Nhận định, soi kèo Arema FC vs Bali United, 15h30 ngày 3/2: Tiếp tục thắng lợi
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo PSIS vs Dewa United, 19h00 ngày 3/2: Khó cho cửa dưới
Cô dâu bực tức cởi váy cưới ngay trên sân khấu. Ảnh: Sohu Trong lễ cưới, mẹ chú rể lên phát biểu. Bà khen con trai quá giỏi khi cưới vợ mà không mất một đồng sính lễ nào. Bà nói con trai có tài, đức nên đàng gái bằng mọi giá phải cưới được, thậm chí không cần sính lễ.
Cô dâu nghe vậy thì vô cùng tức giận. Rõ ràng cô đã thuyết phục bố mẹ không nhận tiền sính lễ của đàng trai vì không muốn gia đình anh khó xử. Không ngờ trong ngày cưới, mẹ chồng lại biến tất cả thành con số 0.
Bố mẹ cô gái khi nghe nhà trai phát biểu thì rất xấu hổ, họ cúi gằm mặt rơi nước mắt vì thương con gái. Nhìn thấy bố mẹ buồn tủi, cô dâu lập tức cởi váy cưới, nói từ hôn ngay trên sân khấu.
Thấy cô dâu rời đi, mẹ chú rể nhận ra mức độ nghiêm trọng của sự việc nên đã vội vàng đến kéo tay cô lại.
Cô dâu hét lớn: "Cháu cưới con trai bác không phải vì con trai bác giỏi giang như bác nói, mà vì chúng cháu yêu thương nhau. Nhà cháu không nhận sính lễ vì thương anh ấy nhưng bác lại coi thường gia đình cháu, vậy thì không có đám cưới nào hết".
Nhìn bóng cô dâu rời đi, cả khán phòng ngơ ngác. Gia đình chú rể chưa kịp định thần lại mọi chuyện. Hình ảnh này lập tức được chia sẻ lên mạng xã hội và nhận về nhiều bình luận trái chiều.
Một số người cho rằng, cô dâu đã sai khi không nhận tiền sính lễ. Ở một số vùng nông thôn Trung Quốc, tiền sính lễ hay còn gọi là giá cô dâu là món quà quan trọng trong ngày cưới. Món quà này càng nhiều càng thể hiện giá trị của cô dâu và gia đình nhà gái.
Chính sự dễ dàng và bao dung của cô dâu đã khiến nhà trai nghĩ con trai họ quá xuất sắc. Đa số phê bình hành vi của mẹ chú rể, cho rằng bà chưa suy nghĩ kĩ trước khi phát biểu nên đã phá hủy hạnh phúc của con trai.
Giữa đám cưới, mẹ chồng hỏi một câu khiến con dâu ghi nhớ suốt 4 năm
Bốn năm làm dâu, Thu Hằng có nhiều kỷ niệm đẹp về mẹ chồng, trong đó, kỷ niệm khiến chị nhớ nhất là vào ngày tổ chức đám cưới." alt="Giữa hôn lễ, mẹ chồng lên phát biểu, cô dâu cởi váy cưới, lập tức từ hôn" />Joaquin Phoenix và Lady Gaga trong "Joker 2". Ảnh: Warner Bros. Pictures Phần 2 của phim với tên Joker: Folie À Deux được(Joker: Điên có đôi) dự báo sẽ tiếp tục bùng nổ doanh thu. Phim khai thác câu chuyện của Joker và Harley Quinn thông qua hình thức nhạc kịch. Sau những gì đã xảy ra trong phần 1, Joker (hay Arthur Fleck, do Joaquin Phoenix đóng) bị giam trong viện tâm thần Arkham.
Tại đây, y bất ngờ gặp gỡ cô nàng Lee, chính là Harleen Quinzel (do Lady Gaga đóng). Nhờ Lee, Arthur dần dần lấy lại niềm cảm hứng của mìn và cả hai rơi vào tình yêu nhờ âm nhạc và sự đồng điệu. Bằng cách nào đó, Arthur và Lee ra khỏi Arkham và bắt đầu hành trình mới của mình.
Với sự trở lại siêu hoành tráng lần này, Joker: Folie À Duexcó kinh phí sản xuất lên tới 200 triệu USD (so với 55 triệu USD của phần 1).
Dù đã đồng ý làm phần 2 choJokernhưng ê-kíp của đạo diễn Todd Phillips không mong muốn hành trình của “gã hề” này chỉ là hóa điên, rồi lại đối đầu với Batman và thua cuộc. Đạo diễn mong muốn bản chất rối loạn tâm lý của Arthur Fleck được đẩy lên tận cùng thay vì mang đậm yếu tố phản diện siêu anh hùng. Vì vậy, ông thấy nên cho Arthur Fleck kết hợp cùng một “nữ Joker”, ai đó có thể khớp với cái điên của nam chính. Đó là lý do mà Harley Quinn được nhắc đến và trở thành nữ chính Joker: Folie À Deux.
Lady Gaga ngay lập tức được nhắm vào vai này và cô được trả cát-sê 12 triệu USD bao gồm cả việc diễn xuất, ca hát và nhảy múa trong phim. Lady Gaga từng chia sẻ với Empire rằng chưa từng làm điều này trước đây dù Lady Gaga là ca sĩ được rèn luyện bài bản, chuyên nghiệp.
Joker 2đã có màn ra mắt hoành tráng tại LHP Venice 2024. Tại đây, phim nhận được tràng vỗ tay dài 11 phút và cũng là một trong những dự án dựa trên truyện tranh hiếm hoi được chiếu tại LHP hàng đầu thế giới. Diễn xuất của Joaquin Phoenix và Lady Gaga được đánh giá cao.
Joker 2 dán nhãn 18+khi ra rạp Việt từ 4/10.
Lady Gaga điên loạn trong phần 2 bom tấn Joker về kẻ phản diện đáng sợ nhấtBom tấn (Joker: Điên có đôi) tung trailer đầu tiên hé lộ tạo hình của bộ đôi điên loạn Joker và Harley Quinn do Joaquin Phoenix và Lady Gaga thủ vai." alt="Lady Gaga nhận cát" />- Tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ của người Việt vừa được UNESCO vinh danh là di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại.
Vào hồi 17h15 giờ địa phương ( 21h15 giờ Việt Nam) ngày 1/12/2016, tại Phiên họp Uỷ ban Liên Chính phủ về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 11 của UNESCO diễn ra tại thành phố Addis Ababa, nước Cộng hòa dân chủ Liên bang Ethiopia, di sản Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt đã chính thức được UNESCO ghi danh tại Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Theo Uỷ ban Liên Chính phủ về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, hồ sơ đề cử di sản văn hóa phi vật thể Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt “đáp ứng những tiêu chí sau để đăng ký vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại:
Các thông tin trong Hồ sơ đã chỉ ra rằng di sản đã và đang góp phần quan trọng vào việc tạo ra sợi dây tinh thần liên kết các cộng đồng thực hành di sản. Từ góc độ xã hội, với tính chất cởi mở của di sản, đã thúc đẩy sự khoan dung giữa các sắc tộc và tôn giáo. Di sản này đã được trao truyền lại từ thế kỷ thứ 16 thông qua việc thực hành, truyền dạy của thủ nhang, đồng đền và con nhang, đệ tử,... Nó tương thích với các quy định về nhân quyền quốc tế và không có giới hạn về thực hành;
Các thông tin trong Hồ sơ chỉ ra rằng, bộ phận cấu thành của di sản này góp phần vào khả năng thực hành di sản nói chung và nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của nó ở các cấp độ khác nhau; đưa ra được những điểm tương đồng văn hóa giữa các cộng đồng và các nhóm người tham gia vào việc thờ Mẫu như là biểu tượng của lòng từ bi và độ lượng, cùng với đó là sự kết hợp của Đạo giáo, Phật giáo và các tôn giáo khác. Khi di sản này này được chia sẻ bởi các nhóm dân tộc khác nhau ở Việt Nam, việc thực hành sẽ tăng cường đối thoại và thúc đẩy tôn trọng đa dạng văn hóa; giúp cho việc sáng tạo, làm giàu vốn văn hóa và trở thành một thành phần quan trọng của lễ hội, nơi mà yếu tố nghệ thuật như trang phục, vũ đạo và âm nhạc đóng vai trò quan trọng;
Từ những năm 1990, các con nhang, đệ tử và người thực hành di sản này đã tự nguyện huy động, đóng góp tiền, hỗ trợ cho việc duy trì lễ hội và trùng tu di tích thờ Mẫu. Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách để quản lý các lễ hội, di sản. Các biện pháp bảo vệ và phát huy giá trị của di sản đã được đưa ra bao gồm: xây dựng chính sách hỗ trợ, thành lập các câu lạc bộ bảo vệ và phát huy giá trị di sản ở địa phương; phục hồi các lễ hội truyền thống; tổ chức nghiên cứu khoa học, xuất bản tài liệu hướng dẫn; tổ chức triển lãm, trưng bày, trình diễn di sản tại bảo tàng; thiết kế các chương trình giảng dạy chính thức và phi chính thức; tôn vinh, công nhận danh hiệu cho các nghệ nhân và thủ nhang, đồng đền tiêu biểu. Các hoạt động đó phản ánh cam kết của Nhà nước, cộng đồng và các nhóm nhằm bảo vệ di sản. Mục tiêu tổng thể là để đảm bảo tính khả thi trong việc thực hành di sản, tránh việc thương mại hóa các nghi lễ;
Đề cử này là kết quả của việc tham vấn và hợp tác của những người thực hành (thủ nhang, đồng đền, ông đồng, bà đồng, cung văn, con nhang, đệ tử,...), đại diện cộng đồng, nhà nghiên cứu, cùng với nhiều tổ chức chính phủ và phi chính phủ. Các tài liệu kèm theo hồ sơ cho thấy họ đã nhận được sự đồng thuận của cộng đồng cho việc đề cử di sản. Thông tin của Hồ sơ đã chứng minh rằng các biện pháp cụ thể nhằm bảo vệ và phát huy giá trị di sản đã được thực hiện luôn tôn trọng phong tục tập quán, quyền tham gia thực hành di sản;
Thông tin Hồ sơ cũng đã cung cấp một phụ lục chứng minh di sản đã được đưa vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2013. Hoạt động kiểm kê đã được Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp tổ chức thực hiện với Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam; kết quả kiểm kê đều được cập nhật hàng năm. Việc kiểm kê đã được thực hiện với sự tham gia của cộng đồng địa phương, trưởng thôn, thủ nhang, đồng đền, ông đồng, bà đồng, con nhang, đệ tử...”.
Việc UNESCO ghi danh Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt tại Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại khẳng định những nỗ lực của các cấp, các ngành và cộng đồng trong việc bảo tồn kho tàng di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc.
Trước đó, vào tháng 3/2014, Việt Nam đã chính thức đệ trình UNESCO hồ sơ “Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt” xét đăng ký vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Theo Giáo sư Ngô Đức Thịnh, Ủy viên Hội đồng Di sản Quốc gia, tín ngưỡng thờ Mẫu là một tín ngưỡng dân gian thuần Việt, có lịch sử lâu đời, biến chuyển thích ứng với sự thay đổi của xã hội. Tín ngưỡng thờ Mẫu ra đời từ trong cuộc sống đấu tranh với thiên nhiên khắc nghiệt, cường quyền đè nén và nạn ngoại xâm tàn bạo, có một mối gắn bó rất tự nhiên với người dân lao động.
Tín ngưỡng này hướng đến cuộc sống thực tại của con người với ước vọng sức khỏe, tài lộc, may mắn. Đây là một nhu cầu trong đời sống tâm linh của người Việt.
Tín ngưỡng thờ Mẫu gắn liền với nhiều hình tượng người phụ nữ là các nhân vật lịch sử hoặc được lịch sử hóa như Thánh mẫu Liễu Hạnh, Quốc mẫu Âu Cơ, Vương Mẫu (tương truyền là người mẹ của Thánh Gióng), Linh Sơn Thánh Mẫu.
"Không giống như Ca trù, Tín ngưỡng Thờ mẫu ngay từ khi rục rịch làm hồ sơ đệ trình UNESCO, chưa cần tới cơ quan chức năng phát động thì nó đã bùng phát, nhân rộng tới toàn thể nhân dân. Điều đó cho thấy sức sống của nó và nhu cầu tâm linh của con người là có thật", giáo sư Ngô Đức Thịnh cho biết.