Nhận định, soi kèo Independiente Del Valle vs River Plate, 07h30 ngày 24/4: Chặn dòng Sông bạc

Thời sự 2025-04-26 13:24:05 4533
ậnđịnhsoikèoIndependienteDelVallevsRiverPlatehngàyChặndòngSôngbạlich aam   Linh Lê - 23/04/2025 08:23  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://user.tour-time.com/html/44c495463.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Kashiwa Reysol vs Albirex Niigata, 12h00 ngày 26/4: Tin vào Kashiwa Reysol

Thi trường ô tô Việt Nam đang trong thời gian có nhiều biến động và đa số người dùng đang trong tâm lý chờ đợi, cân nhắc khi các ông lớn phân phối và nhập khẩu xe đang đi theo 2 thái cực “kẻ” giảm giá mạnh, “người” rục rịch tăng giá.

Thaco Trường Hải là doanh nghiệp đầu tiên trong nước có động thái điều chính giá xe. Tuy nhiên, trái như dự đoán của nhiều người, doanh nghiệp này lại giảm đáng kể giá bán các dòng xe mà mình nhập khẩu và phân phối.

Giá bán của các mẫu xe nhập khẩu bán trên thị trường Việt Nam do Trường Hải nhập khẩu và phân phối được giảm giá khá sâu. Theo đó, trong tháng 9, thương hiệu xe Pháp Peugeot do Thaco phân phối về thị trường Việt Nam có mức giảm cao nhất lên tới 118 triệu đồng. Trong đó, giảm sâu nhất là mẫu xe thể thao RCZ. Các dòng xe khác của thương hiệu này có mức giảm trung bình từ 35 đến 55 triệu đồng.

Tiếp theo là các dòng xe Mazda, thương hiệu quen thuộc với người dùng ở thị trường Việt Nam cũng có mức giảm đến 80 triệu đồng. Cụ thể, mẫu xe SUV cỡ lớn CX-9 giảm tới 80 triệu đồng, trong khi các dòng xe còn lại được điều chỉnh giảm từ 22 đến 55 triệu đồng.

Các dòng xe thương hiệu KIA, thương hiệu mang lại doanh số nhiều nhất cho Thaco có mức điều chỉnh cao nhất là 65 triệu đồng (trong đó, giảm giá sâu nhất là KIA New Sorento). Các mẫu xe khác của thương hiệu này cũng đồng loạt được giảm giá với mức giảm giá từ 8 triệu đồng.

">

Thị trường ô tô: 'Người' giảm giá, 'kẻ' rục rịch tăng

Chính phủ Ấn Độ vừa ra quyết định cấm Apple bán dòng sản phẩm iPhone "Refurbished" trong phạm vi lãnh thổ nước này.

{keywords}

iPhone Refurbished, hay còn gọi là iPhone "tân trang", thường là những chiếc iPhone bị lỗi tại nhà máy trong quá trình sản xuất được tìm thấy và loại bỏ khỏi lô hàng, hoặc bị người dùng trả lại do lỗi phần cứng.

Tất cả các thiết bị này sẽ được chuyển lại Apple để sửa chữa phần nào chứ không phải hoàn toàn, và được đóng gói lại như mới và bán ra thị trường, dĩ nhiên là sẽ được Apple giảm giá. Sản phẩm sẽ được đóng nhãn Refurbished.

Động thái của Ấn Độ được đưa ra sau khi CEO Apple, Tim Cook, có cuộc hội kiến với Thủ tướng nước này, ông Narendra Modi. Rõ ràng cuộc họp này không diễn ra tốt đẹp. Trong cuộc họp báo gần đây, Bộ trưởng Công nghiệp và Thương mại Ấn Độ, Nirmala Sitharaman, đã xác nhận lệnh cấm, đồng thời cho biết Apple không có bất cứ đặc quyền nào trong vấn đề này.

"Chúng tôi không ủng hộ ý tưởng cho phép bất cứ công ty nào bán điện thoại đã qua sử dụng tại Ấn Độ mặc cho chúng có được chứng nhận đảm bảo như thế nào chăng nữa", ông Nirmala Sitharaman cho biết.

Đây có thể xem là liều thuốc đắng với Apple, vốn coi Ấn Độ là thị trường chủ chốt. Trong báo cáo tài khóa gần đây, Cook đã so sánh Ấn Độ với thị trường Trung Quốc cách đây một thập kỷ và nhấn mạnh rằng Apple có "cơ hội rất tuyệt vời ở đó".

Trong năm 2015, Apple đã bán được 1,9 triệu chiếc iPhone tại Ấn Độ, đạt mức tăng trưởng 56% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, có vẻ Apple không giành được quan hệ tốt với chính phủ nước này.

Tháng trước, Apple đã bị từ chối cho phép mở cửa hàng bán lẻ chính thức tại Ấn Độ. Vướng mắc nằm ở quy định của chính phủ Ấn Độ yêu cầu những cửa hàng bán lẻ kiểu này phải sử dụng 30% "tài nguyên nước sở tại".

Mặc dù vậy, Apple vẫn tìm mọi cách len lỏi vào thị trường đông dân thứ 2 thế giới này. Morgan Stanley dự báo Ấn Độ sẽ vượt Mỹ trở thành thị trường điện thoại lớn thứ hai thế giới với 70% tổng số điện thoại mới giá dưới 150% sẽ được tiêu thụ tại đất nước này.

Nguyễn Minh (theo DigitalTrends)

XEM CÁC TIN CÔNG NGHỆ MỚI NHẤT:

Khoảnh khắc kinh hoàng người thợ bị thang cuốn 'nuốt chửng'">

Ấn Độ cấm bán iPhone 'tân trang'

Nhận định, soi kèo Osasuna vs Sevilla, 00h00 ngày 25/4: Kéo dài mạch thắng lợi

Vì sao ứng dụng nhắn tin của Tencent dù đã được công ty này đổ hàng tấn tiền vào khâu marketing, mời cả các ngôi sao như Lionel Messi, nhưng vẫn không thu hút được sự chú ý bên ngoài Trung Quốc? Vì sao mãi mãi WeChat vẫn chỉ biết đến với tư cách là kẻ “đạo nhái” Facebook Messenger?

Có 3 vấn đề chính Tencent đã sai lầm với WeChat khi nỗ lực mở rộng tầm ảnh hưởng của ứng dụng này. Và đó cũng chính là 3 vấn đề mà nhiều công ty Trung Quốc mắc phải.

Bước chân vào thị trường muộn hơn

Lý do đầu tiên và hiển nhiên nhất đó là WeChat xuất hiện trên thị trường quốc tế vào năm 2012 hoặc thậm chí muộn hơn, tức là quá lâu sau khi các ứng dụng chat khác đã có được nền tảng vững vàng trên thị trường. Tencent đã cố gắng bù đắp điều này bằng những chiến dịch marketing tốn kém, với sự xuất hiện của nhiều ngôi sao. Thế nhưng, marketing không phát huy tác dụng lớn với các ứng dụng chat. Điều quan trọng nhất đó là khi bạn bè của bạn sử dụng một ứng dụng nhắn tin, bạn cũng sẽ sử dụng nó. Nếu bạn của bạn không sử dụng một ứng dụng chat, bạn cũng chẳng sử dụng nó dù nó Messi có quảng cáo về ứng dụng đó đi chăng nữa.

Khi WeChat được tung ra trên toàn cầu, rất nhiều ứng dụng chat khác đã thống trị thị trường tùy theo từng khu vực, ví dụ như tại Indonexia là BlackBerry Messenger, tại Mỹ là WhatsApp. Nhưng vấn đề cốt lõi thì vẫn như vậy: bạn bè của mọi người đã sử dụng một ứng dụng chat nào đó mà không phải là WeChat.

Cách tiếp cận sai lầm của Tencent

Sai lầm thứ 2 của WeChat là không đem đến một lý do quan trọng để mọi người chuyển từ ứng dụng mình đang dùng sang WeChat. Tại Trung Quốc, Tencent không mắc phải sai lầm này. Đối thủ cạnh tranh lớn nhất của WeChat chính là một ứng dụng khác cũng của Tencent, QQ, nhưng đó là từ thời nhắn tin trên PC. WeChat hướng tới thế giới di động và Tencent đã nhanh chóng biến nó từ một ứng dụng nhắn tin đơn giản trở thành một nền tảng di động tất cả trong một để người sử dụng Trung Quốc có thể làm mọi việc từ đặt pizza đến chơi game.

Tuy nhiên, những tính năng này lại xuất hiện bên ngoài Trung Quốc chậm hơn. Thậm chí ngay bây giờ, giữa năm 2016, bạn vẫn không thể đặt pizza bằng ứng dụng WeChat tại Mỹ. Bạn cũng không thể đặt xe Uber hoặc điều khiển smart TV bằng ứng dụng này. Bốn năm sau khi WeChat bản quốc tế ra mắt, WeChat quốc tế vẫn chỉ là một phiên bản mờ nhạt của WeChat Trung Quốc.

">

3 nguyên nhân khiến hầu hết ứng dụng của Trung Quốc không qua được “lũy tre làng”

1. Trong 24 đội tuyển tham dự thì chỉ có Thổ Nhĩ Kỳ là không có Facebook.

2. Facebook các đội tuyển tham dự EURO 2016 đều có dấu chính chủ nên không dễ để nhầm lẫn. Tuy nhiên, đội tuyển Albania thì có thêm hẳn trang Facebook có vẻ như không chính thức nhưng vẫn có dấu xanh.

3. Phần lớn các đội tuyển có trang Facebook chung với liên đoàn bóng đá quốc gia (LĐBĐ), tuy nhiên Tây Ban Nha, Nga, Italia và Bỉ có hẳn trang Facebook riêng.

E1-Facebook-doi-tuyen-Tay-Ban-Nha-EURO-2016.jpg

4. Facebook của các LĐBĐ dễ tìm hơn, thường nằm ngay bên ngoài giao diện trang web của các LĐBĐ, trong khi Facebook riêng của các đội tuyển cần được tìm sâu bên trong trang web LĐBĐ (nếu như không biết trang web riêng của đội tuyển, ví dụ trang web riêng của đội tuyển Italia là vivoazzurro.it, của Tây Ban Nha là sefutbol.com). Dù sao hãy theo dõi trên trang Facebook chính thức của giải đấu EURO, facebook.com/uefaeuro, nơi người ta sẽ dẫn đến trang Facebook của các đội tuyển mỗi lần nhắc đến.

5. Trang Facebook chính thức của các đội tuyển đều chỉ có một phiên bản tiếng bản xứ. Tuy vậy có Facebook của đội tuyển Đức có thể chuyển vùng sang nhiều phiên bản khác nhau, trong đó Việt Nam dùng chung phiên bản tiếng Anh với nhiều quốc gia khác. Về cách chuyển vùng trang Facebook, chúng ta có thể xem hướng dẫn cụ thể tại đây.

D2-Facebook-doi-tuyen-Duc-EURO-2016.jpg
D3-Facebook-doi-tuyen-Duc-EURO-2016.jpg

6. Trang Facebook của các đội tuyển đều có "username" có nghĩa, ít nhất là với tiếng bản xứ. Trong trường hợp bạn tìm thấy một trang Facebook có đường dẫn... loằng ngoằng thì có một cách là chia sẻ trang Facebook đó về trang cá nhân (có thể dưới dạng riêng tư Only Me), lúc đó chúng ta sẽ vào từ trang cá nhân bằng đường dẫn "username" ngắn gọn.

U3-Facebook-doi-tuyen-EURO-2016.jpg

7. Đội tuyển Anh có nhiều người "thích" trên Facebook nhất với gần 6,41 triệu thành viên, trong khi đó Iceland là đội tuyển có Facebook quy mô nhỏ nhất với chỉ hơn 29.000 thành viên.

1-Facebook-doi-tuyen-EURO-2016.jpg

Danh sách Facebook của các đội tuyển EURO 2016 (để tham khảo nhanh)

Bắc Ai-len: facebook.com/OfficialIrishFA

Cộng hòa Ai-len: facebook.com/FAIOfficial

Albania: facebook.com/FederataShqiptareeFutbollit

Anh: facebook.com/EnglandTeam

">

'Tất tần tật' về Facebook các đội tuyển EURO 2016

友情链接