Ong vàng thường làm tổ ở tầm thấp, trong các bụi cây rậm...

Bắt gặp Nguyễn Văn Hiệp (trú bản Khe Sài 2, xã Nghĩa Lộc, huyện Nghĩa Đàn, Nghệ An) rong ruổi trên những cánh đồng, đồi cây để săn ong vàng, chúng tôi mới biết được tuyệt chiêu có thể bắt được loại ong này một cách an toàn và dễ dàng nhất.

Anh Hiệp chia sẻ: “Ong vàng thường làm tổ ở tầm thấp, bụi rậm, thậm chí còn làm nhiều tổ cách nhau vài ba mét. Để đi săn loài ong này, người thợ chỉ cần cầm theo túi đựng, con dao và chiếc bật lửa.

Anh Nguyễn Văn Hiệp đang tìm tổ ong vàng trong các bụi cây thấp.
Các tổ ong cỡ to, có nhộng nhiều được săn tìm.

Loài này được đánh giá là hiền trong các loại ong để lấy nhộng, chỉ cần một tác động làm rung tổ thì những con ong thợ sẽ bay ra nên dễ dàng biết được tổ của chúng".

Người đi săn ong dùng một cái cây dài đập vào bụi cỏ, lùm cây, nơi nào có ong chúng sẽ ùa ra ngay lập tức. Khi phát hiện tổ chỉ cần lấy lá, cành cây khô để đốt tạo khói xung quanh tổ, xua ong thợ đi rồi lấy tay hái tổ ong.

Để biết được tổ ong nằm ở phía nào, người thợ còn dùng cách ngồi ở các vũng nước theo dõi ong thợ lấy nước. Mùa nắng nóng, ong thợ lấy nước rất nhiều và liên tục. Chỉ cần ngồi theo dõi hướng bay của chúng là dễ dàng tìm được vị trí làm tổ.

Chỉ cần nhúm lá củi khô, anh Hiệp có thể lấy được tổ ong vàng một cách dễ dàng.

“Tôi chỉ cần từ 1 đến 5 phút là đã lấy được tổ ong. Với tổ ở nơi quá rậm phải dùng dao phát quang, tôi sẽ lâu hơn đôi chút. Mỗi ngày rong ruổi như vậy cũng kiếm được 30 - 40 tổ”, anh Hiệp cho hay.

Kiếm tiền triệu mỗi ngày

Mùa ong vàng mỗi năm chỉ có một lần, nhộng ong trở thành đặc sản ai cũng muốn thưởng thức, vì thế luôn “cháy hàng”.

Chị Nguyễn Thị Lan, một thương lái ở huyện Nghĩa Đàn cho biết: “Hàng năm, cứ đến dịp này, tôi thường gọi điện đặt hàng nhờ các thợ săn tìm kiếm và gom lại. Nhộng ong làm thức ăn, đồ nhậu rất ngon nên các quán hàng có nhu cầu rất lớn. Giá thu mua nhộng ong vàng đã được làm sạch là 350.000 đồng/kg, mua theo tổ có giá 300.000 đồng”.

Trung bình mỗi ngày các thợ săn có thể tìm được hàng chục tổ ong, kiếm được cả triệu đồng.

Săn ong vàng đang trở thành một nghề thời vụ. Nhiều người dân ở các vùng quê như Yên Thành, Tân Kỳ, Nghĩa Đàn, Thanh Chương... sẵn sàng đội nắng cả ngày để tìm kiếm.

Anh Lê Quân, một thợ săn ong ở huyện Yên Thành cho hay: “Đến dịp này, các chủ quán bia, nhà hàng vẫn giữ mối gọi điện nhờ mình săn tìm, gom hàng hộ để họ đến thu mua. Vì được giá, lại tranh thủ lúc nông nhàn nên hàng ngày thợ săn ong đi khắp các bãi sông, cánh rừng để tìm kiếm”.

Nhộng ong vàng chế biến các món ăn độc đáo. 

“Năm nào tôi cũng đi săn ong, tính ra một vụ cũng kiếm được cả chục triệu đồng. Chịu khó tách nhộng ong ra thì được giá cao hơn, còn bán cả tổ thì giá thấp hơn”, anh Hà Thủy (SN 1990, một thợ săn ong huyện Tân Kỳ) phấn khởi nói.

Nhộng ong được xem như là "lộc trời", mỗi năm chỉ có một mùa nên rất được giá. Đây cũng là dịp để người dân tranh thủ săn ong cải thiện bữa ăn gia đình, đem bán kiếm thêm thu nhập để trang trải cuộc sống. 

Người Thái ở miền Tây xứ Nghệ tiết lộ về lễ cúng rằm quan trọng nhất năm

Người Thái ở miền Tây xứ Nghệ tiết lộ về lễ cúng rằm quan trọng nhất năm

Không phải tháng 7, rằm tháng 6 âm lịch mới là lễ cúng chính của người Thái ở miền Tây xứ Nghệ. Đây là dịp mọi người sum vầy, tìm đến những ngôi đền dòng họ để làm lễ, ghi nhớ công ơn tổ tiên." />

Ngồi im bên vũng nước rình ong vàng, hốt bạc nhờ săn 'lộc trời'

Mùa ong vàng bắt đầu từ cuối tháng 6 đến tháng 7 hàng năm. Đây cùng là thời điểm tổ ong đã to và có nhiều nhộng ong. Tranh thủ lúc nông nhàn,ồiimbênvũngnướcrìnhongvànghốtbạcnhờsănlộctrờphim 18 + nhiều người dân đi săn ong, kiếm thêm thu nhập.

Ong vàng thường làm tổ ở tầm thấp, trong các bụi cây rậm...

Bắt gặp Nguyễn Văn Hiệp (trú bản Khe Sài 2, xã Nghĩa Lộc, huyện Nghĩa Đàn, Nghệ An) rong ruổi trên những cánh đồng, đồi cây để săn ong vàng, chúng tôi mới biết được tuyệt chiêu có thể bắt được loại ong này một cách an toàn và dễ dàng nhất.

Anh Hiệp chia sẻ: “Ong vàng thường làm tổ ở tầm thấp, bụi rậm, thậm chí còn làm nhiều tổ cách nhau vài ba mét. Để đi săn loài ong này, người thợ chỉ cần cầm theo túi đựng, con dao và chiếc bật lửa.

Anh Nguyễn Văn Hiệp đang tìm tổ ong vàng trong các bụi cây thấp.
Các tổ ong cỡ to, có nhộng nhiều được săn tìm.

Loài này được đánh giá là hiền trong các loại ong để lấy nhộng, chỉ cần một tác động làm rung tổ thì những con ong thợ sẽ bay ra nên dễ dàng biết được tổ của chúng".

Người đi săn ong dùng một cái cây dài đập vào bụi cỏ, lùm cây, nơi nào có ong chúng sẽ ùa ra ngay lập tức. Khi phát hiện tổ chỉ cần lấy lá, cành cây khô để đốt tạo khói xung quanh tổ, xua ong thợ đi rồi lấy tay hái tổ ong.

Để biết được tổ ong nằm ở phía nào, người thợ còn dùng cách ngồi ở các vũng nước theo dõi ong thợ lấy nước. Mùa nắng nóng, ong thợ lấy nước rất nhiều và liên tục. Chỉ cần ngồi theo dõi hướng bay của chúng là dễ dàng tìm được vị trí làm tổ.

Chỉ cần nhúm lá củi khô, anh Hiệp có thể lấy được tổ ong vàng một cách dễ dàng.

“Tôi chỉ cần từ 1 đến 5 phút là đã lấy được tổ ong. Với tổ ở nơi quá rậm phải dùng dao phát quang, tôi sẽ lâu hơn đôi chút. Mỗi ngày rong ruổi như vậy cũng kiếm được 30 - 40 tổ”, anh Hiệp cho hay.

Kiếm tiền triệu mỗi ngày

Mùa ong vàng mỗi năm chỉ có một lần, nhộng ong trở thành đặc sản ai cũng muốn thưởng thức, vì thế luôn “cháy hàng”.

Chị Nguyễn Thị Lan, một thương lái ở huyện Nghĩa Đàn cho biết: “Hàng năm, cứ đến dịp này, tôi thường gọi điện đặt hàng nhờ các thợ săn tìm kiếm và gom lại. Nhộng ong làm thức ăn, đồ nhậu rất ngon nên các quán hàng có nhu cầu rất lớn. Giá thu mua nhộng ong vàng đã được làm sạch là 350.000 đồng/kg, mua theo tổ có giá 300.000 đồng”.

Trung bình mỗi ngày các thợ săn có thể tìm được hàng chục tổ ong, kiếm được cả triệu đồng.

Săn ong vàng đang trở thành một nghề thời vụ. Nhiều người dân ở các vùng quê như Yên Thành, Tân Kỳ, Nghĩa Đàn, Thanh Chương... sẵn sàng đội nắng cả ngày để tìm kiếm.

Anh Lê Quân, một thợ săn ong ở huyện Yên Thành cho hay: “Đến dịp này, các chủ quán bia, nhà hàng vẫn giữ mối gọi điện nhờ mình săn tìm, gom hàng hộ để họ đến thu mua. Vì được giá, lại tranh thủ lúc nông nhàn nên hàng ngày thợ săn ong đi khắp các bãi sông, cánh rừng để tìm kiếm”.

Nhộng ong vàng chế biến các món ăn độc đáo. 

“Năm nào tôi cũng đi săn ong, tính ra một vụ cũng kiếm được cả chục triệu đồng. Chịu khó tách nhộng ong ra thì được giá cao hơn, còn bán cả tổ thì giá thấp hơn”, anh Hà Thủy (SN 1990, một thợ săn ong huyện Tân Kỳ) phấn khởi nói.

Nhộng ong được xem như là "lộc trời", mỗi năm chỉ có một mùa nên rất được giá. Đây cũng là dịp để người dân tranh thủ săn ong cải thiện bữa ăn gia đình, đem bán kiếm thêm thu nhập để trang trải cuộc sống. 

Người Thái ở miền Tây xứ Nghệ tiết lộ về lễ cúng rằm quan trọng nhất năm

Người Thái ở miền Tây xứ Nghệ tiết lộ về lễ cúng rằm quan trọng nhất năm

Không phải tháng 7, rằm tháng 6 âm lịch mới là lễ cúng chính của người Thái ở miền Tây xứ Nghệ. Đây là dịp mọi người sum vầy, tìm đến những ngôi đền dòng họ để làm lễ, ghi nhớ công ơn tổ tiên.