thiệu về HTC U11, Edge Sense là một trong những tính năng được nhấn mạnh khá nhiều. Không chỉ bởi, đây là tính năng chủ lực trên HTC U11 mà còn bởi Edge Sense đem tới những trải nghiệm và tương tác với điện thoại chưa từng có.
Theo Techradar, chỉ với những tác động về lực lên các cạnh của HTC U11, người dùng có thể dễ dàng kích hoạt camera, trợ lý ảo Google Assitstant, bật đèn pin, chụp màn hình, khởi động ứng dụng,...Tất nhiên không phải mọi tính năng đều có cách nhấn và kích hoạt giống nhau. Hiện tại theo mặc định, người dùng chỉ cần nhấn nhẹ để kích hoạt camera hoặc nhấn và giữ lâu để mở Google Assistant.
HTC U11 được trang bị bộ cảm biến lực (mỗi bên bốn cảm biến) dọc theo hai bên thân máy. Các cảm biến này có nhiệm vụ phát hiện các mức độ lực nhấn khác nhau, nhờ đó chuyển thành lệnh cho bộ vi xử lý. Điều đáng nói là theo công bố của HTC các cảm biến này có độ chính xác khá cao, tiêu tốn ít năng lượng và hiệu năng bị suy giảm khá ít theo thời gian.
Lei, 48 tuổi, nói trong một cuộc phỏng vấn tại trụ sở chính của Xiaomi ở Bắc Kinh, rằng: "Chúng ta phải kiềm chế lòng tham lam và giành lòng tin của người tiêu dùng. Chúng tôi đang cân nhắc, suy nghĩ có thể sẽ viết điều này vào điều lệ công ty, rằng chúng tôi sẽ không, vĩnh viễn không để vượt quá một tỷ lệ phần trăm lợi nhuận trên phần cứng của chúng tôi. Mục tiêu của chúng tôi chỉ là một hoặc hai điểm phần trăm. Chúng tôi muốn tất cả người tiêu dùng mua sản phẩm của chúng tôi mà không có gì phải ngần ngại”.
Lei cho biết các sản phẩm của Xiaomi thường có giá thấp hơn 50% so với các sản phẩm cạnh tranh với chất lượng tương tự. Nhưng liệu “đừng tham lam” có khiến tỷ suất lợi nhuận của Xiaomi thấp, ảnh hưởng đến các nhà đầu tư tiềm năng? Câu trả lời của Lei là: công ty kiếm lợi nhuận từ các dịch vụ internet có tỷ suất lợi nhuận cao hơn, dựa vào mức phí.
Theo ông Kiranjeet Kaur, giám đốc nghiên cứu cao cấp tại IDC, "Xiaomi coi phần cứng là một phương tiện, hãng đặt mục đích trở thành một công ty internet và kiếm tiền từ các dịch vụ". Tuy nhiên, hiện nay việc kiếm tiền từ thiết bị phần cứng có thể rất quan trọng để Xiaomi sống sót trong môi trường này trước khi hệ sinh thái bắt đầu có hiệu quả.
Công ty đang hướng tới tiến hành IPO tại Hồng Kông vào cuối năm nay, có thể sẽ là sự kiện IPO công nghệ lớn nhất thế giới năm 2018. Lei từ chối bình luận về việc Xiaomi có đang lên kế hoạch IPO hay không.
" alt="CEO Xiaomi chia sẻ công thức thành công: Đừng tham lam!"/>