Cấp đầu thu số DVB
Sở TT&TT Đà Nẵng đã trình UBND TP hai phương án hỗ trợ đầu thu cho các hộ nghèo,ấpđầuthusốbd ngoai hang anh hộ đặc biệt nghèo và hộ dân tộc Cơ Tu của Đà Nẵng. Theo đó, tại Đà Nẵng có 5.970 hộ nghèo cần được hỗ trợ đầu thu truyền hình số DVB-T2, tổng số tiền chi hỗ trợ dự kiến tối đa là 3,582 tỷ đồng.
Đà Nẵng sẽ tắt sóng truyền hình analog vào ngày 30/9/2015, do đó việc triển khai lắp đặt đầu thu cho 5.970 hộ gia đình nói trên phải hoàn thành trước ngày này. Thủ tục mua sắm, cấp phát đầu thu số DVB-T2 được thực hiện theo thông tư liên tịch số 21/2015/TTLT-BTTTT-BTC hướng dẫn hỗ trợ thí điểm đầu thu truyền hình số mặt đất trên địa bàn thành phố Đà Nẵng và 4 huyện Bắc Quảng Nam.
Trao đổi với ICTnews, ông Nguyễn Hoàng Cẩm, Phó Giám đốc Sở TT&TT Đà Nẵng cho hay, việc triển khai mua sắm đầu thu truyền hình số DVB-T2 ở Đà Nẵng đang vấp phải một vấn đề rất bất cập, đó là Thông tư tiên tịch số 21/2015/TTLT-BTTTT-BTC đến 3/9/2015 mới có hiệu lực. Tính từ ngày thông tư có hiệu lực đến ngày 30/9/2015 - thời điểm ngừng toàn bộ truyền hình analog chỉ có 27 ngày. Khoảng thời gian này vừa tổ chức thông báo; đấu thầu; chấm thầu rồi triển khai hỗ trợ cho dân là quá ít, trong khi riêng việc lắp đặt cho dân cũng mất trên 2 tuần.
Ông Cẩm giải thích thêm, khoảng thời gian 27 ngày để thực hiện không phù hợp với các quy định của pháp luật về đấu thầu. Kể cả Đà Nẵng có thực hiện giải pháp “vừa chạy vừa xếp hàng” cũng hoàn toàn bất khả thi trong trường hợp này. Tổng thời gian cho việc tổ chức đấu thầu theo đúng quy định phải mất 83 ngày. Dù có cắt đầu, cắt đuôi bằng cách huy động hết sức, làm đêm làm ngày thì cũng cần 25 ngày. Do đó, chỉ còn 2 ngày nữa thì không có cách gì để triển khai việc lắp đặt cho dân được.
相关文章
Nhận định, soi kèo Panserraikos vs PAS Lamia, 22h59 ngày 20/1: Cải thiện phong độ
Pha lê - 20/01/2025 09:48 Nhận định bóng đá g2025-01-24Mốt tình nhân kinh dị của teen Nhật
Nhận định, soi kèo Chelsea vs Wolves, 3h00 ngày 21/1: Phong độ sa sút
Chiểu Sương - 19/01/2025 23:51 Ngoại Hạng Anh2025-01-24Hãy khoan nói về những khoản thu tiền tỷ để nâng điểm, về tương lai của giáo dục, về sự bất hạnh của những người lẽ ra đã trúng tuyển nhưng vì tiêu cực đã bị văng khỏi cửa ngôi trường họ mơ ước, về trách nhiệm của ông A, bà B, về những ai đã chạy điểm, về khả năng leo cao, luồn sâu của những thí sinh do được nâng điểm mà trúng tuyển...mà chỉ cần nhìn vào hành vi của những người tham gia nâng điểm, cũng đã thấy quá rõ mức độ thảm hại về nhân cách đến mức vượt cả sự tưởng tượng của những người làm thầy, làm quản lý giáo dục.
Đường dây chạy điểm ở Sơn La có hàng chục người. Lạ một điều chưa thấy trong kết luận điều tra hay từ phát ngôn của ai đó có thẩm quyền nói về bất kỳ một cá nhân nào trong đường dây đó chủ động khai báo hay tích cực trong việc phối hợp với cơ quan điều tra nhằm làm rõ vụ việc. Ngay cả vị giám đốc Sở GD-ĐT Sơn La - người được cho là đã gửi gắm 8 trương hợp theo lời khai của ông Trần Xuân Yến, Phó Giám đốc Sở này- cũng chưa có một việc làm nào đáng kể trong việc khắc phục hậu quả.
Nếu chưa nói đến việc gửi gắm và động cơ của việc này thì chỉ riêng việc có đến gần chục cán bộ dưới quyền đang bị đề nghị truy tố với những hành vi hết sức tinh vi, xảo quyệt kia, ông ta hiện vẫn đường hoàng ngồi ghế giám đốc mà chưa hề đưa ra dù nổi dù là một lời xin lỗi.
Rõ ràng, nếu không có sự gửi gắm của ông giám đốc, như một tín hiệu bật đèn xanh, thì chắc chắn nhiều cấp dưới của ông không dám vi phạm hoặc vi phạm không tới mức kinh khủng, bất chấp mọi quy định với những hành vi quỷ quyệt như bản kết luận điều tra đã phơi bày như vậy.
Một người đứng đầu ngành giáo dục của một tỉnh mà có thái độ như vậy thì thử hỏi người dân cũng như hàng vạn học sinh tỉnh và cả nước đó sẽ cảm thấy thế nào, họ có thể trông đợi gì từ vị quan chức như vậy?
Đây mới chỉ là khúc dạo đầu của một bi kịch lớn. Bởi những gì chúng ta thấy mới là kết quả phần một của cuộc điều tra gian lận thi cử lớn nhất trong lịch sử từ trước đến nay trong phạm vị một tỉnh.
Không ít ý kiến khác nhau đã đưa ra nhiều giải pháp cho những vi phạm cực kỳ nghiêm trọng này, người mong muốn thế này, người đề nghị thế kia. Nhưng tất cả đều bày tỏ sự căm phẫn trước những thái độ trơ tráo (cách nói của ông Lê Thanh Vân, ĐBQH, khi trả lời phỏng vấn báo chí) sau sai phạm của những cán bộ có trách nhiệm ở một số địa phương và đương nhiên họ cùng đỏi hỏi phải xử lý thật nghiêm khắc đối với những sai phạm thực sự mang tầm đại án này.
Rồi đây, trách nhiệm của ông Giám đốc Sở Giáo dục Sơn La và có thể cả những cán bộ cao cấp hơn nữa, những người đưa tiền chạy điểm...sẽ được làm rõ và sẽ bị xử lý theo quy định trong giai đoạn điều tra tiếp theo.
Nhưng vấn đề thật đáng suy nghĩ là trong hệ thống có những cán bộ quản lý giáo dục như vậy thì chúng ta sẽ còn hy vọng gì ở lĩnh vực quốc sách hàng đầu này?
Không phải không có lý khi nhiều người đòi hỏi cần một cuộc điều tra toàn diện, không chỉ ở vài tỉnh như Sơn La, Hà Giang, Hòa Bình mà còn cần lãm rõ cả kết quả thi của những năm trước đây. Họ thực sự mong muốn ít nhất là một sự công bằng tương đối, là sự dám đối đầu với sự thật, là những uẩn khúc cần phải được làm rõ, những hành vi gian dối, tiêu cực phải được bóc trần...
Đó là điều kiện phải có trước tiên để có thể chấn hưng giáo dục và trước tiên là lấy lại lòng tin của người dân. Còn những người thầy nhơ nhuốc đến mức nham hiểm thì biện dù ai nói gì, giải thích thế nào đi chăng nữa cũng chỉ là những sự bao biện chẳng ai muốn nghe.
Vĩnh Phúc
Lời xin lỗi của trưởng phòng và câu trả lời bất ngờ của Giám đốc Sở Giáo dục Sơn La
Các thuộc cấp của mình bị đề nghị khởi tố vì liên quan tới gian lận thi THPT quốc gia năm 2018, nhưng Giám đốc Sở GD-ĐT Sơn La chẳng có lấy một lời xin lỗi.
'/>
最新评论