Giải trí

Đề xuất có ngưỡng đảm bảo đầu vào ngành báo chí như với ngành sức khỏe, sư phạm

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-03-31 19:45:02 我要评论(0)

Hội thảo do HV Báo chí và Tuyên truyền phối hợp Vụ Báo chí - Xuất bản,Đềxuấtcóngưỡngđảmbảođầuvàongànliverpool vs brightonliverpool vs brighton、、

Hội thảo do HV Báo chí và Tuyên truyền phối hợp Vụ Báo chí - Xuất bản,Đềxuấtcóngưỡngđảmbảođầuvàongànhbáochínhưvớingànhsứckhỏesưphạliverpool vs brighton Ban Tuyên giáo TƯ; Cục Báo chí - Bộ TT&TT; Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức mới đây.

Ông Lê Văn Lợi, Phó Giám đốc Học viện Quốc gia Hồ Chí Minh, cho rằng, chuyển đổi số không đơn giản chỉ là trang bị rất nhiều công nghệ tiên tiến, máy móc hiện đại mà cốt yếu phải thay đổi từ tư duy, tầm nhìn, kiến thức, kỹ năng, thái độ đội ngũ nhân lực báo chí - truyền thông số, từ ban lãnh đạo đến đội ngũ phóng viên. 

Vì vậy, công tác đào tạo báo chí truyền thông là yếu tố quyết định đến chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu của thời đại mới.

W-lê văn lợi.JPG.jpg
Ông Lê Văn Lợi, Phó Giám đốc Học viện Quốc gia Hồ Chí Minh.

Theo ông Lợi, công tác đào tạo báo chí, truyền thông hiện nay đối diện nhiều thách thức. “Nhu cầu đào tạo ngành báo chí, truyền thông tăng cao dẫn đến thực trạng đáng lo ngại về việc cơ sở ngoài công lập đào tạo ồ ạt, gây hiện tượng vừa dư thừa đầu ra của chuyên ngành vừa không đảm bảo chất lượng đào tạo, ảnh hưởng tiêu cực tới uy tín đào tạo nghề nghiệp nói chung".

Bên cạnh đó, theo ông Lợi, đối tượng người học của công tác đào tạo báo chí và truyền thông nói riêng hiện nay cũng có nhiều thay đổi. Đó là thế hệ trẻ sinh ra trong thời đại khoa học công nghệ với tâm lý và hành vi khác với các thế hệ trước, đòi hỏi các phương pháp giảng dạy phù hợp và hiện đại hơn. Việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên cần tiến hành thường xuyên để bắt nhịp sự thay đổi rất lớn của thời kỳ chuyển đổi số.

Vì vậy, ông Lợi cho rằng, việc tiếp tục đổi mới công tác đào tạo báo chí, truyền thông trong bối cảnh chuyển đổi số hiện nay là rất cần thiết.

W-đặng thu hương.JPG.jpg
PGS.TS Đặng Thị Thu Hương, Phó hiệu trưởng trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQGHN.

PGS.TS Đặng Thị Thu Hương, Phó hiệu trưởng trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQGHN, cho rằng, công nghệ hiện đại mang đến nhiều thời cơ, nhưng cũng đặt ra không ít thách thức cho người làm báo.

Nhận diện những vấn đề còn khó khăn, bà Hương cho hay điểm chuẩn đầu vào các trường đào tạo báo chí hiện khá cách biệt. Trong khi một số trường có điểm chuẩn ngành Báo chí luôn thuộc ‘top’ các ngành có điểm chuẩn đầu vào cao nhất, thậm chí, đối với tổ hợp C00, thí sinh phải trên 9 điểm/môn thì ở một số trường, điểm chuẩn đầu vào lại nằm trong nhóm có điểm thấp nhất. Thậm chí, có năm, có trường điểm chuẩn dưới 15 điểm 3 môn (tức chưa đạt 5 điểm mỗi môn) là đủ điểm đầu vào để học ngành Báo chí.

Do đó, bà Hương cho rằng, để đảm bảo chất lượng cho hoạt động đào tạo của ngành, có lẽ cần quy định ngưỡng đảm bảo đầu vào, để đảm bảo yêu cầu tối thiểu về năng lực học tập của người học, tương tự như quy định đầu vào nhóm ngành Sức khỏe, Sư phạm.

Theo bà Hương, chất lượng đào tạo hiện cũng chưa đồng đều giữa các cơ sở đào tạo. Ngoài ra, theo bà Hương, đội ngũ cán bộ giảng dạy báo chí của các cơ sở đào tạo hiện còn mỏng, trong đó, nhiều cán bộ giảng dạy nhưng chưa trải nghiệm và có kinh nghiệm làm báo thực tế. Cơ sở vật chất tuy được đầu tư, nhưng chưa đáp ứng nhu cầu đào tạo của lĩnh vực báo chí, nhất là trong bối cảnh chuyển đổi số. Hệ thống bài giảng, giáo trình còn thiếu và ít cập nhật, còn khoảng cách lớn giữa lý thuyết được đào tạo trên giảng đường với thực tiễn nghề báo sôi động. 

Bà Hương cũng kiến nghị các bộ, ngành và các cơ quan báo chí, cơ sở đào tạo báo chí cần thảo luận sớm ban hành khung chương trình đào tạo, bồi dưỡng báo chí phù hợp bối cảnh mới. Bên cạnh đó, cần trang bị những kỹ năng số cho sinh viên. 

thành lợi.JPG
Ông Nguyễn Thành Lợi, Tổng biên tập Báo Kinh tế và Đô thị.

Ông Nguyễn Thành Lợi - Ủy viên BCH Hội Nhà báo Việt Nam, Tổng biên tập Báo Kinh tế và Đô thị, cho rằng, để đáp ứng nhu cầu thời đại, khi còn trong trường đại học, cần chú trọng trang bị ngay cho sinh viên những kiến thức, tư duy, sáng tạo về chuyển đổi số đồng thời cũng phải cho các em hình dung việc một người có thể làm nhiều công việc, cho nhiều loại hình báo chí. “Không còn giống như trước đây khi mỗi người chỉ đảm nhận nhiệm vụ viết hoặc dẫn truyền hình giờ đây có thể phải làm tất cả”, ông Lợi nói.

Theo ông Lợi, đối với một sinh viên ra trường cầm bằng cử nhân báo chí nên được biết tất cả những kỹ năng làm báo đa phương tiện: Phỏng vấn; viết; quay phim; chụp ảnh; sử dụng được công nghệ truyền thông và các mạng xã hội, trang thiết bị hiện đại hiện nay... để đưa vào tác nghiệp một cách hiệu quả nhất.

Bà Nguyễn Thu Hà, Phó giám đốc Trung tâm Sản xuất và Phát triển nội dung số, Đài Truyền hình Việt Nam, cho rằng những bạn trẻ thế hệ gen Z hiện nay có thể nói "sinh ra trong thời kỳ số". Tuy nhiên, để thực hiện được sứ mệnh báo chí, điều cần nhìn nhận là đi đường nào cho đúng và xem thực sự có đi đến đích hay không, chứ không chỉ “quăng mình vào thế giới công nghệ” là đủ.

Theo bà Hà, với các cơ sở đào tạo và cơ quan báo chí, điều cần truyền đạt nhất cho các bạn trẻ chính là “nguồn cảm hứng” rằng báo chí cần thiết và không thể thiếu với xã hội.

Đổi mới sáng tạo ở nhiều ĐH đang dừng ở những cuộc thi 'vỗ tay xong rồi về’

Đổi mới sáng tạo ở nhiều ĐH đang dừng ở những cuộc thi 'vỗ tay xong rồi về’

Ông Nguyễn Trung Dũng, Chủ tịch Mạng lưới đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp ĐH - CĐ Việt Nam, cho rằng hoạt động đổi mới sáng tạo ở đa phần các đại học trong nước hiện mới chỉ dừng lại ở những cuộc thi sinh viên “vỗ tay xong rồi về”.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Trong dự án của các nhà nghiên cứu đến từ học viện Allen về AI (AI2, một tổ chức phi lợi nhuận ở Seattle, Mỹ), họ đã phát triển một tập dữ liệu mang tên AI2 Reasoning Challenge (ARC) bao gồm các câu hỏi nhiều lựa chọn trong lĩnh vực khoa học cấp tiểu học. Mỗi câu hỏi cần một số hiểu biết về cách thức vận hành của thế giới.

Một ví dụ như câu hỏi này:Món nào dưới đây không được làm từ một nguyên liệu trồng trong tự nhiên? (A) áo sơmi cotton, (B) ghế gỗ, (C) muỗng nhựa, (D) rổ bằng cỏ

Câu hỏi này rất dễ khi bạn biết rằng nhựa không phải là cái trồng được trong tự nhiên. Câu trả lời liên quan tới bức tranh kinh nghiệm thực tiễn (common-sense) về thế giới mà hầu hết mọi người đều có, kể cả các trẻ nhỏ.

Nhưng với AI thì câu hỏi trên đây là một câu hỏi khó, vì kinh nghiệm thực tiễn là cái mà AI thua kém các trợ lý âm thanh, chatbot, và cũng là thiếu sót của các phần mềm dịch thuật. Đó là một trong những lý do khiến AI dễ dàng lúng túng trước câu hỏi này.

Cho tới nay, các hệ thống ngôn ngữ phụ thuộc vào học máy thường chỉ cung cấp các câu trả lời thuyết phục cho những câu hỏi mà chúng đã thấy qua nhiều ví dụ tương tự. Ví dụ, một hệ thống đào tạo hàng ngàn cuộc trò chuyện (chat) hỗ trợ công nghệ thông tin có thể tự nhận mình là người hỗ trợ kỹ thuật trong những tình huống giới hạn. Nhưng hệ thống này sẽ thất bại trong những câu hỏi cần kiến thức rộng hơn.

"Chúng ta cần sử dụng kinh nghiệm thực tiễn để lấp đầy những khoảng trống trong ngôn ngữ mà chúng ta thấy được, để có một bức tranh mạch lạc về những gì đang được phát biểu. Máy móc không có kinh nghiệm chung này, vì vậy chúng chỉ có thể hiểu được những gì được viết ra rõ ràng mà bỏ qua nhiều ẩn ý và giả định bên dưới văn bản", lời trưởng nhóm nghiên cứu dự án ARC, Peter Clark.

Thử nghiệm mới là một trong những sáng kiến của học viện AI2 để giúp các hệ thống AI thấm nhuần những hiểu biết dạng này về thế giới. Nghiên cứu này rất có ý nghĩa vì việc xác định cách thức mà một hệ thống ngôn ngữ hiểu rõ điều mình đang nói sẽ đòi hỏi sự tinh tế, khéo léo như con người.

Một ví dụ cho quan điểm trên là nghiên cứu của Microsoft và một nhóm ở Alibaba hồi tháng 1 vừa qua. Trong một thử nghiệm đơn giản mang tên Stanford Question Answering Dataset (tập dữ liệu trả lời câu hỏi Stanford), các nhà nghiên cứu đã phát triển một chương trình hỏi và trả lời thể hiện năng lực giỏi hơn con người. Những tiến bộ này đã xuất hiện trên tiêu đề các báo với các ý kiến cho rằng, giờ đây AI có thể đọc hiểu tốt hơn con người.

Thật ra thì các chương trình nêu trên chưa thể trả lời những câu hỏi phức tạp hơn hoặc truy cập được những nguồn kiến thức khác. Vì vậy, trong thời gian tới, các công ty công nghệ sẽ tiếp tục phát triển năng lực AI theo hướng mới này. Gần đây, Microsoft đã công bố việc phát triển một phần mềm có khả năng dịch các tin tức từ tiếng Anh sang tiếng Hoa và ngược lại, với kết quả được các tình nguyện viên độc lập đánh giá là tương đương các nhà biên dịch chuyên nghiệp. Để đạt được mức độ chính xác cao hơn, các nhà nghiên cứu của Microsoft đã sử dụng một kỹ thuật học sâu cao cấp. Kết quả này tuy rất hữu ích và có tiềm năng nhưng hệ thống AI vẫn sẽ phải vật lộn với việc biên dịch các hội thoại tự do hoặc văn bản trong một lĩnh vực xa lạ như các ghi chú y khoa.

Trong bối cảnh đó, bài kiểm tra mới thách thức năng lực AI của học viện AI2 đã nhận được sự ủng hộ của một giáo sư đại học New York. Theo ông, "đây là một liều thuốc giải độc rất tốt cho những chuẩn mực đo lường hời hợt đã quá phổ biến trong lĩnh vực học máy. Nó sẽ thật sự ép buộc các nhà nghiên cứu AI vượt lên trước trong cuộc chơi của mình".

" alt="Trợ lý ảo thường nói những điều ngớ ngẩn, và chúng ta đã biết lí do tại sao" width="90" height="59"/>

Trợ lý ảo thường nói những điều ngớ ngẩn, và chúng ta đã biết lí do tại sao

Fan hâm mộ zombie đang reo mừng!

Bức ảnh zombie trong Cod: WWII được "nhá hàng" ngày hôm qua (26/4)

Một số định dạng đang được xây dựng xung quanh chế độ chơi co-op tiêu diệt zombie đã được xác nhận xuất hiện trong CoD: WWII.

Phiên bản tiếp theo của thương hiệu CoDvừa mới được giới thiệu cách đây ít ngày,    và fan hâm mộ đã có cơ hội đặt ra những câu hỏi trực tiếp cho nhà phát triển thông qua stream.

Trong khi nội dung cốt lỗi của CoD: WWII tập trung vào chế độ chơi chiến dịch (campaign) của game, nhà phát triển cũng tiết lộ một số tính năng đặc sắc khác, bao gồm một cái nhìn thoáng qua về chế độ zombie.

Thực tế, nó không hẳn là một chế độ riêng biệt – khi đây mới chỉ là một bức ảnh của một zombie với đầy rẫy những vết sẹo trên khuôn mặt cùng chiếc mũ cối từ thời Thế Chiến II.

Liệu sẽ có một chế độ chơi zombie đáp ứng được yêu cầu của đông đảo fan CoD?

Activision đã đưa ra một mô tả chính thức về trò chơi, nó bao gồm thông tin rằng, chế độ chơi sẽ được gọi là Nazi Zombies (tạm dịch: Zombie Phát Xít).

 “Cuối cùng thì Thế Chiến II thế hệ tiếp theo cũng đã giới thiệu Nazi Zombies, một chế độ chơi co-op hoàn toàn mới với một cốt truyện độc đáo, riêng biệt đặt trong thời kỳ Thế Chiến II với đầy rẫy những hành động bất ngờ, giật gân”, bản mô tả viết.

Nazi Zombies lần đầu được giới thiệu cùng với thương hiệu CoDvào năm 2008 khi Treyarch ra mắt Call of Duty: World at War. Đây là trải nghiệm zombie đầu tiên trong thương hiệu CoD, nhưng giờ, Sledgehammer Games, nhà phát triển của WWII, đang đem trở lại cái tên Nazi Zombies cùng một chế độ chơi.

Mặc dù chưa có bất cứ thông tin cụ thể nào về Nazi Zombies, nhưng fan hâm mộ của thương hiệu game bắn sung hàng đầu này đang kỳ vọng vào những điều tích cực mà rất đơn giản: Sẽ có một chế độ chơi co-op tập trung vào zombie ở phần tiếp theo của CoDkhi nó được chính thức tung ra thị trường vào ngày 03/11 năm nay.

ABC(Theo Dot Esports)

" alt="Zombie Phát Xít được xác nhận xuất hiện trong Call of Duty: WWII" width="90" height="59"/>

Zombie Phát Xít được xác nhận xuất hiện trong Call of Duty: WWII