Kết quả bóng đá V
Kết quả vòng 1 Night Wolf V-League 1 2022:
Ngày | Giờ | Đội | Tỷ số | Đội | Vòng | Trực tiếp |
25/02 | 17:00 | Bình Dương | 0-1 | SLNA | 1 | Xem video |
25/02 | 18:00 | Bình Định | 0-1 | Viettel | 1 | Xem video |
25/02 | 18:00 | Hà Tĩnh | 0-1 | Hải Phòng | 1 | On Sports |
25/02 | 19:15 | Hà Nội | Hoãn | Thanh Hoá | 1 | On Football |
26/02 | 18:00 | Nam Định | 0-0 | HAGL | 1 | Xem video |
26/02 | 18:15 | Sài Gòn | 0-1 | Đà Nẵng | 1 | On Football |
Q.C
Kết quả bóng đá V-League vòng 2: Chủ đãi khách
Kết quả bóng đá V-League 2022 - Cập nhật kết quả bóng đá vòng 2 Night Wolf V-League 2022 nhanh, đầy đủ và chính xác.
(责任编辑:Kinh doanh)
- Nhận định, soi kèo MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1: Tiếp đà hưng phấn
TIN BÀI KHÁC:
Phi công bị khoá bên ngoài buồng lái" alt="Đau thương ám ảnh ngôi trường mất 16 học sinh" />Đau thương ám ảnh ngôi trường mất 16 học sinhNhạc sĩ Trịnh Nam Sơn và bạn gái Giáng Tiên. - Cơ duyên nào anh chị gặp nhau rồi "về chung một nhà"?
Trước kia, tôi hay nghe nhạc của Cẩm Vân và anh Sơn, nghe vì thích chất nhạc, chứ không hâm mộ tới mức xin chụp ảnh. Một lần tình cờ, tôi và anh cùng tham gia chuyến thiện nguyện xây trường cho trẻ em Việt Nam tại Mỹ.
Ban tổ chức mời anh hát để gây quỹ, anh đến và không nhận cát-sê. Ban tổ chức ngại quá, mời cơm để cảm ơn. Tôi ngồi ăn cùng mâm với anh, nói chuyện và thấy hợp. Trong bữa ăn, tôi cứ nhìn lên lại thấy anh Sơn liếc nhìn, nói chung là có để ý. Sau đó, ban tổ chức muốn xin ảnh của anh làm poster, tôi xung phong làm việc này.
- Ấn tượng đầu tiên của chị về anh thế nào?
Anh Sơn nói chuyện có duyên, hiểu biết, có kiến thức, tôi đặc biệt thích điều này. Sau đó, chúng tôi nói chuyện, nhắn tin qua lại thấy có nhiều điểm hợp. Mọi chuyện diễn ra bình thường, chúng tôi đến với nhau tự nhiên.
- Khung cảnh lần đầu chị đi nghe anh Sơn hát thế nào?
Có anh ấy ngồi đây, thấy "ghét" tôi không muốn nói (cười). Đến giờ, mỗi khi nghe anh hát, tôi vẫn rất rung động, nhiều người hỏi "đi theo anh ấy nhiều, nghe hát mãi mà không thấy chán à?" nhưng tôi không chán. Nhiều lúc tôi giận mà không dám nghe nhạc của anh, tại nếu nghe xong lại bị xúc động, hết giận mất.
- Sống với nhau hơn 20 năm, chia sẻ trên báo chí, Trịnh Nam Sơn vẫn gọi chị là bạn gái, không xưng hô vợ chồng, chị có buồn lòng?
Đấy là thói quen thôi. Từ lúc quen nhau đến giờ, tôi chỉ gọi là "anh Sơn" chứ không bao giờ gọi "anh", kiểu gì cũng phải kèm tên anh ấy vào.
- Anh chị có dự định tổ chức đám cưới?
Tôi không nghĩ đến chuyện đó, chúng tôi từng mặc áo cô dâu, chú rể, đều có con riêng. Tôi thấy nhiều người yêu nhau lâu, đến khi cưới xong lại không ổn. Hiện tại, chúng tôi không bị ràng buộc, không coi nhau như vợ chồng mà như bạn bè, tình nhân.
Anh ấy hay ôm, hôn và nựng tôi, gọi "cưng ơi". Nhiều khi tôi đang làm, anh lại chạy ra ôm, hôn… thành ra chúng tôi không quan tâm đến việc tổ chức đám cưới. Tôi thấy vậy là đủ.
Ở bên Mỹ, nhiều khi cưới xong phải đổi họ, chúng tôi đang tốt đẹp rồi nên không cần thay đổi nữa. Tôi rất sợ người ta nghĩ tôi "ké" danh phận của anh Sơn nên không muốn như thế.
- Sống với nhau hơn 20 năm mà vẫn ngọt ngào, chị có bí quyết gì?
Với âm nhạc, anh Sơn kỹ tính, nhưng đời thường lại đơn giản, kiểu đãng trí, hay quên, xuề xoà. Tôi lo mọi việc trong nhà, đôi lúc nhắc nhở anh đừng có "đi trên mây". Một năm, anh ấy mất 5-6 cái kính, 7-8 cái mũ là chuyện bình thường, rồi mất ví, mất điện thoại...
Lúc đầu, tôi nghĩ tính anh nghệ sĩ nên thông cảm. Nhưng mãi cứ vậy, tôi không thông cảm được, phải nhắc nhở, cằn nhằn, nên anh cũng đỡ hơn. Giờ một năm anh chỉ còn mất 1-2 cái kính thôi (cười).
Chẳng hạn có cái dao cạo râu, trước lúc đi công tác cả tuần, tôi đã nhắc mà vẫn quên. Tôi biết điều này sẽ xảy ra nên bao giờ cũng "thủ" sẵn một cái. Nếu có vấn đề gì, cãi nhau cũng được, xong lại ngọt ngào chứ không để bụng. Mỗi lần cãi nhau là hiểu nhau hơn.
Chúng tôi có cùng sở thích ăn uống, nhân sinh quan... Chắc hợp nhau nên gắn bó, anh Sơn cũng hay nhường chứ tôi không có bí quyết gì cả.
- Anh Sơn từng chia sẻ, vì chị hiểu biết về âm nhạc nên thi thoảng viết lời bài hát trên nền nhạc của anh. Có khi nào anh chị mâu thuẫn?
Có chứ! Khi cầm phần viết lời của tôi, đầu tiên anh Sơn nói: "Trời ơi từ này, âm này, anh viết nốt cao làm sao người ta hát, em phải viết âm mở, không được viết âm đóng", kiểu vậy. Nhiều lúc anh sửa ca từ, tôi tức lắm vì thích chữ đó quá, nói anh đổi nhạc nhưng anh lại bảo không thể được. Rồi tôi lại phải nhún nhường vì nhạc của anh ấy, mình "ké" thôi, với lại anh góp ý đúng (cười).
- Có bài hát nào anh lấy cảm hứng từ tình yêu của anh chị?
Có một bài tên là Giáng Tiên, nhưng ban đầu không phải viết cho tôi, mà viết cho nhạc cụ, không lời. Tôi nghe thấy thích quá, tự động viết lời, rồi anh ấy thấy hợp nên đặt là Giáng Tiên. Anh bảo đó là "sự tri ân" chứ không chủ đích viết cho tôi (cười).
Anh Sơn có nhiều bản nhạc chưa công bố. Anh sáng tác rất nhiều, có cái chưa kịp viết lời tôi đã "xem trộm" và tự cho lời vào, tôi cứ viết chơi chơi vậy thôi. Để ra một bài hát, anh Sơn rất kỹ, cầu toàn lắm, phải chi việc khác cũng cầu toàn như vậy thì đỡ (cười).
- Trong đêm nhạc Chuyện tình diễn ra ngày 7-8/3 tại Nhà hát Lớn Hà Nội, chị có lo trang phục biểu diễn cho anh?
Hầu như tôi chuẩn bị hết, nói chung anh rất đơn giản, chỉ cần quần jeans và áo phông là lên sân khấu thôi. Tôi mua gì anh mặc đó chứ không quá chú trọng trang phục biểu diễn.
Trịnh Nam Sơn hát "Con đường màu xanh":
Ảnh: Hoà Nguyễn
Bên nhau 20 năm, nhạc sĩ Trịnh Nam Sơn và bạn gái không định kết hônGắn bó 20 năm không danh phận, nhạc sĩ Trịnh Nam Sơn và bạn gái Giáng Tiên hài lòng với điều này." alt="Giáng Tiên: Tôi và Trịnh Nam Sơn từng mặc áo cưới, đều có con riêng" />Giáng Tiên: Tôi và Trịnh Nam Sơn từng mặc áo cưới, đều có con riêngChatbot Bing AI của Microsoft. (Ảnh: CNBC) Chi phí đào tạo và “suy luận” các mô hình ngôn ngữ lớn khác biệt so với công nghệ điện toán trước đây. Ngay cả khi đã phát triển hay đào tạo phần mềm, vẫn cần lượng lớn năng lực điện toán để vận hành các mô hình ngôn ngữ lớn vì chúng thực hiện hàng tỷ tính toán mỗi lần trả lời một truy vấn. Trong khi đó, cung cấp ứng dụng hay trang web nhẹ nhàng hơn nhiều.
Các phép tính cũng cần phần cứng chuyên biệt. Dù chip máy tính truyền thống vẫn có thể chạy mô hình máy học, tốc độ lại rất chậm. Hầu hết việc đào tạo và can thiệp đều diễn ra trên GPU – vốn dành cho game 3D – nhưng nay đã thành tiêu chuẩn cho ứng dụng AI vì chúng có thể thực hiện nhiều phép tính đơn giản đồng thời.
Nvidia sản xuất hầu hết GPU cho ngành công nghiệp AI. Con chip data center của hãng lên tới 10.000 USD.
Đào tạo và suy luận
Các nhà phân tích và chuyên gia công nghệ ước tính quy trình đào tạo mô hình ngôn ngữ lớn như GPT-3 của OpenAI mất hơn 4 triệu USD. Các công cụ hiện đại hơn sẽ tốn kém hơn. Chẳng hạn, mô hình LlaMA của Meta công bố tháng trước sử dụng 2.048 GPU Nvidia A100 để đào tạo 1,4 nghìn tỷ token (750 từ tương đương 1.000 token) trong khoảng 21 ngày.
Clement Denlangue, CEO startup HuggingFace, cho biết quy trình đào tạo mô hình ngôn ngữ lớn Bloom của họ mất hơn 2,5 tháng, cần đến siêu máy tính tương đương 500 GPU. Những tổ chức phát triển mô hình ngôn ngữ lớn phải thận trọng khi đào tạo lại phần mềm vì rất đắt đỏ.
Ông chia sẻ, không phải lúc nào các mô hình này cũng được đào tạo. Chính vì vậy một số mô hình như ChatGPT lại không có kiến thức về các sự kiện gần đây, mà dừng lại ở năm 2021.
Nếu sử dụng mô hình máy học đã được đào tạo để dự đoán hay tạo văn bản, kỹ sư dùng đến mô hình “suy luận”, còn đắt hơn cả đào tạo. Với một sản phẩm phổ biến như ChatGPT (100 triệu người dùng vào tháng 1), ước tính OpenAI phải bỏ ra 40 triệu USD để xử lý hàng triệu truy vấn mà mọi người nạp vào trong tháng đó.
Chi phí sẽ đội lên nhiều lần khi các công cụ này được dùng hàng tỷ lần mỗi ngày. Theo các chuyên gia tài chính, chatbot Bing AI của Microsoft – sử dụng mô hình ChatGPT – cần ít nhất 4 tỷ USD hạ tầng để phản hồi người dùng.
Trong trường hợp của Latitude, dù không mất tiền đào tạo mô hình ngôn ngữ, chi phí suy luận vào khoảng nửa cent/lần cho hàng triệu yêu cầu mỗi ngày.
Để gieo mầm cho AI, các nhà đầu tư mạo hiểm và Big Tech đã đầu tư hàng tỷ USD vào các startup chuyên về AI tạo sinh. Microsoft rót khoảng 10 tỷ USD cho OpenAI. Salesforce Ventures gần đây ra mắt quỹ 250 triệu USD dành riêng cho các startup trong lĩnh vực này.
Trông chờ vào thay đổi
Không rõ phát triển AI có còn tốn kém không khi ngành công nghiệp tiến xa hơn. Các công ty làm mô hình ngôn ngữ, nhà sản xuất bán dẫn và startup đều nhìn thấy cơ hội khi chi phí vận hành phần mềm AI giảm.
Nvidia – hãng nắm 95% thị phần chip AI – tiếp tục phát triển những phiên bản mạnh mẽ hơn cho máy học. CEO Jensen Huang tin rằng trong 10 năm tới, AI sẽ hiệu quả hơn “một triệu lần” không chỉ nhờ vào cải tiến của chip, mà còn do phần mềm và linh kiện máy tính khác.
Một số startup tập trung giải quyết chi phí khi vận hành AI, chẳng hạn D-Matrix. Startup này xây dựng hệ thống nhằm tiết kiệm chi phí suy luận bằng cách xử lý nhiều hơn trong bộ nhớ máy tính thay vì chỉ trên GPU. Theo nhà sáng lập D-Matrix, vấn đề là mọi người sử dụng GPU để thực hiện gần như mọi suy luận và mua các hệ thống đắt tiền từ Nvidia. Tuy nhiên, khối lượng công việc tăng rất nhanh và không có cách nào mà GPU theo kịp được vì nó không được làm ra cho điều đó. Nó được làm ra để đào tạo, tăng tốc đồ họa.
Delangue, CEO HuggingFace, tin rằng nhiều công ty sẽ được phục vụ tốt hơn nếu tập trung vào mô hình nhỏ, riêng biệt có chi phí đào tạo và vận hành thấp hơn, thay vì dùng mô hình ngôn ngữ lớn. Trong khi đó, tháng trước, OpenAI thông báo sẽ giảm giá truy cập mô hình GPT cho các doanh nghiệp, chỉ còn 1/5 cent cho mỗi 750 từ. Thay đổi lớn này mang đến cơ hội cho những hãng như Latitude hướng tới phục vụ người dùng tốt nhất.
(Theo CNBC)
ChatGPT có thể tạo cuộc cách mạng trên xe hơi
ChatGPT có thể thúc đẩy bảng điều khiển trên ô tô tiến tới một bước xa hơn, và trở thành phương tiện giao tiếp chính trong các hệ thống phức tạp như xe tự lái." alt="Phát triển ChatGPT tốn kém ra sao?" />Phát triển ChatGPT tốn kém ra sao?- Nhận định, soi kèo Ipswich vs Brighton, 2h30 ngày 17/1: Mòng biển gặp khó
- Nhận định, soi kèo Wellington Phoenix vs Sydney FC, 13h00 ngày 15/1: Trái đắng sân nhà
- Càng nhiều người nước ngoài biết Việt Nam thì thông tin đối ngoại càng lan toả
- Kathy Uyên tổ chức hôn lễ tại Đà Lạt, Tăng Thanh Hà làm phù dâu
- Thí sinh 60 tuổi dự thi THPT quốc gia
- Soi kèo góc Nottingham vs Liverpool, 3h00 ngày 15/1
- Cấu trúc đề khảo sát tiếng Anh vào lớp 6 Trường Trần Đại Nghĩa
- Starlink thử nghiệm dịch vụ điện thoại vệ tinh
- Hơn 950.000 thí sinh thi môn đầu tiên
-
Siêu máy tính dự đoán Inter Milan vs Bologna, 2h45 ngày 16/1
Phạm Xuân Hải - 15/01/2025 05:25 Máy tính dự ...[详细] -
Phá đường dây thi hộ bằng công nghệ cao
- Một đường dây thi hộ, học hộ hoạt động trên quy mô lớn vừa bị cơ quan điều tra phát hiện và triệt phá.Ngày 23/7, Công an thành phố Hải Phòng cho biết đã hoàn tất việc điều tra banđầu, làm rõ hành vi gian lận trong thi cử của một số đối tượng tại kỳ thi THPTquốc gia 2015, đề nghị xử lý trước pháp luật.
Trước đó ngày 2/7, trong khi coi thi môn Vật lý, giám thị đã phát hiện thísinh Phạm Xuân Lập, ở điểm thi nhà B10, cụm thi ĐH Hải Phòng sử dụng ĐTDĐ và mộtsố thiết bị điện tử chụp ảnh nội dung đề thi gửi ra ngoài.
Ngay sau đó, giám thị đã lập biên bản thí sinh vi phạm quy chế thi và chuyểntoàn bộ những tài liệu liên quan đến cơ quan chức năng để điều tra, làm rõ.
Kết quả khám xét đã thu giữ của Lập một bộ thiết bị nghe siêu nhỏ, một ĐTDĐ,2 cục pin và 1 vỏ máy tính cầm tay.
Tiến hành điều tra, lực lượng công an đã làm rõ một đường dây thi hộ cực kỳtinh vi. Các đối tượng tham gia đường dây này gồm: Phạm Xuân Lập, sinh 1996, ởxã Quyết Tiến, huyện Tiên Lãng; Nguyễn Thị Huyền, sinh 1993, ở Hải Hậu, Nam Địnhvà Đinh Thị Cúc, sinh 1993, ở xã Nam Đồng, thành phố Hải Dương. Huyền và Cúchiện đang là sinh viên năm thứ 3 và năm cuối ĐH tại Hà Nội.
Các đối tượng khai nhận từ giữa tháng 6/2015, thông qua nhóm “học hộ, thi hộkhắp Hà Nội” trên mạng xã hội facebook, Lập đã sử dụng nickname "Thành Công" đểlàm quen và đặt vấn đề với tài nickname "Huyen Nguyen" giải giúp Lập bài thi 3môn Toán, Lý, Hóa trong kỳ thi THPT quốc gia năm 2015.
Sau đó Lập đã gặp trực tiếp Huyền với bí danh "Huyen Nguyen" tại Hà Nội đểthống nhất cách thức. Lập sẽ sử dụng điện thoại smarthphone chụp ảnh nội dung đềthi chuyển ra ngoài cho Huyền giải đáp rồi đọc đáp án cho Lập. Mỗi môn thi Lậpsẽ trả cho Huyền từ 500 – 700 ngàn đồng.
Theo đó, Lập đã mua bộ thiết bị nghe siêu nhỏ rao bán trên mạng internet vớigiá 1,2 triệu đồng và sử dụng hai chiếc ĐTDĐ, trong đó 1 chiếc Lập ngụy trang đểtrong vỏ máy tính cầm tay nhãn hiệu CASIO Fx-570ES. Các thiết bị này được càiđặt sẵn chế độ tự động nhận thông tin gọi đến.
Khi vào phòng thi, Lập chụp ảnh gửi đề thi môn Vật lý ra ngoài cho Huyền liềnnhờ Cúc, chủ tài khoản facebook Hoa hồng Ty giải giúp rồi gửi lại để Huyền đọclời giải vào phòng thi cho Lập. Mỗi môn thi Huyền trả Cúc 500.000 đồng tiền công.
Trong buổi thi môn toán vào sáng 1/7/2015, Lập đã giải được 8,5 câu/10 câucủa đề thi. Đến chiều 2/7, trong lúc Lập đang nhận đáp án môn Vật lý do Huyềngửi vào thì bị giám thị phát hiện, đình chỉ thi.
Lập khai nhận mình đang là sinh viên Trường ĐH Bách khoa, chuyên ngành Hóasinh công nghệ thực phẩm, nhưng nguyện vọng muốn thi lại để được vào học ngànhĐiện tử công nghệ thông tin.
Còn Nguyễn Thị Huyền ngoài việc giải đề thi thuê cho Lập, còn thừa nhận cũngtrong kỳ thi THPT quốc gia vừa qua đã giải đề thi các môn Toán, Vật lý, Ngữ văn,tiếng Anh cho một thí sinh ở Nghệ An.
Để thực hiện, Huyền móc nối với một số đối tượng khác lập Hội “học hộ, thi hộ”khắp Hà Nội và giới thiệu công khai trên mạng xã hội Facebook, do Huyền đứng đầu.
Các đối tượng tham gia vào đường dây này phần lớn là các sinh viên của cáctrường ĐH lớn ở Hà Nội.
Play" alt="Phá đường dây thi hộ bằng công nghệ cao" /> ...[详细] -
Cúc họa mi, hướng dương khoe sắc ở Gia Lai "hút" khách check
Nhiều nhà nông mạnh dạn trồng các loại hoa xuất xứ từ miền Bắc trên vùng cao nguyên để người dân chiêm ngưỡng, chụp ảnh (Ảnh: Chí Anh).
Năm nay, ông Thiết xuống giống gần 5.000 cây cúc họa mi trên diện tích gần 2 sào. Ngoài cúc họa mi, ông còn trồng thêm các loại hoa như cúc bất tử, cúc bách nhật, hoa cải, hoa giấy… để du khách thêm lựa chọn khi tham quan.
Vì các loại hoa xuất xứ từ miền Bắc nên khi trồng ở Tây Nguyên gặp rất nhiều khó khăn. Để hoa nở đúng vào dịp đầu năm, ông Thiết phải thắp điện vào ban đêm trong suốt 1 tháng đầu cho cây sinh trưởng, phát triển.
Sau 3 tháng cần mẫn, vườn họa mi đã bắt đầu hé nụ. Dịp đầu xuân, ông Thiết đã mở cửa để người dân trong vùng đến thưởng thức, check-in.
"Tôi trồng vườn hoa này với mong muốn tạo thêm nhiều điểm đến cho du khách thưởng lãm dịp đầu năm. Để trồng những vườn hoa như thế này, cần rất nhiều đam mê và chi phí phân, giống... Sau nhiều thất bại, tôi rất phấn khởi vì hoa nở đều, đẹp vào đúng dịp để người dân chiêm ngưỡng, chụp ảnh", ông Thiết cho hay.
Ông Thiết thổ lộ, khí hậu Pleiku mát mẻ, nhiều thời điểm khá lạnh, phù hợp với cúc họa mi.
Vườn hoa của ông Thiết đón hàng trăm lượt khách tham quan, chụp ảnh. Chị Lê Ngọc Hân (huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) hào hứng: "Tôi thường thấy cúc họa mi ở Hà Nội, còn Gia Lai thì chưa thấy ai trồng. Nay có vườn hoa đẹp lạ nên chị em không phải lặn lội ra miền Bắc để chụp ảnh, chiêm ngưỡng".
Tương tự, ông Lê Văn Trường cũng tận dụng vài sào đất trong Công viên Đồng Xanh (thuộc địa phận xã An Phú, TP.Pleiku, tỉnh Gia Lai) để trồng vườn hoa hướng dương, hoa cánh bướm, tam giác mạch…
Ông Trường cho hay: "Tôi thường chọn các loại hoa độc, lạ xuất xứ từ miền Bắc về trồng. Tôi mong muốn mọi người không phải đi xa mà vẫn có cơ hội chụp ảnh chiêm ngưỡng hoa đẹp, lạ ở miền Bắc dịp đầu năm.
Năm nay, tôi đã xuống giống hơn 1.000 gốc hoa hướng dương để nhuộm vàng khắp công viên. Xen kẽ hoa hướng dương là những đồi hoa cánh bướm, hoa tam giác mạch…
"Năm nay, hoa nở đúng thời gian và màu sắc bông rực rỡ, tươi mới. Niềm vui của tôi là chiêm ngưỡng vườn hoa "đơm hoa, kết trái" và cũng là địa điểm cho du khách dạo chơi dịp đầu năm mới", ông Trường cho hay.
Phụ họa cho vườn hoa là cảnh quan công viên mang đậm bản sắc văn hóa Tây Nguyên gắn với văn hóa tâm linh, hướng về cội nguồn. Đặc biệt trong công viên còn có tượng Quốc tổ Hùng Vương uy nghiêm, tạc bằng gỗ cao 6m, nặng gần 3 tấn, trước điện thờ là tượng 18 vua Hùng uy nghi.
Khu văn hóa các dân tộc được đầu tư bài bản với kiến trúc bản địa như: nhà rông, nhà dài, nhà sàn, kho lúa, nhà mồ, nhạc cụ T'rưng nước và hàng trăm bức tượng mô phỏng cuộc sống, sinh hoạt và sản xuất của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên.
" alt="Cúc họa mi, hướng dương khoe sắc ở Gia Lai "hút" khách check" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo West Ham vs Fulham, 2h30 ngày 15/1: Đả bại chủ nhà
Hoàng Ngọc - 14/01/2025 03:57 Ngoại Hạng Anh ...[详细] -
Thí sinh 60 tuổi đi 100 km muốn làm nhà báo
- Vượt hơn 100 km từ Vũng Tàu lên TP.HCM, sáng nay, ông Lê Tuấn Anh đã cómặt tại cụm thi Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM sáng nay làm thủ tụcdự thi.
Trong bộ quân phục màu xanh, ông Anh cho biết để kịp làm thủ tục sáng 30/6, ông đi xem đò từ 4h30, sau 2 tiếng ngồi xe đã có mặt tại điểm thi Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM.
Ông Anh cho biết, trong ki thi năm nay, gia đình có hai người dự thi, ngoài ông còn có con gái đầu tên là Lê Thu Nguyệt cũng dự thi ở cụm này. “Năm ngoái Nguyệt thi vào ĐH Y dược Cần Thơ nhưng thiếu 1 điểm, năm nay đăng kí thi lại. Sáng nay đi cùng nhưng nó ngại, nó bảo tôi lớn tuổi rồi đi thi sẽ có nhiều người chú ý, nhưng tôi thấy thoải mái, phấn khởi và không sợ gì vì học mọi nơi, mọi lúc". - ông Anh tâm sự.
Khi tôi đi thi, con cái trong nhà có đứa rất vui, đứa đồng tình, đứa không tin, có đứa lại sở tốn kém nếu đạt được mong muốn. Nhưng bạn bè họ bảo cố gắng với tinh thần bộ đội Cụ Hồ khó khăn nào cũng vượt qua vì nhiều người có điều kiện chưa chắc đã học được.
Hành trang đi thi của ông Anh gồm thuốc hạ thuyết áp
Vài bộ quần áo bỏ trong chiếc cặp gọn nhẹ. Hiện ông vẫn chưa có chỗ ở. “Sau khi làm thủ tục xong, tôi nhờ mấy đứa cháu nhờ tìm hộ chỗ ở, thi xong thì về quê luôn”- ông Anh cho biết.
Sinh năm 1955, từng trải qua quân ngũ, ông Anh cho biết dù đi bộ đội về nhưng ông mất hết giấy tờ, dù vậy ngày 27/7 hàng năm vẫn được nhà nước quan tâm và tặng quà.
Ông Anh có mặt tại phòng làm thủ tục sáng 30/6. Ông cho biết sẽ dự thi 3 môn văn, sử, địa để đăng ký vào khoa Báo chí và Truyền thông, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM.
Ông Anh có mặt tại phòng làm thủ tục, ngoài giấy tờ theo quy định ông còn mang theo Đơn đề nghị xác định lại khu vực xét tuyển. Lê Huyền
Thủ tướng: 'Không hạ thấp chất lượng thi THPT quốc gia"" alt="Thí sinh 60 tuổi đi 100 km muốn làm nhà báo" /> ...[详细]
-
Nguyễn Thu Hằng được khen hát hay, múa đẹp trong MV mới
Ca sĩ Nguyễn Thu Hằng xinh xắn trong sản phẩm mới. Thông qua sản phẩm, Nguyễn Thu Hằng muốn gửi gắm thông điệp Việt Nam có nhiều thắng cảnh, không thua kém bất cứ đất nước nào.
Ngoài đam mê ca hát, Nguyễn Thu Hằng làm trợ giảng cho TS Phương Nga - Phó trưởng khoa Thanh nhạc, Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam. Ở vai trò giảng dạy, Nguyễn Thu Hằng khẳng định như được tiếp thêm sức mạnh, để nỗ lực học hỏi nhiều hơn, hoàn thiện bản thân trên con đường nghệ thuật.
Sao mai Thu Hằng ra MV mới đậm hơi thở Tây BắcTạo hình biến hoá, lạ mắt đậm đà hơi thở Tây Bắc trong MV 'Tiếng sáo chiều' của Sao mai Thu Hằng." alt="Nguyễn Thu Hằng được khen hát hay, múa đẹp trong MV mới" /> ...[详细] -
Trình diễn thời trang giữa vườn lau trắng
Khán giả trong trường quay lại thêm 1 đêm mãn nhãn khi được ngắm những bộ trang phục đẹp trong đêm diễn thứ 2 tại Tuần lễ thời Việt Nam thu đông 2017.Vẫn trong không gian đầy lau trắng như đêm trước nhưng khán giả thực sự bị chinh phục bởi những bộ sưu tập mang tính sáng tạo đột phá.
Nhìn chung, năm nay xu hướng gần gũi với thiên nhiên, năng động, tiện dụng, màu sắc đa dạng như thiên nhiên xứ nhiệt đới, dáng suông lên ngôi và kỹ thuật trang trí phổ biến là đính hoa văn, đính ren, đính logo.
Chu La, nhà thiết kế có cái nhìn vạn vật xung quanh mình dưới góc độ hình học. Đối với anh, mọi thứ đều có thể được hình thành từ những tưởng tượng và dấu vết. Nhìn những bản thiết kế của anh, người ta thấy cả thế giới đang chuyển động theo một trật tự khác lạ. Tuy là một người ngoại quốc nhưng Chu La say mê với văn hóa Việt, đời sống Việt, hình ảnh Việt và chất liệu Việt. Đây là lần thứ 12 anh tham gia tuần lễ thời trang Việt Nam nhưng bất kì lần nào anh xuất hiện cũng mang theo hình ảnh và chất liệu Việt.
Duy Nguyễn đã trình làng bộ sưu tập Veston vô cùng độc đáo. Từ trước tới nay, người ta cứ mặc định Veston là bộ trang phục hoàn hảo, không cần phải sáng tạo nhưng Duy Nguyễn đã cho giới mộ đạo thời trang một cái nhìn mới. Những bộ trang phục của anh tạo dấu ấn bằng chất liệu vải thổ cẩm Làng Teng ( là một ngôi làng của người H’ RE thuộc huyện BaTơ Quảng Ngãi ). Sau chuyến khảo sát khám phá những chất liệu quý, Duy Nguyễn đã mạnh dạn phối hợp thổ cẩm Làng Teng trên những đòi hỏi bắt buộc của Veston nam cho công sở, hội họp.
Hảo Nguyễn – Hoài Phương khiến cho người ta nghĩ đến một mùa thu chín, một mùa đông ấm áp. Hai NTK đã đầu tư mạnh cho việc dùng chất liệu da thật trên những thiết kế dành cho nam giới.
Cả trường quay S14 đã không thể rời mắt khỏi bộ sưu tập của Thúy Nguyễn, mọi người như bị cuốn theo điệu Tango không dứt của caro. Bằng kỹ thuật cắt may Nguyễn Thúy đã phối hợp giữa caro và ren trong những kiểu dáng mang tính tự do. Caro và sọc từ trước đến nay đã bị “đóng đinh” là dành cho những bộ Veston, chỉn chu, nghiêm túc nhưng lần này NTK đã viết lại bản nhạc mới giai điệu mới cho chất liệu này.
Phong Lan – Tiến Dũng bạo tay trên chất liệu giả da, những chân dung mang tính lập thể Tập trung cho Veston Nam, với phom dáng của những chiếc blazer thanh lịch. Màu xanh là màu sắc chủ đạo của BST. Với mong muốn tạo ra những kiểu dáng thông minh và tránh sự nhàm chán của trang phục công sở nam.
Một nước Nhật xinh đẹp, dịu dàng, lịch lãm đã được NTK Minh Hạnh minh họa trên trang phục. Lần này, NTK đầu tư khá mạnh cho BST bằng chất liệu Hakata Ori, Nhật Bản.
Ngân An
Ảnh: Lê Chí Linh
" alt="Trình diễn thời trang giữa vườn lau trắng" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Jandal, 19h35 ngày 15/1: Cửa trên thắng thế
Hư Vân - 15/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Công nghệ số làm thay đổi căn bản cách sáng tạo sản phẩm, sản xuất, truyền tải và phân phối của ngành Xuất bản. Ảnh: Lê Anh Dũng Thưa các đồng chí!
Ngành Xuất bản, In và Phát hành (sau đây sẽ gọi tắt là ngành Xuất bản) là một ngành lớn. Vừa chính trị, vừa văn hoá, vừa kinh tế. Chính trị là giữ vững định hướng chính trị, tư tưởng của Đảng. Văn hoá là qua sách để lưu trữ, tích luỹ và bồi đắp các giá trị Việt Nam. Xuất bản, In và Phát hành là lĩnh vực kinh tế với quy mô trên 100.000 tỷ đồng mỗi năm và đang tiếp tục tăng trưởng với 57 nhà xuất bản, hàng ngàn cơ sở in, phát hành và hàng trăm ngàn lao động.
Xuất bản, In và Phát hành còn là ngành kỹ thuật, công nghệ. Những công nghệ mới nhất của các cuộc CMCN đều được ứng dụng đầu tiên vào ngành Xuất bản. Và đặc biệt là công nghệ số của CMCN 4.0 không chỉ được ứng dụng mà còn làm thay đổi căn bản cách sáng tạo ra sản phẩm, cách sản xuất, phương tiện truyền tải và phân phối của ngành Xuất bản.
Người Việt Nam không đọc ít đi mà đang đọc nhiều hơn. Nhưng họ có nhiều cách đọc hơn.Người Việt Nam không đọc ít đi mà đang đọc nhiều hơn. Nhưng họ có nhiều cách đọc hơn. Thí dụ như với sự xuất hiện của ChatGPT, chúng ta hỏi những vấn đề quan tâm rồi đọc câu trả lời. Trong những câu trả lời của ChatGPT chắc chắn có tri thức từ sách. Vậy câu hỏi là, chúng ta nói chuyện với ChatGPT có phải đọc sách không? Câu trả lời “có” hay “không” sẽ quyết định cách chúng ta ứng xử với kiểu đọc mới. Nếu câu trả lời là “có” thì chúng ta sẽ đưa sách lên môi trường mạng nhiều hơn, và khi đó ChatGPT giống như một người giới thiệu sách thay vì là người tiêu diệt sách. Thấy một ý tưởng hay khi trò chuyện với ChatGPT thì ta có thể hỏi quyển sách nào liên quan để đọc sâu hơn. Và rất có thể là do ta đưa thông tin của sách lên mạng mà mọi người sẽ biết đến và đọc sách nhiều hơn. Báo chí lúc đầu cũng ngại đưa các bài báo hoặc một phần bài báo của mình lên các nền tảng số vì sợ không còn ai vào báo đọc nữa. Nhưng câu chuyện diễn ra ngược lại, trên 50% người đọc báo điện tử hiện nay là vào từ các nền tảng số, họ đọc trên nền tảng, hoặc chia sẻ về bài báo rồi quan tâm và tìm đọc bài gốc.
Câu chuyện thành công của Twitter và Tik Tok rất đáng suy ngẫm. Facebook thì bài viết dài đến hàng ngàn chữ và thành công. Nhưng Twitter chỉ cho phép mỗi chia sẻ vài chục chữ và cũng thành công. YouTube thì mỗi video có thể hàng giờ và thành công. Nhưng TikTok thì ngược lại, mỗi video vài phút và cũng thành công. Gần đây, chúng ta thấy thế hệ trẻ thay vì xem phim thì xem nhiều các video tóm tắt phim. Trong một thế giới quá nhiều thông tin thì cái ngắn lên ngôi. Cái ngắn có cái hay là cô đọng, thông điệp rõ ràng và đặc biệt là tiết kiệm thời gian. Cái ngắn rồi sẽ dẫn đến cái dài. Không nên sợ cái ngắn sẽ thay cái dài. Con người lướt nhanh cái ngắn, dừng lại ở cái quan tâm, đọc hết cái ngắn và bước sau đó có thể là đến cái dài. Nên coi cái ngắn và cái dài là trong một hệ sinh thái bổ trợ nhau. Nếu tiếp cận theo cách này thì cái mới và cái cũ là một sự hợp tác thay vì tiêu diệt nhau.
Làm xuất bản bây giờ là làm ra nhiều phiên bản của sách phù hợp với mỗi loại nền tảng. Nghề xuất bản bây giờ không chỉ còn làm nội dung mà còn phải làm công nghệ.Sách có thể làm như vậy không? Nếu có phiên bản sách tóm tắt, số trang giảm đi 10-20 lần, thì mỗi người Việt Nam mỗi năm sẽ đọc nhiều quyển sách hơn, mặc dù là phiên bản tóm tắt với các tri thức và tư tưởng chính. Tri thức của người Việt Nam vì thế mà tăng lên đáng kể. Và rồi số người đọc sách nguyên bản cũng vì thế mà tăng lên. Phiên bản ngắn có thể do chính tác giả viết. Phiên bản ngắn cũng có thể do nhà xuất bản làm. AI có thể giúp chúng ta tóm tắt sách theo yêu cầu, chất lượng chắc cũng được 80-90%, người biên tập làm thêm 10-20% còn lại. Vậy là câu chuyện tóm tắt sách cũng dễ đi, làm nhanh hơn với sự trợ giúp của công nghệ. Làm xuất bản bây giờ là làm ra nhiều phiên bản của sách phù hợp với mỗi loại nền tảng. Báo chí đã đa nền tảng thì sách bây giờ cũng phải chuyển đổi đa nền tảng. Vậy là nghề xuất bản bây giờ không chỉ còn làm nội dung mà còn làm công nghệ. Ít thì cũng 30% nhân lực của xuất bản phải là công nghệ. Nhà xuất bản có thể tự làm công nghệ hoặc hợp tác. Cái gì dễ thì làm, cái gì khó thì hợp tác. Bởi vì, cái gì dễ với mình thì chắc ít ai làm được, cái gì khó với mình thì ngoài kia sẽ có người làm rất dễ.
Thời chuyển đổi số thì một quyển sách ra đời là phải nghĩ ngay đến các phiên bản của nó, phiên bản trên Facebook, YouTube là thế nào, phiên bản trên Tik Tok, Zalo, phiên bản để Google tìm kiếm là gì, và rồi phiên bản để ChatGPT đưa vào hệ tri thức của nó ra sao, phiên bản tóm tắt, phiên bản điện tử đầy đủ, phiên bản hoạt hình, phiên bản nhắn tin trên di động, phiên bản dưới dạng các câu trích dẫn ngắn để khai sáng, gây cảm hứng tư duy, phiên bản âm thanh, rồi cả phiên bản in đẹp và cao cấp v.v... Quyển sách vẫn là quyển sách, nhưng vô vạn hình tướng. Vô vạn hình tướng là cách để sách đến được hàng triệu người. Một quyển sách in có thể tiếp cận chỉ hàng ngàn, chục ngàn, trăm ngàn người, nhưng hình tướng ngắn gọn và đa nền tảng của nó có thể tới được hàng triệu người, và nhiều hơn thế nữa, vì thế mà giá trị của nó cũng tăng lên. Không nên ngại vô vạn hình tướng vì con người có xu thế tìm đến cái gốc khi thực sự quan tâm. Và đó là tương lai của sách. Nhưng để vô vạn hình tướng và đa nền tảng thì chỉ có công nghệ, nhất là công nghệ số, mới có thể giúp được. Vậy là sách bây giờ có thể đi xa hơn trước đây rất nhiều. Tương lai của sách là sáng lạn, nếu nhìn dưới góc nhìn này.
Một quyển sách in có thể tiếp cận chỉ hàng ngàn, chục ngàn, trăm ngàn người, nhưng hình tướng ngắn gọn và đa nền tảng của nó có thể tới được hàng triệu người, và nhiều hơn thế nữa,Đưa sách lên một nền tảng số thì không chỉ là giới thiệu sách mà còn có thể là một phiên bản thu tiền, hoặc một phiên bản miễn phí nhưng vì view cao mà có nguồn thu từ quảng cáo. Vậy là cách thu tiền từ sách cũng sẽ rất đa dạng.
Đưa sách lên môi trường số thì có vấn đề bản quyền số. Đây là trách nhiệm của quản lý nhà nước, của Bộ TT&TT. Cục Xuất bản, In và Phát hành phải coi việc xây dựng thể chế số cho ngành Xuất bản là ưu tiên hàng đầu.
Xây dựng một nền tảng số làm sách cho các nhà xuất bản, cung cấp các công cụ tự động và thông minh cho người làm sách, từ khâu sáng tác, biên tập, sản xuất, giới thiệu truyền thông và phân phối đa nền tảng, làm ra nhiều phiên bản đa hình tướng của sách, rồi đến thu thập phản hồi của người đọc, tương tác với người đọc, rồi người đọc cũng tham gia vào các công đoạn của sách, phân tích dữ liệu để phục vụ riêng từng khách hàng theo hướng đối tượng, phân tích dữ liệu để phát hiện xu thế,... Một nền tảng số mở sẽ thu hút được nhiều nguồn lực làm sách, có thể là vô hạn. Vậy hãy mở cái “box” của mình. Hợp tác, đặc biệt là hợp tác với các công ty công nghệ số, là lời giải chính cho ngành Xuất bản.
Muốn đổi mới, muốn tái tạo thì thường phải tìm về gốc.
Gốc của sách là phương tiện truyền tải. Có các phương tiện truyền tải mới trên môi trường số thì nên dùng. Gốc của viết sách là sáng tạo ra tri thức. Bây giờ có thêm các cách mới để sáng tạo ra tri thức, có công cụ để nhiều người hơn có thể sáng tạo và lan toả tri thức. Nhà xuất bản có thể trở thành một nền tảng cung cấp công cụ cho nhiều người viết sách.
Gốc để phát triển sách, phát triển xuất bản là có người đọc, có nhiều người đọc. Tức là có thị trường. Vậy hãy bắt tay vào khuyến đọc. Nhiều quốc gia có giờ đọc trong trường phổ thông. Những người có uy tín, chính trị gia, doanh nhân, văn nghệ sĩ, người nổi tiếng hãy đọc sách và tham gia giới thiệu sách. Lập lại chuyên mục “Mỗi ngày một cuốn sách” trên truyền hình, trên báo.
Sách muốn tái sinh thì vẫn phải đi con đường Việt Nam: Dân tộc hóa, hiện đại hóa bằng công nghệ số, đại chúng hóa thông qua đa nền tảngXuất bản cũng là kinh doanh. Kinh doanh thì phải có thương hiệu. Thương hiệu được tạo nên bởi sự khác biệt. Chúng ta có nhiều nhà xuất bản, mỗi nhà xuất bản phải có thương hiệu của riêng mình để không lẫn với các nhà xuất bản khác. Nếu tất cả các nhà xuất bản giống nhau thì chắc chỉ cần một nhà xuất bản.
Kinh doanh thì cần giới thiệu, quảng bá. Các nhà sách đang “nghèo” sẽ thật khó khăn trong quảng bá. Các nhà mạng viễn thông Việt Nam có thể giúp xuất bản Việt Nam, giúp sách Việt Nam bằng cách mỗi tuần chuyển miễn phí một tin nhắn tới người dân về sách không? Hành động này có thể nhỏ nhưng với sách thì lại là quá lớn.
Chuyển đổi số ngành xuất bản và chung tay Việt Nam cho sách Việt Nam là lời giải của chúng ta.
Sách muốn tái sinh thì vẫn phải đi con đường Việt Nam - tức là dân tộc hoá, vẫn phải hiện đại hoá bằng công nghệ số, vẫn phải đại chúng hoá thông qua đa nền tảng.
Xin trân trọng cảm ơn!
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng
Tác giả ‘Năng đoạn kim cương’ tiết lộ về cuốn sách bán hơn 3 triệu bản
TS Geshe Michael Roach - tác giả quyển sách triệu bản 'Năng đoạn kim cương' - chia sẻ những góc nhìn ý nghĩa từ nội dung sách." alt="Con đường tái sinh của sách" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Zakho vs Al Kahrabaa, 21h00 ngày 15/1: Ba điểm dễ dàng
Thí sinh đạt giải quốc gia loay hoay trước cơ hội ưu tiên xét tuyển
Ảnh minh họa: CAND Một thí sinh học tại THPT chuyên ĐH Khoa học tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội) chia sẻ với báo CAND: “Năm lớp 11, em được chọn đi thi HSGQG môn Sinh học với các anh chị lớp 12 và đạt giải nhì. Nhưng em chưa thể trở thành sinh viên đại học vì em mới học lớp 11, chưa có bằng tốt nghiệp THPT. Em và gia đình rất yên tâm vì năm 2014, với các thí sinh đạt giải nhì, ba quốc gia môn Sinh, Trường ĐH Y Hà Nội quy định, các em vẫn phải thi ĐH, không có môn nào dưới 5 là được xét tuyển thẳng vào y đa khoa. Và năm 2015, hướng dẫn tuyển thẳng của Bộ ngày 24/4 cũng nói rõ chúng em được “bảo lưu” quyền lợi, thì em thật sự yên tâm. Nhưng nay, khi ĐH Y Hà Nội công bố hướng dẫn tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển năm 2015 (ngày 4/5) lại không đề cập đến quyền lợi của chúng em”.
Giải đáp vấn đề này, PGS.TS Trần Văn Nghĩa, Phó Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục (Bộ GD & ĐT) khẳng định tất cả các trường đều phải tuân thủ quy định tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển của Bộ.
“Thí sinh đoạt giải kì thi HSGQG, đoạt giải cuộc thi Khoa học kỹ thuật cấp quốc gia, nếu chưa tốt nghiệp trung học phổ thông được bảo lưu để được hưởng chế độ tuyển thẳng (hoặc ưu tiên xét tuyển) sau khi tốt nghiệp THPT theo quy định của các trường tại năm thí sinh đoạt giải”.
PGS.TS Nghĩa cũng nói thêm rằng, với những trường năm 2014 cộng điểm thưởng khi xét tuyển cho thí sinh đoạt giải thì có thể công bố được ngay, nhưng những trường quy định “điểm sàn” xét tuyển đối với đối tượng ưu tiên xét tuyển thì chưa có cơ sở để xác định “điểm sàn” năm nay, vì đề thi năm 2015 (với 2 mục đích) có khác một chút so với đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng của những năm trước. Nhưng sau khi có phổ điểm, các trường có thể có cơ sở xác định điểm sàn để quy định đối với các trường hợp ưu tiên xét tuyển.
Trong công văn hướng dẫn, Bộ cũng đã quy định rõ: Trước ngày 5/8/2015: Các sở chuyển cho trường đại học, cao đẳng danh sách các thí sinh đăng ký tuyển thẳng và đăng ký xét tuyển thẳng; Trước 15/8 các trường phải công bố kết quả tuyển thẳng.
Với các quy định trên, thí sinh không trúng tuyển vẫn còn cơ hội nộp hồ sơ xét tuyển đợt 1 (kết thúc vào 20/8). Ngoài ra, thí sinh còn được quyền nộp nhiều nguyện vọng tuyển thẳng.
Tuy nhiên, với việc thí sinh có thể được nộp nhiều nguyện vọng, các trường sẽ có hồ sơ ảo. Chính vì vậy thí sinh phải có trách nhiệm khẳng định sẽ học ở trường nào, ngành nào (nếu trúng tuyển nhiều trường) và thông báo với trường trước 20/8.
(Theo Dân Trí, CAND)
" alt="Thí sinh đạt giải quốc gia loay hoay trước cơ hội ưu tiên xét tuyển" />
- Nhận định, soi kèo East Riffa vs Al Ali CSC, 22h59 ngày 16/1: Những kẻ khốn khổ
- Nam Tae Hyun bị bắt vì lái xe khi say rượu
- Nước mắt của vợ nhạc sĩ Hồng Đăng
- Sao Việt ngày 5/3: H'Hen Niê gợi cảm, Minh Hằng diện hàng hiệu
- Nhận định, soi kèo Al Jabalain vs Al Batin, 19h45 ngày 16/1: Cửa trên ‘tạch’
- Bị phản bội, ném cả bộ sưu tập Apple của bạn trai vào nước
- Lỗ hổng cho phép tấn công smartphone Android chỉ bằng số điện thoại