Kinh doanh

Nhiều nhà đầu tư nước ngoài quan tâm đến lĩnh vực công nghệ Việt Nam

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-03-31 07:12:17 我要评论(0)

Nhận định trên vừa được Tiến sĩ Nguyễn Công Ái,ềunhàđầutưnướcngoàiquantâmđếnlĩnhvựccôngnghệViệtrận đtrận đấu uefa europa leaguetrận đấu uefa europa league、、

Nhận định trên vừa được Tiến sĩ Nguyễn Công Ái,ềunhàđầutưnướcngoàiquantâmđếnlĩnhvựccôngnghệViệtrận đấu uefa europa league Phó Tổng giám đốc Công ty tư vấn KPMG Việt Nam chia sẻ trong hội thảo chủ đề “Chuyển đổi số và xu hướng M&A trong lĩnh vực công nghệ năm 2022” được Tạp chí Nhà đầu tư phối hợp cùng NovaGroup tổ chức ngày 11/1.

{ keywords}
Với chủ đề “Chuyển đổi số và xu hướng M&A trong lĩnh vực công nghệ năm 2022”, hội thảo nhằm nhận diện các cơ hội, thách thức do chuyển đổi số mang lại, trên cơ sở đó đề xuất giải pháp thúc đẩy chuyển đổi số.

Giá trị giao dịch M&A lĩnh vực công nghệ đã tăng gấp 3 lần

Theo Tiến sĩ Nguyễn Công Ái, thị trường M&A Việt Nam đã cho thấy sự tăng trưởng mạnh mẽ trong năm 2021, với tổng giá trị được ghi nhận ở mức 8,8 tỷ USD trong 10 tháng đầu năm 2021, tương ứng tăng trưởng 17,9% so với cả năm 2020.

Giá trị giao dịch bình quân đã tăng từ 28 triệu USD trong năm 2019 lên 43 triệu USD trong 10 tháng đầu năm 2021. Thị trường vẫn thể hiện xu hướng tăng mạnh, ngay cả trong trường hợp loại trừ các thương vụ có giá trị trên 300 triệu USD.

Mặc dù tài chính ngân hàng, hàng tiêu dùng và bất động sản vẫn là 3 ngành chính đóng góp nhiều nhất cho các thương vụ M&A tại Việt Nam thời gian qua, song số liệu của KPMG thu thập được đã cho thấy, ngành công nghệ đã trở thành 1 trong những những ngành quan trọng, với số thương vụ tăng từ 22 năm 2020 lên 42 vào năm 2021 và đóng góp gần 1 tỷ USD, tăng gấp 3 lần so với năm 2020.

Có thể kể đến một số giao dịch đáng chú ý như: Tiki (vòng gọi vốn 258 triệu USD do Bảo hiểm AIA dẫn dắt), Sky Mavis (vòng gọi vốn 152 triệu USD do Andreessen Horowitz dẫn dắt), Momo (vòng gọi vốn 100 triệu USD do Warburg Pincus dẫn dắt).

{ keywords}
Theo Tiến sĩ Nguyễn Công Ái, năm 2021, số lượng giao dịch M&A lĩnh vực công nghệ đã tăng gấp đôi trong khi tổng giá trị giao dịch tăng hơn gấp 3 lần, đạt gần 1 tỷ USD.

Tiến sĩ Nguyễn Công Ái cũng cho hay: “Sự quan tâm của các nhà đầu tư nước ngoài đối với lĩnh vực công nghệ tại Việt Nam là rất lớn. Gần đây chúng tôi nhận được nhiều yêu cầu của các nhà đầu tư nước ngoài như Hàn Quốc, Nhật Bản quan tâm đến Internet Economy, Fintech, Edutech, Media tại Việt Nam”.

Lý giải về sự quan tâm lớn của các nhà đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực công nghệ, đại diện KPMG Việt Nam cho rằng, một nguyên nhân là do chính sách của Chính phủ Việt Nam đưa ra trong việc hỗ trợ startup, tạo dựng phong trào startup đã có tác dụng lan tỏa tới cộng đồng đầu tư quốc tế.

Cùng với đó, còn bởi chất lượng nguồn nhân lực công nghệ tại Việt Nam ngày càng dồi dào, đã có sự cải thiện đáng kể so với giai đoạn trước. “Đây cũng là một yếu tố thu hút các nhà đầu tư nước ngoài chọn tham gia vào lĩnh vực công nghệ tại Việt Nam”, ông Nguyễn Công Ái nói.

Thương mại điện tử, Fintech sẽ tiếp tục thu hút dòng vốn đầu tư

Bàn về hoạt động M&A trong lĩnh vực CNTT thời gian qua, ông Nguyễn Thanh Tuyên, Phó Vụ trưởng Vụ CNTT (Bộ TT&TT) thông tin: Trước năm 2015, M&A của Việt Nam chủ yếu tập trung trong các lĩnh vực dịch vụ, kinh doanh bất động sản… không có M&A công nghệ số.

Giai đoạn 2015 - 2018, đã xuất hiện một số thương vụ M&A trong lĩnh vực công nghệ số có giá trị chuyển nhượng lớn như: VNG mua 38% vốn điều lệ, tương ứng sở hữu 3,72 triệu cổ phần của Tiki. Năm 2018, Vingroup mua 51% cổ phần Mundo Reader, công ty chủ quản của thương hiệu smartphone BQ.

Và đến giai đoạn 2019 – 2021, đã xuất hiện hàng loạt thương vụ lớn như VNPay nhận đầu tư 300 triệu USD từ SoftBank Vision Fund và Quỹ GIC; thương vụ Temasek đầu tư 100 triệu USD vào nền tảng thương mại điện tử Scommerce; Affirma Capital đầu tư 34 triệu USD vào Siêu Việt Group , FPT mua lại nền tảng quản trị doanh nghiệp Base...

{ keywords}
Theo ông Nguyễn Thanh Tuyên, dự báo Việt Nam cũng có sự chuyển dịch làn sóng M&A ở hầu hết các lĩnh vực từ sản xuất hàng hoá đến công nghệ trên nền tảng Internet.

Đại diện Vụ CNTT còn cho hay, trong 2 năm gần đây, do ảnh hưởng của đại dịch Covid 19 đã thúc đẩy mạnh hoạt động ứng dụng công nghệ số, chuyển đổi số, sẽ là tiềm năng cho M&A.

Thời gian tới, M&A lĩnh vực công nghệ số chính là mảng đầu tư rất hứa hẹn cho các nhà đầu tư. Hoạt động M&A mang cơ hội và nguồn lực cho các doanh nghiệp công nghệ số. Trong đó, thương mại điện tử, đi kèm với sự phát triển của các ứng dụng trung gian thanh toán là mảng thu hút dòng vốn đầu tư vào lĩnh vực công nghệ nhất. Fintech cũng là một điểm nhấn đầu tư trong giai đoạn chuyển đổi số sắp tới

Tuy vậy, vị Phó Vụ trưởng Vụ CNTT cũng chỉ ra hạn chế của hoạt động M&A lĩnh vực công nghệ, đó là: các công ty công nghệ ở Việt Nam vẫn đang trong giai đoạn thành hình, phần nhiều vẫn còn ở hình thức các công ty khởi nghiệp. Nhiều công ty có thể có ý tưởng sản phẩm công nghệ tốt, nhưng chưa thể phát triển thành các doanh nghiệp hoạt động quy mô bài bản, có nền tảng, bởi còn hạn chế về năng lực quản trị điều hành doanh nghiệp, hoạch định chiến lược, cũng như năng lực tài chính chưa đủ mạnh.

Mặt khác, các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đang còn nhiều hạn chế và sản phẩm công nghệ số phần lớn đang chỉ phục vụ cho thị trường trong nước, chưa nhiều sản phẩm có tính khu vực và toàn cầu thì hoạt động M&A còn chưa thực sự bùng nổ, tạo nên kênh huy động vốn cho phát triển công nghiệp công nghệ số Việt Nam.

“Chất lượng hàng hóa của các công ty công nghệ tại Việt Nam chưa thật sự “khớp” với kỳ vọng của bên mua, để đủ giúp làn sóng M&A trong lĩnh vực công nghệ thật sự bùng nổ”, ông Nguyễn Thanh Tuyên nhấn mạnh.

Ở góc độ của một nhà đầu tư trong nước, ông Nguyễn Thế Vinh, Giám đốc Công nghệ Nova Tech cho biết, đơn vị này lấy chiến lược M&A làm trọng tâm để nhanh chóng chuyển đổi số toàn diện.

Hiện Nova Tech đang tìm kiếm các doanh nghiệp CNTT có khả năng hiện thực hóa những mục tiêu phát triển, doanh nghiệp thực hiện những ý tưởng công nghệ sáng tạo và thực tế; doanh nghiệp có sự phát triển, định hình rõ ràng. “Ngoài ra, thu hút nhân tài trong lĩnh vực công nghệ cũng là nhiệm vụ trọng tâm để Nova Tech có thể tiến dài và nhanh trong thời gian tới”, ông Vinh chia sẻ thêm.

Vân Anh

Việt Nam đặt mục tiêu có 10 doanh nghiệp công nghệ số đạt doanh thu trên 1 tỷ USD

Việt Nam đặt mục tiêu có 10 doanh nghiệp công nghệ số đạt doanh thu trên 1 tỷ USD

Việt Nam đặt mục tiêu hình thành ít nhất 10 doanh nghiệp công nghệ số, có năng lực cạnh tranh quốc tế và có doanh thu trên 1 tỷ USD vào năm 2025.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Tháng 3 năm nay, Microsoft có hành động khiến nhiều nhân viên và những người khác trong ngành công nghệ giận dữ: công ty phần mềm đã thuê các vũ công mặc đồ nữ sinh hở hang đến bữa tiệc sau Hội nghị nhà phát triển game. Nhân viên của họ, đặc biệt là nhân viên nữ, vô cùng tức giận và cảm thấy bị xúc phạm. Động thái dường như khắc sâu thêm lần nữa định kiến trong giới game nói riêng và công nghệ nói chung. Ngay lập tức, Microsoft đã phải xin lỗi và khẳng định đây là việc làm sai trái, không được dung thứ.

Tháng 5

Những bê bối công nghệ chấn động nhất năm 2016

Khi lái xe Tesla Model S với chế độ tự lái (Autopilot), một tài xế Florida đã bị chết vì một vụ va chạm với xe bán tải vừa rẽ trái. Đây là vụ tử vong được báo cáo đầu tiên liên quan đến xe tự lái và xảy ra do chế độ Autopilot không nhận ra mặt màu trắng của xe tải trên nền trời xám. Túi khí của xe cũng không hoạt động khi xe đâm vào. Tai nạn hiện vẫn đang được nhà chức trách Mỹ điều tra.

Tháng 8

Những bê bối công nghệ chấn động nhất năm 2016

EU tấn công Apple bằng khoản phạt thuế lớn nhất lịch sử, yêu cầu Ireland truy thu 14,5 tiền thuế từ nhà sản xuất iPhone. Ủy ban châu Âu cho rằng chính quyền Dublin tạo nhiều thuận lợi cho Apple trong nhiều năm, cho phép công ty nộp tiền thuế ít hơn các doanh nghiệp khác, chỉ ở mức 0,005% năm 2014. Vài ngày trước, Apple và cả Ireland quyết định phản công và lên kế hoạch chính thức kháng cáo trong thời gian tới.

Tháng 8

Những bê bối công nghệ chấn động nhất năm 2016

Cũng trong tháng 8/2016, những chiếc Note 7 đầu tiên bắt đầu cháy. Ngay sau đó, Samsung phải hoãn giao hàng để kiểm tra chất lượng. Đến tháng 9, mọi thứ leo thang nhanh chóng. Samsung phải thu hồi tất cả Note 7 bán trước 15/9/2016, ước tính khoảng 1 triệu máy. Tuy nhiên, kể cả những điện thoại được thay mới cũng không tốt hơn: ít nhất 5 máy phát nổ được ghi nhận. Tháng 10, công ty tuyên bố dừng sản xuất phablet và rút toàn bộ máy khỏi thị trường. Đưa Note 7 lên máy bay trở thành hành vi phạm pháp. Tháng 12/2016, hãng điện tử Hàn Quốc cho biết sẽ phát hành bản cập nhật để vô hiệu hóa tất cả Note 7 chưa được hoàn trả.

Tháng 9

Những bê bối công nghệ chấn động nhất năm 2016

Apple giới thiệu iPhone mới nhất vào tháng 9, đây là mẫu iPhone đầu tiên không có jack tai nghe. Thay vào đó, “táo khuyết” sản xuất bộ chuyển đổi (dongle) để kết nối tai nghe truyền thống vào cổng sạc và ra mắt tai nghe không dây AirPod. Để lý giải quyết định lạ lùng của mình, Apple chỉ nói ngắn gọn: “Lòng can đảm”. Câu trả lời gây cười và trở thành đề tài châm chọc trên toàn cầu. Tuy vậy, hóa ra không phải lần đầu Apple sử dụng lý do này. Trước đó, cố CEO Steve Jobs cũng nói như trên khi iPhone không chạy Adobe Flash.

" alt="Những bê bối công nghệ chấn động nhất năm 2016" width="90" height="59"/>

Những bê bối công nghệ chấn động nhất năm 2016

So sánh giá bán iPhone

Quốc gia

Giá (USD)

Singapore

969,04

Bangladesh

870,11

Indonesia

865,06

Việt Nam

589,35

Ấn Độ

505,25

Trung Quốc

470,74

Nhật Bản

413,58

Cốt lõi của sự chênh lệch trên chính là thuế quan và lạm phát giá cả.

Nếu có ý định mua đồ công nghệ giá rẻ, bạn nên tới Trung Đông mặc dù nơi này có chi phí sinh hoạt khá cao nhưng mức thuế áp cho sản phẩm điện tử tiêu dùng rất thấp.

Những quốc gia đắt đỏ chính là Belarus và Venezuela, nơi có lạm phát cao và cơ chế nhập khẩu đồ công nghệ khắt khe. Kết quả là dân mua sắm phải móc hầu bao nhiều hơn.

Một chiếc iPhone mới tại Venezuela hiện đang có giá tới 2,24 tỷ đồng do lạm phát phi mã - dự kiến lên tới 1.500% trong năm tới.

Ngoài ra, nguyên nhân cũng xuất phát từ chính nhà sản xuất. Chính sách giá của họ có thể khác nhau tùy từng thị trường, kế đến là dây chuyền sản xuất và hệ thống phân phối có sẵn hay không.

Venezuela: Hon 2,2 ty dong moi mua duoc iPhone hinh anh 1
Nhật Bản có giá bán iPhone thấp nhất châu Á.

Lấy ví dụ Apple, giống nhiều tập đoàn công nghệ lớn toàn cầu, họ áp dụng chính sách giá riêng biệt tùy từng thị trường. Tuy nhiên, không giống Louis Vuitton – cũng áp dụng chính sách giá chênh lệch cho sản phẩm túi thời trang – mức chênh lệch giá của Apple cao hơn nhiều.

Ngoài ra, lượng người dùng sản phẩm Apple rất lớn, nhu cầu cao, đặc biệt là với iPhone, nên sự chênh lệch này là rất đáng kể.

Năm ngoái, các fan Apple ở Pháp đã rất ngạc nhiên khi thấy giá bán iPhone 6S cao hơn 30% so với Anh Quốc. Nguyên nhân chính là thuế quan và đồng Euro yếu đi.

" alt="Venezuela: Hơn 2,2 tỷ đồng mới mua được iPhone" width="90" height="59"/>

Venezuela: Hơn 2,2 tỷ đồng mới mua được iPhone