Phụ huynh tâm tư trước tin tiêm vắc xin Covid
Người hào hứng,ụhuynhtâmtưtrướctintiêmvắlịch bong đá hôm nay người phân vân
Mặc dù chưa biết chính xác về loại vắc xin sẽ được sử dụng, nhưng một số phụ huynh lo lắng vắc xin công nghệ mRNA có thể can thiệp tới gen của người tiêm, đặc biệt với trẻ nhỏ. Điều này khiến họ đắn đo trước việc có nên cho con đi tiêm hay không.
Anh Nguyễn Văn Long (quận Tân Bình, TP.HCM) là một trong số đó.
Anh Long cho biết gia đình may mắn khi không có ai mắc Covid-19 trong đợt bùng phát dịch vừa qua.
“Chúng tôi tuân thủ 5K, hàng ngày vệ sinh mũi họng thường xuyên, uống thêm các loại vitamin để nâng sức đề kháng. Tôi nghiêm khắc yêu cầu hai con mỗi ngày dành ít nhất 30 phút để thực hiện các bài thể dục.
Quan điểm của tôi là trẻ con có sức đề kháng và mình có thể tăng cường cho các con bằng vận động, ăn uống, bổ sung vi chất. Hai con tôi cũng rất ít ốm vặt. Vì vậy, nếu việc tiêm vắc xin được thực hiện trên tinh thần tự nguyện thì tôi sẽ tự nguyện chưa cho con tham gia ngay đợt đầu này mà chờ một thời gian nữa, khi các kết quả nghiên cứu thực tế về vắc xin dành cho trẻ rõ ràng hơn và các loại vắc xin được Tổ chức Y tế thế giới chấp nhận”.
Lần gần nhất học sinh TP.HCM được tới trường là khi tham gia kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 diễn ra hồi đầu tháng 7. Ảnh: Thanh Tùng |
Chị Thu Lan (Cầu Giấy, Hà Nội) thì bày tỏ sự lo lắng khi e ngại rằng sẽ có thể xảy ra những phản ứng phụ lâu dài khi học sinh đang ở độ tuổi dậy thì mà tiêm vắc xin chưa được thử nghiệm đầy đủ theo quy trình truyền thống.
"Do đó, tôi nghĩ rằng sẽ chưa cho con tiêm trong đợt đầu tiên này. Nếu nhà trường không đồng ý cho con đi học lại thì con tiếp tục học online cũng được" - chị Lan chia sẻ quyết định của mình.
Khác với anh Long, chị Lan, anh Trần Xuân Sơn (Quận 10, TP.HCM) lại cho biết mình rất trông đợi đến ngày cậu con trai năm nay học lớp 10 được đi tiêm phòng.
Anh Sơn cho biết suốt năm ngoái đến giờ, con anh hầu như chỉ loanh quanh trong nhà.
“Từ năm ngoái, con học chuẩn bị thi lên lớp 10 nên hầu như chỉ ở trường hay tới các lớp học thêm, sau này thì ngồi ôm máy tính học online. Cháu rất ít cơ hội giao tiếp hay đi ra ngoài vì vợ chồng tôi cũng rất lo chẳng may dính Covid.
Vì vậy, tôi rất trông đợi việc tiêm ngừa được thực hiện cho trẻ, để các con được trở lại trường lớp, trở lại với cuộc sống bình thường”.
Chị Lê Thị Ánh Vân (Quận 3, TP.HCM) thì tỏ ra không quá lo lắng về mức độ an toàn của vắc xin.
“Tôi cho rằng ngành y tế đã có những cân nhắc kỹ lưỡng khi quyết định sử dụng loại vắc xin nào cho trẻ. Nhiều nước láng giềng cũng đã thực hiện tiêm phòng để trẻ trở lại trường.
Với tôi, hiện nay điều đáng lo hơn cả là sức khỏe thể chất cũng như tinh thần của các con khi phải học online trong thời gian dài chứ không phải là những đồn đoán suy diễn về hậu quả này khác của vắc xin”.
Anh Nguyễn Ngọc Hiếu (quận Ba Đình, Hà Nội) có con học lớp 7 và lớp 5 cho biết anh rất mong trước hết là bé lớp 7 được tiêm vắc xin để được đến trường.
"Các con không thể mãi quanh quẩn trong nhà. Vì vậy, nếu được tiêm phòng con sẽ tự tin ra ngoài hơn, vì dù vẫn còn vài chục phần trăm xác suất mắc bệnh nhưng cũng hạn chế được bệnh trở nặng nếu mắc phải" - anh Hiếu nói.
Tuy nhiên, câu hỏi mà tất cả phụ huynh quan tâm lúc này là loại vắc xin nào sẽ được đưa vào tiêm cho trẻ từ 12 - 17 tuổi?
Những suy tư của người quản lý
Không chỉ phụ huynh, hiệu trưởng các trường THPT - nơi sẽ có những học sinh ở lứa tuổi 16-17 tiêm vắc xin đợt đầu tiên dành cho trẻ cũng có những quan điểm về việc này.
"Nếu được lựa chọn, tôi sẽ chọn việc tổ chức cho trẻ tiêm tại trường. Ở trường học thoáng mát, rộng rãi, đảm bảo trật tự và các yêu cầu về giãn cách khi học sinh đi tiêm. Hơn nữa, nhà trường sẽ nắm được số lượng học sinh đã tiêm và không tiêm" - ông Huỳnh Thanh Phú, Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Du (Quận 10, TP.HCM) chia sẻ quan điểm.
Trao đổi với VietNamNet, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Ngô Thị Minh cho biết, khoảng đầu tuần này, Bộ GD-ĐT sẽ ban hành hướng dẫn cho học sinh trở lại trường và hướng dẫn xây dựng môi trường học tập an toàn trong tình hình mới. Trước câu hỏi trong trường hợp một số gia đình không muốn tiêm vắc xin cho con em thì các học sinh đó có được đến trường hay không, bà Minh cho hay: "Chủ trương của Chính phủ là sẽ tiêm hết cho tất cả trẻ từ 12-17 tuổi để các em đến trường an toàn. Bởi khi việc lây nhiễm xảy ra sẽ rất phức tạp. Chúng tôi sẽ nghiên cứu thêm và xin ý kiến của Chính phủ cùng đại diện Bộ Y tế về các trường hợp các gia đình không muốn cho con em tiêm thì có đi học trở lại cùng lúc". |
Theo ông Phú, việc tiêm hay không là do quyết định của học sinh và phụ huynh, tuy nhiên dù lựa chọn như thế nào thì quyền được đến trường học tập khi nhà trường mở cửa trở lại giữa các học sinh phải được đảm bảo như nhau.
"Những học sinh đã tiêm chủng cũng sẽ là "rào cản" virus cho học sinh chưa tiêm, các em cùng có quyền được đi học khi trường mở lại. Còn tỉ lệ bao nhiêu phần trăm học sinh đã tiêm phòng mới mở cửa trường là do bên y tế quyết định" - ông Phú nói và cho biết cũng không nên đặt vấn đề những học sinh chưa tiêm phòng thì ở nhà học online vì như vậy là có sự phân biệt.
Có quan điểm hơi khác với ông Huỳnh Thanh Phú, một hiệu trưởng trường THPT ở quận Bình Thạnh cho biết học sinh tiêm ở đâu cũng được, miễn là thuận tiện cho các em và gia đình. Tuy nhiên, các phụ huynh và giáo viên cũng cần chuẩn bị tâm lý trước việc sẽ vẫn có những học sinh chưa tiêm phòng tham gia lớp học.
"Phụ huynh và giáo viên và ngay cả học sinh cũng cần được đả thông tư tưởng để tránh tình trạng kỳ thị với những em vì lý do nào đó mà chưa tiêm vắc xin" - vị hiệu trưởng này lưu ý.
Tại TP.HCM, Sở Y tế đang gấp rút hoàn thành kế hoạch tiêm vắc xin cho trẻ từ 12-17 tuổi để trình UBND TP phê duyệt. Dự kiến từ 22/10, việc tiêm chủng này sẽ được tiến hành. Số trẻ 12-17 tuổi tính đến tháng 6/2021 là khoảng 780.000 người.
Các nước tiêm chủng cho trẻ em ra sao?
Ngày 13/9, Cubathông báo nước này sẽ bắt đầu tiêm vắc xin Covid-19 do mình tự sản xuất cho trẻ em từ 2 tuổi trở lên, mặc dù các loại vắc-xin nội địa chưa được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) công nhận.
Chương trình tiêm vắc xin ngừa Covid-19 cho trẻ em từ 5-11 tuổi được Chính phủ Slovakiacho phép triển khai từ ngày 9/9, hoàn toàn tự nguyện.
Mỗi em nhỏ trong độ tuổi theo chương trình này sẽ được tiêm 1/3 liều vắc xin của Pfizer/BioNTech và bác sỹ riêng của các em sẽ giám sát liều lượng này.
Y tá đeo băng đô gắn tai chuột Mickey cho phụ huynh xem lọ vắc xin Covid-19 sẽ chích cho con của họ tại một điểm tiêm chủng ở Cuba - Ảnh: CNN |
Trong thông báo ngày 15/9, Bộ Giáo dục Trung Quốccho biết số giáo viên và học sinh trên 18 tuổi tiêm đủ 2 mũi vắc xin Covid-19 trong hệ thống giáo dục nước này đạt 95% và học sinh từ 12-17 tuổi đạt 91%.
Theo Bộ Giáo dục Trung Quốc việc tiêm chủng cho giáo viên và học sinh đủ điều kiện phải làm tốt trên cơ sở “tuân thủ pháp luật, được thông báo, đồng ý và tự nguyện”.
Còn tại các quốc gia Đông Nam Á, Bộ Y tế Thái Lancho biết sẽ đồng ý để các trường học tại khu vực “vùng đỏ”, bao gồm 29 tỉnh thành của nước này, mở cửa trở lại khi có ít nhất 85% học sinh và giáo viên được tiêm phòng Covid-19.
Thái Lan đã bắt đầu chiến dịch tiêm ngừa cho học sinh từ 12-17 tuổi bằng vắc xin Pfizer từ ngày 3/10, ưu tiên các vùng dịch đỏ đậm. Tính đến ngày 6/10, chiến dịch đã tiêm được 40.000 liều Pfizer cho học sinh ở 15 tỉnh. Có khoảng 80% học sinh trên toàn quốc đăng ký tiêm ngừa Covid-19.
Theo kế hoạch, các nữ sinh sẽ được tiêm 2 liều vắc xin cách nhau ít nhất 4 tuần. Các cơ quan chức năng vẫn đang cân nhắc việc tiêm liều thứ 2 cho nam sinh do một số báo cáo cho thấy nguy cơ xảy ra tác dụng phụ ở các nam sinh cao hơn các nữ sinh.
Còn Singaporethì dự kiến sẽ tiêm chủng cho trẻ em dưới 12 tuổi vào đầu năm 2022, sau khi đã nghiên cứu kỹ lưỡng về tính an toàn và hiệu quả.
Ngày 14/10, Bộ Y tế đã có công văn 8688/BYT-DP gửi cho Sở Y tế các tỉnh, thành phố thuộc Trung ương về việc tiêm vắc xin phòng Covid-19 cho trẻ em từ 12-17 tuổi. Theo đó, Bộ Y tế cho biết sẽ mở rộng đối tượng tiêm chủng Covid-19 cho trẻ từ 12-17 tuổi, theo lộ trình từ lứa tuổi cao đến thấp, tiêm trước cho lứa tuổi từ 16-17 tuổi và hạ dần độ tuổi, theo tiến độ cung ứng vắc xin và tình hình dịch tại địa phương. Loại vắc xin sử dụng là vắc xin đã được Bộ Y tế phê duyệt sử dụng cho lứa tuổi này, theo hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất và Bộ Y tế. Vắc xin được sử dụng 2 liều cơ bản cho mỗi trường hợp và tiêm cùng loại vắc xin. |
Phương Chi
Bộ GD-ĐT sắp có hướng dẫn cho học sinh trở lại trường
Bộ GD-ĐT sắp sửa ban hành hướng dẫn cho học sinh trở lại trường và hướng dẫn xây dựng môi trường học tập an toàn trong tình hình mới.
(责任编辑:Thế giới)
- Nhận định, soi kèo Nữ Sydney FC vs Nữ Canberra United, 15h00 ngày 15/1: Tiếp tục trôi xa
- Những clip thể dục của bé 'sốt' cư dân mạng
- Theo BBC, đây là trường hợp đầu tiên như vậy xảy ra ở đây. Bác sĩ Hong Chi Ting cho hay, ông bị sốc khi kéo các con ong khỏi mắt bệnh nhân. Người bị ong chui vào mắt là He. Cô "gặp nạn" khi đang dọn cỏ quanh mộ người thân vào dịp lễ Thanh Minh.
Các con ong bay vào mắt trái của cô He là loài Halictidae. Loại ong này thường bị hấp dẫn bởi muối có trong mồ hôi người và đôi khi đậu xuống người để hút mồ hôi. Theo một nghiên cứu của tổ chức chuyên về sâu bọ Kansas, loài này cũng uống cả nước mắt người vì giàu protein.
He nói với các phóng viên, khi đang dọn cỏ, có làn gió thổi vào mắt và cô cho rằng bị bụi rơi vào mắt. Tuy nhiên, vài giờ sau đó, mắt cô bị đau và sưng, buộc cô phải tới bệnh viện.
Ong mồ hôi "Cô ấy không thể nhắm chặt mắt. Khi dùng kính hiển vi để thăm khám, tôi thấy có thứ gì đó màu đen, giống như chân của con côn trùng", bác sĩ Hong cho hay. "Tôi tóm lấy cái chân và kéo nhẹ hết con này tới con khác. Chúng vẫn còn nguyên và vẫn sống".
Hình ảnh của những con ong đã được chiếu trên truyền hình Đài Loan. Bác sĩ Hong cho hay, loài ong trên thường không tấn công con người nhưng nó thích uống mồ hôi, nên nó được gọi là ong mồ hôi.
Lê Nguyễn
" alt="Bác sĩ Đài Loan bắt 4 con ong uống nước mắt người" />Bác sĩ Đài Loan bắt 4 con ong uống nước mắt người - - Giờ diễn vừa bắt đầu, giá vé vào xem liveshow của Backstreet Boys tại Mỹ Đình liền rớt thê thảm. Thậm chí có cặp vé hạng A được rao bán với giá 150.000 đồng vẫn không có người ngó ngàng.
Ngay từ đầu giờ chiều, giá vé "chợ đen" vào xem Backstreet Boys tại Sân vận động Quốc gia Mỹ Đình đã có xu hướng hạ nhiệt, tụt xuống 40 - 50% so với giá niêm yết của ban tổ chức.
Vé loại 1- VIP có giá 2 triệu đồng/vé ngồi chính diện khán đài A, đến cuối giờ chiều được chào bán với giá bằng một nửa, 1- 1,2 triệu đồng/vé.
" alt="Vé xem Backstreet Boys rớt thảm hại" />Vé xem Backstreet Boys rớt thảm hạiRa giữa đường chào mời - Nhận định, soi kèo Al Jabalain vs Al Batin, 19h45 ngày 16/1: Cửa trên ‘tạch’
- Nhận định, soi kèo Damac vs Al
- Bệnh kén khí ở phổi hiếm gặp được chuẩn đoán ở bệnh nhân 43 tuổi
- Đề thi tham khảo môn lịch sử THPT quốc gia năm 2019
- Hàn Quốc đóng cửa các trường học vì lo phóng xạ
- Soi kèo góc Inter Milan vs Bologna, 2h45 ngày 16/1
- Hoa khôi Du lịch Việt Nam 2020 sẽ nhận tổng giải thưởng 2 tỷ đồng
- Dự án Chính quyền số thành phố Hải Phòng hiện đại cỡ nào?
- Bí ẩn cây dâu tằm trăm tuổi phun nước xối xả
-
Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Ain, 20h05 ngày 15/1: Đối thủ kỵ giơ
Hư Vân - 15/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Sao Việt ngày 20/2: MC Thảo Vân bên con trai, MC Quyền Linh đi thăm ruộng lúa
Sao Việt ngày 20/2: "Thế là các con đã chuẩn bị hoàn thành chặng đường 12 năm đầu tiên rồi đấy", MC Thảo Vân chia sẻ. => Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Hoàng Thuỳ Linh dịu dàng trước biển, Gil Lê cá tínhTrong khi Hoàng Thuỳ Linh dịu dàng trước biển thì Gil Lê với gu thời trang rất nam tính." alt="Sao Việt ngày 20/2: MC Thảo Vân bên con trai, MC Quyền Linh đi thăm ruộng lúa" /> ...[详细] -
Gặp tai nạn nghiêm trọng, bé gái nguy cơ phải cắt bỏ cánh tay
". Nghe cháu nói, bà Đoàn Thị Tỏ (SN 1967) quay mặt đi, lén lau những giọt nước mắt lăn dài trên má.Bà Tỏ cho biết, năm 2017, bố mẹ Uyên ly hôn. Chị Nguyễn Thị Loan, mẹ của Uyên thường xuyên bị ngất và co giật, dù đã đi nhiều bệnh viện vẫn không tìm ra nguyên nhân. Cách đây 3 năm, các bác sĩ tại Viện ký sinh trùng Trung ương chẩn đoán chị bị nhiễm ấu trùng sán lợn giai đoạn 2.
Sau một thời gian uống thuốc, bệnh tình của chị vẫn không thuyên giảm. Năm 2023, chị Loan bị viêm khớp huyết thanh âm tính. Do đó, hàng tháng chị phải đến Bệnh viện Bạch Mai để điều trị, tốn kém khoảng 9 triệu đồng/tháng.
Kinh tế gia đình vốn đã bấp bênh lại càng khó khăn hơn khi chị Loan bệnh tật. Vậy mà bất hạnh vẫn chưa dừng lại. Sáng ngày 28/6/2024, trên đường đi học thêm đoạn cầu treo Bảo Nhai (Bắc Hà, Lào Cai), Ngọc Uyên bất ngờ gặp tai nạn giao thông, bị chiếc xe ô tô cán qua tay phải. Người dân địa phương vội đưa em đi bệnh viện tỉnh cấp cứu.
Do chấn thương quá nặng, Uyên phải chuyển gấp đến Bệnh viện Việt Đức. Tại đây, bác sĩ nhận thấy em bị dập nát hết tay phải, đứt động mạch cánh tay, ngoài ra còn gãy xương đòn. Dù được điều trị tích cực và trải qua đến 4 lần phẫu thuật, tình hình vẫn chưa mấy khả quan khi động mạch cánh tay vẫn chưa thể phục hồi để nuôi các mạch máu.
Đứng ngoài phòng chờ, bà Tỏ rưng rưng: "Đây đã là lần thứ tư rồi. Các bác sĩ lấy da đùi để ghép da vào phần cánh tay bị đứt. Nhưng tôi vừa được thông báo tình hình vẫn không tiến triển là bao. Nếu sau lần này không phục hồi được, cháu sẽ phải cắt bỏ hoàn toàn tay phải".
Vừa xót xa đứa cháu tội nghiệp, bà Tỏ còn canh cánh gánh nặng viện phí. Thời điểm đưa Uyên nhập viện, bà đã vay họ hàng số tiền 30 triệu đồng, nhưng riêng quá trình chuyển viện, thuê xe cứu thương đã tốn kém đến hàng chục triệu đồng. Trước đó, bà cũng từng vay mượn cho mẹ Uyên chữa bệnh. Vậy nên tính đến nay, số nợ gia đình đang mang lên đến cả trăm triệu, chưa biết khi nào mới trả được.
Trong khi đó, cả nhà vốn chỉ sống dựa vào lương hưu giáo viên ít ỏi của ông ngoại bé Uyên. "Bệnh viện tạo điều kiện nên chưa thu thêm khoản nào. Tuy nhiên, dự kiến cháu vẫn cần chạy chữa lâu dài, các loại thuốc kháng sinh, thuốc bổ nằm ngoài danh mục bảo hiểm đắt quá, chúng tôi không mua nổi. Chưa kể sau này tập vật lí trị liệu cũng tốn kém. Tôi đã ướm hỏi một số nơi để vay thêm nhưng đều bị từ chối", bà Tỏ buồn bã.
Đối với Uyên, mong ước lớn nhất bây giờ là giữ lại được cánh tay để sau này tiếp tục viết bài, đi học cùng các bạn. Mỗi lần thấy bác sĩ đưa mình vào phòng phẫu thuật, đứa trẻ mới 9 tuổi lại sợ hãi vì chẳng biết lúc ra ngoài, mình có bị mất đi cánh tay vĩnh viễn hay không.
Phòng CTXH Bệnh viện Việt Đức xác nhận: Bệnh nhân Vũ Ngọc Uyên bị tai nạn giao thông, gãy dập tay trái, hiện đã phẫu thuật nối động mạch cánh tay - động mạch quay miệng nối (P). Hoàn cảnh gia đình khó khăn, bố mẹ đã ly hôn, hiện 2 mẹ con sống cùng ông bà ngoại. Mẹ của Uyên bị động kinh, thường xuyên phải đi bệnh viện. Gia đình mới đóng tạm ứng viện phí 30 triệu đồng, vẫn cần tiếp tục trang trải.
" alt="Gặp tai nạn nghiêm trọng, bé gái nguy cơ phải cắt bỏ cánh tay" /> ...[详细]Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Bà Đoàn Thị Tỏ, thôn Bảo Nhai, xã Bảo Nhai, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai. SĐT: 0389343697.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2024.209 (Vũ Ngọc Uyên)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Vietinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamNet
Số tài khoản:114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc: Địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081
-
Những cuộc thâu tóm trường đại học
- Nhiều tập đoàn đang nắm trong tay ít nhất 2 trường đại học, thậm chí tới 4- 5 trường đại học chưa kể các trường ở cấp học khác. Nhiều vụ chuyển nhượng mua bán lên tới hàng trăm tỷ đồng để sở hữu một trường đại học.Những cuộc chuyển nhượng hàng trăm tỷ
Vừa qua, tập đoàn giáo dục Nguyễn Hoàng đã xác nhận mua thành công Trường ĐH Hoa Sen. Phía Nguyễn Hoàng cho biết, một số cổ đông của trường này đã tiếp cận tập đoàn này với mong muốn chuyển nhượng lại cổ phần của họ. Tập đoàn Nguyễn Hoàng chưa xác định số lượng cổ phần mua được là bao nhiêu do quá trình đàm phán riêng rẽ với cổ đông hiện hữu, tỷ lệ cổ phần mua được tùy thuộc vào việc chuyển nhượng lại của các cổ đông. Trên thực tế Nguyễn Hoàng đã nắm trong tay hơn 51% số cổ phần và sẽ nắm quyền lãnh đạo trường ĐH Hoa Sen.
Còn công ty cổ phần đầu tư phát triển giáo dục Hutech do ông Kiều Xuân Hùng làm giám đốc hiện đang sở hữu hai trường đại học tư thục lớn là Trường ĐH Công nghệ TP.HCM và Trường ĐH Kinh tế tài chính TP.HCM với quy mô hàng chục ngàn sinh viên. Được biết, cái giá để ông Kiều Xuân Hùng và các cổ đông công ty cổ phần đầu tư phát triển giáo dục Hutech có được Trường ĐH Kinh tế TP.HCM là hơn 100 tỷ đồng.
Trước Trường ĐH Hoa Sen, Tập đoàn Nguyễn Hoàng cũng mua thành công Trường ĐH Gia Định với giá khoảng 100 tỷ đồng. Sau khi chuyển nhượng, trường đại học này vừa được cải tổ lãnh đạo. Ông Hà Hữu Phúc, nguyên Vụ trưởng Cơ quan Đại diện Bộ GD-ĐT về làm hiệu trưởng; ông Thái Bá Cần, từng là hiệu trưởng Trường ĐH Hồng Bàng là chủ tịch Hội đồng Quản trị.
Trước đó, tập đoàn Nguyễn Hoàng cũng sở hữu Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng với giá trị khoảng 500 tỷ đồng và Trường ĐH Bà Rịa Vũng Tàu. Chưa kể một hệ thống các trường quốc tế Bắc Mỹ từ mầm non, tới THPT ở TP.HCM và các tỉnh lân cận với phương châm “vào mầm non, ra tiến sĩ”.
Hiện tại, Tập đoàn Thành Thành Công của ông Đặng Văn Thành làm chủ tịch cũng đang sở hữu hai trường là Trường ĐH Yersin (Đà Lạt) và Trường CĐ Công nghệ và Quản trị Sonadezi (Đồng Nai). Chưa kể, tập đoàn này còn có hệ thống các trường từ mầm non tới đại học.
Cách đây 6 năm, công ty phát triển Hùng Hậu ký kết thỏa thuận đầu tư vào Trường ĐH Văn Hiến nhưng thực chất là mua lại trường này với giá 75 tỷ. Trong đó 40 tỷ đồng thoái vốn cho các tổ chức góp vốn trước đó và 35 tỷ đồng ghi nhận và xác định công sức đóng góp của tập thể cán bộ giảng viên trường này. Hiện tại, ngoài Trường ĐH Văn Hiến. Tập đoàn Hùng Hậu cũng sở hữu các trường:Trường CĐ Vạn Xuân, Trường Trung cấp Vạn Tường, Trường Trung cấp Vạn Hạnh.
Những "ông lớn" thâu tóm giáo dục ngoài những công ty, tập đoàn bao gồm cả cá nhân. Hiện tại ông Lê Lâm, Hiệu trưởng Trường CĐ Đại Việt Sài Gòn đang cùng lúc sở hữu 3 trường khác là Trường Trung cấp Đại Việt TP.HCM, Trường CĐ Công nghệ và Kinh doanh Việt Tiến (Đà Nẵng) và trung cấp Đại Việt Cần Thơ. Hay 2 chị em Đặng Hoàng Yến, Chủ tịch Hội đồng Tập đoàn Tân Tạo và ông Đặng Thành Tâm, Chủ tịch Tổng Công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc cùng sở hữu hai trường đại học. Trong đó, ông Tâm sở hữu Trường ĐH Hùng Vương TP.HCM; Bà Yến sở hữu Trường ĐH Tân Tạo.
Vì sao việc mua bán trường rầm rộ?
Theo Nghị định 46 năm 2017 quy định về điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục trong đó quy định rõ điều kiện hoạt động của tất cả các cơ sở giáo dục từ mầm non tới đại học cũng như tổ chức kiểm định giáo dục ban hành năm 2017, để mở một trường tư thục phải có vốn đầu tư với mức tối thiểu là 1.000 tỷ đồng (không bao gồm giá trị đất xây dựng trường); vốn đầu tư được xác định bằng tiền mặt và tài sản đã chuẩn bị để đầu tư và được cơ quan có thẩm quyền xác nhận bằng văn bản; đến thời điểm thẩm định cho phép thành lập trường đại học tư thục, giá trị đầu tư phải thực hiện được trên 500 tỷ đồng.
Hiệu trưởng một trường đại học ở TP.HCM, cho rằng sở dĩ việc mua bán chuyển nhượng trường tư đang diễn ra rầm rộ vì mua cũ sẽ dễ hơn mở mới. Nếu mở trường một trường đại học, nhà đầu tư sẽ phải bỏ ra một con số không nhỏ để đáp ứng đủ yêu cầu, trong khi đó mua lại thì con số này chưa tới 1/10 điều kiện.
Còn theo ông Trần Hồng Quân, nguyên Bộ trưởng Bộ GD-ĐT, có 2 lý do dẫn tới việc mua bán, sáp nhập các trường đại học ngoài tư thục sôi động.
Thứ nhất, theo xu hướng các nhà đầu tư đã quan tâm tới việc đầu tư vào giáo dục- đây là điều tốt. Thứ hai, nhiều trường ngoài công lập hiện nay rất khó khăn, chủ yếu do sự thay đổi về thị hiếu của người học nên phải kéo nhà đầu tư vào. Khi các nhà đầu tư, đầu tư vào trường với mức cao, thì coi như nhà đầu tư này làm chủ nhà trường và gọi nôm na là "mua trường".
Ông Quân cho rằng, cá nhân hay tập đoàn nào sở hữu các trường đại học không phải là vấn đề quan trọng nhất. Bất kỳ nhà đầu tư trong nước hay ngoài nước nếu đầu tư vào các trường đại học đều được hoan nghênh, nhưng điều quan trọng nhất là khi đầu tư vào rồi họ làm thế nào, có bảo đảm được chất lượng, có trách nhiệm với trường hay không
“Vấn đề ở đây là ông chủ của những trường này có chạy theo lợi nhuận bằng bất cứ giá nào mà không quan tâm tới chất lượng hay không. Do vậy khi họ đầu tư vào thì xem xét họ xây dựng trường thế nào, tổ chức ra sao, còn trong quá trình chuyển đổi có thể có chuyển này chuyện kia nhưng phải xem xét đích cuối cùng là chất lượng ra sao”- ông Quân nói.
Một tiến sĩ có kinh nghiệm trong đại học ngoài công lập cho rằng bà không có gì ngạc nhiên khi việc mua bán, sáp nhập diễn ra rầm rộ. “Theo quan sát của tôi kể từ sau khi Trường ĐH Phan Châu Trinh và Trường ĐH Hoa Sen “chết” thì không còn khái niệm trường tư không vì lợi nhuận nữa. Việc trường tư không vì lợi nhuận nữa được coi như một cơ sở kinh doanh đã trở thành thực tế. Như vậy, khi trở thành một cơ sở kinh doanh thì việc mua bán, sáp nhập là chuyện bình thường. Những tập đoàn sẽ "xông" vào lĩnh vực kinh doanh với sức mạnh tài chính và quyền lực sẽ đủ quyền năng thâu tóm các trường có sẵn"- bà nói.
Theo bà, hiện tại và trong tương lai giáo dục ngoài công lập sẽ trở thành cuộc chơi của các tập đoàn lớn. Đây là điều nguy hiểm bởi muốn có đại học chính nghĩa thì phải có người hiểu đại học, nhưng lực lượng để làm đại học hoặc là rời bỏ cuộc chơi hoặc ở lại để sống qua ngày bởi họ không có quyền hành gì.
Còn một trưởng phòng đào tạo ở phía Nam cho hay, hiện nay giáo dục chất lượng cao đang là nhu cầu chính đáng của phần lớn người dân Việt Nam, vì vậy nhu cầu mở các cơ sở giáo dục đang rất lớn, đặc biệt khi các tập đoàn lớn có mối liên kết với nhau trong vấn đề về nhân lực.
“Việc một số tập đoàn có thế mạnh về giáo dục tập trung đầu tư cho giáo dục, trong khi “quota” mở các cơ sở đào tạo đại học ở các thành phố lớn không còn nữa thì việc "thâu tóm" diễn ra là hiển nhiên”- ông nói.
Ngoài lý do trên, theo ông những tập đoàn giáo dục lớn muốn chiếm lĩnh thị trường thì cần có nhiều sản phẩm cho nhiều phân khúc nên họ cần tập hợp nhiều trường để tạo nhiều sản phẩm phù hợp với từng phân khúc khách hàng. Ngoài ra với những chính sách ngày một mở cửa, dân số đông, kinh tế phát triển nên các tập đoàn giáo dục cũng đón đầu xu thế để có thể phát triển mạnh mẽ hơn và dần hướng đến xuất khẩu giáo dục.
Lê Huyền
" alt="Những cuộc thâu tóm trường đại học" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs Hà Tĩnh, 19h15 ngày 14/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’
Hư Vân - 13/01/2025 19:25 Việt Nam ...[详细] -
Thí sinh Hoa hậu Việt Nam phản ứng vì bị chê catwalk đánh võng như 'bạch tuộc'
Phần trình diễn của Nông Thúy Hằng bị chê đi như bạch tuộc:Bán kết Hoa hậu Việt Nam 2020 diễn ra cuối tuần qua tại Hà Nội. Theo đó, 59 thí sinh cùng tranh tài để chọn ra 35 gương mặt xuất sắc nhất cho đêm Chung kết. Nhiều cái tên được đánh giá cao không xuất hiện trong top 35 đã khiến nhiều khán giả tiếc nuối, trong đó có thí sinh 005 - Nông Thúy Hằng.
Nông Thúy Hằng sinh năm 1999, hiện đang theo học chuyên ngành Quản trị Kinh doanh Quốc tế tại ĐH Kinh tế Quốc dân. Cô từng đạt giải Ba học sinh giỏi môn Văn cấp Quốc gia, top 8 người đẹp truyền thông, top 36 chung cuộc ở Miss World Vietnam 2019.
Thí sinh Nông Thúy Hằng trong đêm Bán kết Hoa hậu Việt Nam 2020. Trái với kỳ vọng, phần thi áo dài và dạ hội của Nông Thúy Hằng không được đánh giá cao, đặc biệt là dáng đi với hai tay uốn lượn liên tục bị ví như “bạch tuộc” khiến người đẹp mất điểm. Nông Thúy Hằng không lọt vào nhóm thí sinh thi chung kết.
Trong phần trình diễn trang phục dạ hội, người đẹp còn gặp phải khó khăn khi di chuyển xuống bậc cầu thang. Phần chân váy vướng víu khiến cô phải nghiêng người sang một bên để giữ thăng bằng và sau đó mất tự tin trên sàn diễn.
Phần thi dạ hội của Hằng Nông trong đêm Bán kết không nhận được sự đánh giá cao. Chia sẻ với VietNamNet, Nông Thúy Hằng tiếc nuối khi phải dừng chân ở vòng bán kết Hoa hậu Việt Nam 2020.
Về màn trình diễn phong cách "bạch tuộc" của mình, người đẹp cho rằng: "Đó là kiểu uốn lượn được sáng tạo lần đầu tiên mang thương hiệu Nông Thúy Hằng". Cô cũng thừa nhận những lời nhận xét về dáng đi của mình từ góc nhìn chuyên môn và còn tự trao cho mình danh hiệu "Miss giải trí" vì sự hài hước của bản thân.
"Thẳng thắn mà nói nước đi luống cuống cùng cú đá váy đuôi cá khi xuống bậc kém sang của tôi đã được quay và phóng lớn rất cẩn thận, chi tiết nên đương nhiên dù không đi tiếp nhưng vẫn chiếm trọn sự chú ý với dấu ấn mạnh đi thẳng vào lòng người xem", cô hài hước nói.
Nông Thúy Hằng hài hước cho rằng dáng đi 'bạch tuộc' đã làm nên thương hiệu riêng của mình. Mặc dù không có cơ hội tiếp tục cuộc thi, người đẹp vẫn thể hiện sự lạc quan của mình. Sau chuỗi ngày ép cân giữ dáng khắt khe, cuối cùng Nông Thúy Hằng cũng có thể tự do ăn những món ăn yêu thích, tự do hoạt động mà không bị nhận xét là kém thanh lịch và giả tạo.
Hùng Cường
Hoa hậu Việt Nam 2020
Vietnamnet cập nhật những hình ảnh và tin tức mới nhất về cuộc thi Hoa hậu Việt Nam năm 2020.
" alt="Thí sinh Hoa hậu Việt Nam phản ứng vì bị chê catwalk đánh võng như 'bạch tuộc'" /> ...[详细] -
Kyuhyun Super Junior bị fan 'cuồng' đột nhập hậu trường, cầm dao tấn công
Kyuhyun. Trong quá trình giằng co để tự bảo vệ, Kyuhyun đã bị thương, nhưng may mắn chỉ ở ngoài da và không gây ra vấn đề nghiêm trọng. Sau sự cố, anh đã được sơ cứu tại hiện trường và kiểm tra kỹ lưỡng hơn tại bệnh viện.
Sau đó, người phụ nữ 30 tuổi đã bị cảnh sát bắt giữ và điều tra lý do tấn công Kyuhyun. Dù không quen biết ai trong đoàn nhạc kịch và chưa rõ cách cô đột nhập vào sân khấu, người phụ nữ thừa nhận hành vi vì bức xúc cá nhân. Người này giải thích: "Tôi là người hâm mộ của Kyuhyun nhưng anh ấy đã không nhận ra tôi. Tôi nghĩ mình cần làm gì đó vì sự thất vọng này."
Sau khi biết tin, bạn bè và người hâm mộ đã bày tỏ sự lo lắng và gửi lời động viên đến Kyuhyun, mong anh sớm vượt qua những ảnh hưởng về tâm lý.
Ở làng giải trí K-pop, việc các ngôi sao bị tấn công không còn là chuyện hiếm và nó xảy ra dưới nhiều hình thức làm ảnh hưởng về thể xác đến tinh thần thông qua những hành động đe dọa. Trước Kyuhyun, nhiều ngôi sao nổi tiếng K-pop cũng đã phải đối mặt với các vấn đề tương tự như bị theo dõi, đột nhập nhà riêng, thậm chí là đe dọa giết.
Kyuhyun sinh năm 1988, là thành viên trẻ tuổi nhất của nhóm Super Junior. Tháng 8/2023, Kyunhyun chấm dứt hợp đồng với công ty quản lý SM Entertainment sau 17 năm gắn bó. Anh cho biết SM vẫn sẽ quản lý các hoạt động nhóm, còn các hoạt động solo sẽ do công ty Antenna Music chịu trách nhiệm. Kyunhyun muốn tự đổi mới sau nhiều năm với Super Junior.
Theo Naver, nam ca sĩ sở hữu tài sản lên đến 17 triệu USD. Kyuhyun xuất thân từ gia đình giàu có, sở hữu một học viện nổi tiếng tại Hàn Quốc với nhiều chi nhánh và cũng có cơ sở ở Trung Quốc.
Sự cố của Kyuhyun:
Minh Nguyễn
Nam diễn viên nổi tiếng Tây Ban Nha 22 tuổi bị bắt vì tấn công tình dụcTÂY BAN NHA - Sau khi bị truy nã toàn cầu vì cáo buộc tấn công tình dục ở Pháp, nam diễn viên 22 tuổi Gabriel Guevara đã bị bắt ngay trước thềm nhận giải thưởng tại LHP Venice, Italy." alt="Kyuhyun Super Junior bị fan 'cuồng' đột nhập hậu trường, cầm dao tấn công" /> ...[详细] -
Park Min Young bị điều tra, cấm xuất cảnh
Park Min Young phủ nhận mọi nghi ngờ việc cô có liên quan tới chuyện làm ăn phi pháp của người yêu cũ. Về phía Park Min Young, cô phủ nhận mọi nghi ngờ liên quan tới mình khi làm việc với công tố viên vào ngày 13/2. Các nhà chức trách cũng đang xem xét việc tiếp tục triệu tập nữ diễn viên để điều tra thêm về vụ việc.
Hook Entertainment - công ty quản lý của nữ diễn viên cũng thông báo: “Chúng tôi xác nhận rằng Park Min Young đã bị công tố điều tra”.
Trước đó vào đầu tháng 2, Kang Jong Hyun - người yêu cũ của Park Min Young đã bị bắt vì tội thao túng giá cổ phiếu, tham ô. Chị gái của Park Min Young bị phát hiện có tên trong ban giám đốc của một công ty được cho là của Kang Jong Hyun.
Kang Jong Hyun và Park Min Young bị đồn hẹn hò vào tháng 9/2022. Ngay sau đó, phía nữ diễn viên phim Thư ký Kim sao thế?xác nhận, cô và Kang Jong Hyun từng có thời gian bên nhau nhưng hiện tại họ đã chia tay. “Park Min Young đã chia tay với người được nhắc đến trên các bản tin”, công ty quản lý của nữ diễn viên khẳng định.
Park Min Young sinh năm 1986, là nữ diễn viên và người mẫu Hàn Quốc. Cô được biết đến nhiều nhất với vai chính trong các phim truyền hình Sungkyunkwan Scandal (2010) và City Hunter(2011), Thư ký Kim sao thế?(2018).
Park Min Young là một trong số ít nghệ sĩ từng thừa nhận phẫu thuật thẩm mỹ và được mệnh danh là "người đẹp dao kéo" xứ Hàn.
Công ty quản lý phủ nhận tin Park Min Young bị cấm xuất cảnh
Hook Entertainment - công ty quản lý của Park Min Young chính thức đưa ra thông báo liên quan tới vụ việc nữ diễn viên bị điều tra và cấm xuất cảnh." alt="Park Min Young bị điều tra, cấm xuất cảnh" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Duhok vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 14/1: Bất ngờ từ chủ nhà
Pha lê - 14/01/2025 07:50 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Những 'thiên thần' khát khao được đến lớp
- Đôi mắt vẫn trong veo, nụ cười vẫn hồn nhiên, rạng rỡ như thiên thần, chỉ cómái tóc đen óng ngày nào nay lơ thơ vài sợi và một bên chân của em cũng khôngcòn. Mặc dù vậy, Diệp vẫn luôn ước mơ được một lần đặt chân tới lớp như các bạnđồng trang lứa.TIN LIÊN QUAN:
Giải đáp tuyển sinh online (kỳ 2)
...[详细]
Bài văn lạ: Kiến giải của một thầy giáo Huế
Kỳ Duyên dạy con sau đổ vỡ
" alt="Những 'thiên thần' khát khao được đến lớp" />
Nhận định, soi kèo NorthEast United vs FC Goa, 21h00 ngày 14/1: Trận đấu cân bằng
Hương Tràm khiến khán giả bất ngờ khi tham gia Concert ‘Ca sĩ mặt nạ’
Ca sĩ Hương Tràm trở lại sân khấu sau 4 năm tạm dừng hoạt động nghệ thuật. Xuyên suốt 2 mùa phát sóng của Ca sĩ mặt nạ, Hương Tràm là cái tên thường được khán giả gọi tên khi đoán danh tính của các mascot, từ Lady Mây của mùa 1 đến Cún Tóc Lô, Sứa Thủy Tinh của mùa 2. Điều đó đủ chứng tỏ, giọng ca Em gái mưaluôn để lại dấu ấn riêng với công chúng yêu nhạc.
Khán giả mong chờ Hương Tràm sẽ tái hiện lại những ca khúc gắn liền với tên tuổi của nữ ca sĩ như Em gái mưa, Duyên mình lỡ… Bên cạnh đó, người hâm mộ dự đoán Hương Tràm sẽ hát cùng Sứa Thủy Tinh.
Ca sĩ mặt nạmùa 2 đang dần đến chặng cuối, tập chung kết sẽ phát sóng vào 24/11. Sau đó, top 3 chung cuộc sẽ lộ diện trong sự kiện All-Star Concertdiễn ra vào 16/12.
Sau tập chung kết vào 24/11, top 3 mascot chung cuộc sẽ lộ diện vào đêm concert 16/12.
Trước đó, The Masked Singer Vietnam All-star Concert 2023 công bố loạt mascot từng gây ấn tượng với khán giả tại mùa 1 với khả năng biến hóa, giọng hát nội lực sẽ xuất hiện tại đêm concert gồm: Lady Mây - Myra Trần, Tí Nâu - Thùy Chi, Bướm Mặt Trăng - Trung Quân.
The Masked Singer Vietnam All-star Concert2023sẽ diễn ra tại TP.HCM vào ngày 16/12; quy tụ hơn 30 ca sĩ với các tiết mục được dàn dựng công phu đến từ 19 mascot xuất sắc mùa 2. Đặc biệt, 3 mascot nổi bật của mùa 1 cùng loạt ca sĩ khách mời cũng tham dự sự kiện.
Phước Sáng
Ca sĩ mặt nạ: Sứa Thủy Tinh lộ diện, không phải Hương TràmTrong tập 11 của 'Ca sĩ mặt nạ', Sứa Thuỷ Tinh đã lộ diện. Trấn Thành, Tóc Tiên, Bích Phương đều không đoán đúng danh tính nữ ca sĩ đứng sau mascot này." alt="Hương Tràm khiến khán giả bất ngờ khi tham gia Concert ‘Ca sĩ mặt nạ’" />
- Nhận định, soi kèo Levski Sofia vs Crvena Zvezda, 21h00 ngày 15/1: Tiếp đà chiến thắng
- 6 đại kỵ phong thủy phòng ngủ nên tránh ngay kẻo ảnh hưởng sức khỏe
- Lưu Diệc Phi được khen 'đẹp như trong tranh' ở tuổi 36
- Dự báo thời tiết Hà Nội 10 ngày: Trời chuyển lạnh, nhiệt độ thấp nhất 16 độ C
- Soi kèo phạt góc Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1
- Cảnh hoang tàn, nhếch nhác tại khu trưng bày sản phẩm làng nghề ở Phú Yên
- Sương muối phủ trắng đỉnh Fansipan ở Lào Cai