当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Nữ Galatasaray vs Nữ Lyon, 0h45 ngày 12/12: Không còn gì để mất 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Stoke City vs QPR, 22h00 ngày 29/3: Khó cho cửa dưới
Khu vực trung tâm bờ Nam sông Hương của TP Huế (tỉnh Thừa Thiên - Huế) nơi sẽ được thành lập quận Thuận Hoá thuộc TP Huế trực thuộc trung ương.
Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Thừa Thiên - Huế cử ông Phan Thiên Định - Bí thư Thành uỷ TP Huế làm triệu tập viên về thành lập quận Thuận Hoá. Cử ông Võ Lê Nhật - Chủ tịch UBND TP Huế làm triệu tập viên về việc thành lập quận Phú Xuân. Cử các ông Lưu Đức Hoàn - Bí thư Huyện uỷ Phú Lộc (tổ trường) và Mai Văn Dũng - Phó Bí thư thường trực, Chủ tịch HĐND huyện Nam Đông làm triệu tập viên về việc sáp nhập đơn vị huyện Phú Lộc và Nam Đông thành huyện Phú Lộc.
Trước đó, Quốc hội ban hành Nghị quyết thành lập TP Huế là thành phố trực thuộc Trung ương trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên là 4.947,11 km2 và quy mô dân số là 1.236.393 người của tỉnh Thừa Thiên Huế.
Theo Nghị quyết 1314 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, sẽ thành lập quận Phú Xuân với 13 phường trên cơ sở một phần diện tích tự nhiên và quy mô dân số của TP Huế (tỉnh Thừa Thiên Huế).
Thành lập quận Thuận Hóa với 19 phường trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và quy mô dân số của TP Huế (tỉnh Thừa Thiên Huế). Thành lập thị xã Phong Điền thuộc TP Huế trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và quy mô dân số của huyện Phong Điền (tỉnh Thừa Thiên Huế).
Bên cạnh đó, nhập toàn bộ diện tích tự nhiên, quy mô dân số huyện Nam Đông (tỉnh Thừa Thiên Huế) vào huyện Phú Lộc.
Như vậy, từ 1/1/2025, TP Huế trực thuộc Trung ương có 9 đơn vị hành chính cấp huyện gồm quận Phú Xuân, quận Thuận Hoá, thị xã Phong Điền, thị xã Hương Trà,, thị xã Hương Thủy, huyện A Lưới, huyện Quảng Điền, huyện Phú Vang, huyện Phú Lộc với 133 đơn vị hành chính cấp xã (gồm 48 phường, 78 xã và 7 thị trấn).
Ông Nguyễn Văn Phương - Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Ông Nguyễn Văn Phương - Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế cho biết, việc thành lập các quận, huyện mới, các xã, phường mới là một bước quan trọng trong quá trình tái cơ cấu tổ chức hành chính, nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý đô thị và phát triển kinh tế - xã hội của thành phố.
"Việc sắp xếp nhân sự, cán bộ, viên chức sẽ phải được thực hiện một cách khoa học, minh bạch và công bằng để đảm bảo hiệu quả công tác quản lý. Trong quá trình xây dựng đề án, tỉnh nghiên cứu và đánh giá kỹ, có phương án, lộ trình sắp xếp bộ máy, nhân sự, việc này sẽ được triển khai một cách đồng bộ và đảm bảo theo quy định của pháp luật", ông Nguyễn Văn Phương chia sẻ.
Nguyễn Vương" alt="Sáp nhập, thành lập nhiều đơn vị hành chính sau khi TP Huế trực thuộc trung ương"/>Sáp nhập, thành lập nhiều đơn vị hành chính sau khi TP Huế trực thuộc trung ương
Một trong những điểm mới của công tác tổ chức chấm thi năm nay là Bộ GD-ĐT giao các trường đại học chủ trì việc chấm thi trắc nghiệm.
Về phía địa phương, cụ thể là Sở GD-ĐT, sẽ chịu trách nhiệm chấm bài thi tự luận với 2 vòng chấm độc lập và thực hiện chấm kiểm tra 5% tổng số bài thi.
Với công tác chấm thi môn tự luận, ngoài các quy định chung của Bộ GD-ĐT, Nghệ An sẽ yêu cầu các giáo viên tham gia chấm thi ăn ở tập trung trong suốt thời gian làm công việc này.
Cán bộ chấm thi tự luận THPT quốc gia năm 2018. Ảnh tư liệu: Thanh Hùng. |
Trong thời gian đó, các giáo viên chỉ được mang theo đồ dùng cá nhân chứ không có các thiết bị điện tử nghe nhìn, điện thoại. “Như vậy sẽ hoàn toàn biệt lập với bên ngoài, không kết nối internet”, ông Thành nói.
“Quy trình của Bộ đã chặt chẽ thì việc của địa phương cần làm là kiểm soát về mặt con người. Sở GD-ĐT Nghệ An hy vọng và mong muốn sẽ hạn chế tối đa nhất việc có thể xảy ra tiêu cực trong việc chấm thi”.
Ông Thành dự kiến với khoảng 3.000 bài thi tự luận trên toàn tỉnh và 300 người chấm thì việc cách ly với bên ngoài này dự kiến sẽ diễn ra từ 5 ngày đến 1 tuần.
Về mặt kinh phí thực hiện, ông Thành cho biết Sở đã xin ý kiến và nhận được sự đồng ý của UBND tỉnh hỗ trợ toàn bộ với mục tiêu “kinh phí có thể tăng nhưng làm sao để kỳ thi đảm bảo nghiêm túc, chất lượng”.
Về phía giáo viên, ông Thành cho biết Sở sẽ động viên và tin rằng sẽ nhận được sự ủng hộ và đông thuận, bởi điều này cũng thể hiện trách nhiệm của người thầy và với toàn ngành giáo dục nói chung.
Thanh Hùng
- Một trong những thay đổi của công tác tổ chức thi THPT quốc gia năm nay là giao quyền chấm thi trắc nghiệm cho các trường đại học. Những địa phương "dính" bê bối thi cử năm 2018 thậm chí còn có tới 6 đơn vị tham gia.
" alt="Thi THPT quốc gia 2019: Giáo viên chấm tự luận tại Nghệ An sẽ ăn ở tập trung"/>Thi THPT quốc gia 2019: Giáo viên chấm tự luận tại Nghệ An sẽ ăn ở tập trung
TIN BÀI LIÊN QUAN:
Nhận định, soi kèo Turan Tovuz vs Qarabag, 22h30 ngày 28/3: Củng cố ngôi đầu
Thông tin từ Cổng thông tin điện tử Bộ Công an (bocongan.gov.vn) cho hay, Bộ Công an vừa tổ chức hội nghị giao ban trực tuyến để kiểm điểm kết quả thực hiện dự án Cơ sở dữ liệu (CSDL) quốc gia về dân cư và dự án sản xuất, cấp, quản lý căn cước công dân.
Hội nghị nhằm đánh giá đầy đủ, toàn diện các nhiệm vụ trong triển khai 2 dự án CSDL quốc gia về dân cư và sản xuất, cấp, quản lý căn cước công dân; đồng thời chỉ rõ các nhiệm vụ, biện pháp, phân công lực lượng trong quá trình thực hiện hai dự án này chuyển sang giai đoạn 2.
Theo báo cáo của Bộ Công an, việc triển khai đường truyền và thực hiện bảo mật, an toàn hệ thống đã hoàn thành cơ bản. Quá trình thu thập, cập nhật, chỉnh sửa và kiểm tra, phúc tra thông tin công dân trong CSDL quốc gia về dân cư đang được khẩn trương thực hiện và đã hoàn thành khối lượng lớn công việc.
Hiện nay, các trang thiết bị phục vụ 2 dự án đang được vận chuyển tới các đơn vị địa phương theo kế hoạch đề ra.
Cũng theo cổng thông tin bocongan.gov.vn, phát biểu tại hội nghị, Thứ trưởng Bộ Công an Nguyễn Duy Ngọc đã nhấn mạnh, giai đoạn 2 là giai đoạn then chốt quyết định sự thành công của hai dự án.
Trong giai đoạn 2, thông tin công dân trong CSDL quốc gia về dân cư sẽ được trích xuất và sử dụng để thực hiện sản xuất căn cước công dân. Theo đó, người dân chỉ cần phải cung cấp hình ảnh và vân tay tròn mà không phải điền các tờ khai như hiện nay. Đây là bước cải cách hành chính, tạo thuận lợi tối đa cho người dân trong thực hiện thủ tục cấp căn cước công dân.
Bên cạnh đó, CSDL quốc gia về dân cư được xây dựng có thể kết nối, chia sẻ thông tin với các cơ sở dữ liệu chuyên ngành của các ngành, lĩnh vực trên toàn quốc. Nhờ đó, sẽ tăng khả năng khai thác, cập nhật thông tin về dân cư, giảm chi phí ngân sách nhà nước trong xây dựng cơ sở hạ tầng CNTT của các cơ sở dữ liệu chuyên ngành. Cũng vì vậy, Thứ trưởng Nguyễn Duy Ngọc lưu ý: Thông tin công dân trong CSDL quốc gia về dân cư phải luôn đảm bảo “đủ, đúng, sạch, sống”.
Đại diện lãnh đạo Bộ Công an chỉ rõ, việc thu thập, bổ sung, cập nhật các thông tin công dân trong CSDL quốc gia về dân cư phải được cập nhật biến động hàng ngày, hàng giờ; yêu cầu Công an các đơn vị, địa phương phải hoàn thành các dữ liệu để đến 26/2/2021 chạy thử, đúng 1/7/2021 sẽ chia sẻ dữ liệu với các cấp, các ngành trong toàn quốc.
“Từ nay đến hết tháng 12/2020 từng đơn vị, từng cấp phải hoàn thành việc đối chiếu, đảm bảo tính chính xác của dữ liệu, kiểm tra đường truyền thông suốt đến cấp xã, đảm bảo tính bảo mật cao; triển khai tập huấn cho cán bộ, chiến sỹ ở các đơn vị, địa phương”, đại diện lãnh đạo Bộ Công an yêu cầu.
Trước đó, trong cuộc họp hồi trung tuần tháng 9/2020, Bộ Công an đã dự kiến cấp thẻ căn cước công dân có gắn chip điện tử từ ngày 1/11/2020. Tuy nhiên, do quá trình chuyển đổi mẫu thẻ căn cước công dân mới cần xin ý kiến và có Thông tư hướng dẫn cụ thể, nên thời hạn này đã bị lùi sang đầu năm 2021.
Như ICTnews đã đưa tin, ngày 7/10, Thủ tướng đã giao Bộ trưởng Bộ Công an quyết định mẫu, chất liệu thẻ căn cước công dân có gắn chip điện tử theo thẩm quyền. Cụ thể, Thủ tướng yêu cầu mẫu thẻ căn cước công dân gắn chip điện tử cần áp dụng công nghệ tiên tiến, bảo đảm an ninh, an toàn, có khả năng tích hợp triển khai thuận lợi các giao dịch điện tử, tiết kiệm chi phí cho người dân và xã hội; hỗ trợ và thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia, hướng đến xây dựng Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số.
Hiện Bộ Công an đang lấy ý kiến góp ý của các cơ quan, tổ chức, cá nhân cho dự thảo Thông tư quy định về mẫu thẻ căn cước công dân mới. Thời hạn để các cơ quan, tổ chức và cá nhân đóng góp ý kiến cho dự thảo Thông tư này sẽ kéo dài đến ngày 12/12 tới.
Chủ trương đầu tư dự án “Sản xuất, cấp và quản lý căn cước công dân” được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 3/9/2020. Dự án hướng tới việc nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về căn cước công dân, tạo điều kiện thuận lợi cho công dân khi thực hiện thủ tục hành chính và các giao dịch dân sự; xây dựng Chính phủ điện tử, tạo bước đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, đồng thời góp phần phục vụ hiệu quả công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm." alt="Phát hành thẻ căn cước công dân gắn chip điện tử từ tháng 1/2021"/>Phát hành thẻ căn cước công dân gắn chip điện tử từ tháng 1/2021
![]() |
Học phí lớp 11-12 của 5 trường quốc tế ở Sài Gòn (Đồ họa: Lê Huyền) |
Dưới đây là học phí của 6 trường phổ thông ở TP.HCM có mức đóng từ 500 triệu đồng trở lên cho mỗi năm học.
Trường Quốc tế Nam Sài Gòn
- Từ lớp 1-5 là 509 triệu đồng/năm.
- Từ lớp 6-8 là 545 triệu đồng/năm.
- Từ lớp 9-10 học phí là 617 triệu đồng/năm.
- Lớp 11-12 là 685 triệu đồng/năm.
Trường Quốc tế Singapore (SIS)
- Từ lớp 1-3 có học phí 398 triệu đồng/năm.
- Từ lớp 4-6 là 400 triệu đồng/năm
- Từ lớp 7-8 là 420 triệu đồng/năm.
- Lớp 9-10 là 468 triệu đồng/năm
Trường Quốc tế TP.HCM
- Từ lớp 1-2 học phí ở mức 508 triệu đồng/năm.
- Từ lớp 3-4 là 542 triệu đồng/năm.
- Lớp 5 là 557 triệu đồng/năm
- Lớp 6-8 là 631 triệu đồng/năm.
- Lớp 9-10 là 660 triệu đồng/năm.
- Lớp 11-12 là 753 triệu đồng/năm.
Trường Quốc tế Mỹ (AIS)
- Từ lớp 1-5 là 475,8 triệu đồng/năm.
- Từ lớp 6-8 là 523,4 triệu đồng/năm.
- Từ lớp 9-10 là 549,6 triệu đồng/năm.
- Lớp 11-12 có học phí 670,6 triệu đồng/năm.
Trường quốc tế Renaissance Sài Gòn
- Lớp 1 là 496 triệu đồng/năm.
- Từ lớp 2-6 là 562 triệu đồng/năm.
- Từ lớp 7-9 là 629 triệu đồng/năm.
- Lớp 10-11 là 660 triệu đồng/năm.
- Lớp 11-12 là 755 triệu đồng/năm.
Nhà trường cho biết sẽ tăng học phí trong năm học nếu chỉ số lạm phát hằng năm vượt quá 12%, và/hoặc tỷ lệ mất giá đồng Việt Nam so với đô la Mỹ tăng hơn 3% tính từ ngày niêm yết biểu phí gần nhất.
Trường quốc tế Mỹ (TAS)
- Từ lớp 1-5 là 404,5-410,5 triệu đồng/năm.
- Từ lớp 6-8 là 457,5 triệu đồng /năm.
- Lớp 9-10 là 507,5 triệu đồng/năm.
- Lớp 11-12 có học phí 549,5 triệu đồng/năm.
Lê Huyền
- Nằm trong danh sách những trường có học phí đắt đỏ nhất nhì Hà Nội, trường Quốc tế Liên Hợp Quốc Hà Nội, trường Quốc tế Hà Nội,… có mức học phí lên tới xấp xỉ nửa tỉ đồng mỗi năm.
" alt="Những trường có học phí từ 500"/>Bên cạnh mức học phí cao ngất ngưởng, những ngôi trường này còn có bảng phụ phí dày đặc và đắt đỏ. Tính sơ qua, số tiền cho một học sinh học hết hệ trung học lên tới 5–6 tỉ đồng. Đó là chưa tính các chi phí phát sinh khác.
Do vậy, những trường có mức học phí từ 100–200 triệu đồng được coi là “dễ thở” hơn với các bậc phụ huynh mong muốn cho con theo học tại các trường quốc tế hoặc trường áp dụng chương trình song ngữ tại Hà Nội.
Chẳng hạn, với Trường Quốc tế Nhật Bản, sau khi phụ huynh nộp đơn xin nhập học cho con cùng phí tuyển sinh không hoàn lại là 5 triệu đồng, học sinh sẽ được phỏng vấn, kiểm tra đầu vào. Đến khi nhận được thư mời nhập học, phụ huynh tiếp tục hoàn tất việc đóng phí đăng ký nhập học 25 triệu đồng, học sinh sẽ chính thức được chấp nhận vào trường.
Mức học phí dành cho học sinh theo chương trình quốc tế Nhật Bản và quốc tế Cambridge là hơn 182 triệu đồng nếu đóng cả năm. Bên cạnh đó, mức tiền ăn sáng, trưa và bữa nhẹ là 70.000 một ngày. Nếu phụ huynh có nhu cầu đưa đón tại nhà sẽ phải trả thêm từ 2–3,3 triệu đồng tùy khoảng cách.
Những trường ở Hà Nội có học phí lớp 1 trên 200 triệu đồng
Còn tại Trường Phổ thông Song ngữ Liên cấp Wellspring, học phí với học sinh cấp tiểu học nhập học năm 2019-2020 là hơn 142,5 triệu đồng nếu đóng cả năm, cấp THCS là 164,1-171,1 triệu đồng, cấp THPT là 189,4-197,6 triệu đồng.
Ngoài ra, học sinh phải đóng một số khoản phí như duy tu và phát triển trường (15 triệu đồng), đồng phục, sách giáo khoa, học liệu, học phẩm, bảo hiểm. Nếu phụ huynh có nhu cầu cho con em ở nội trú, mức phí khoảng 86 triệu đồng/năm. Nhà trường cũng có xe đưa đón với mức phí 17,5–30 triệu đồng.
Trường Quốc tế liên cấp Việt - Úc (VAS) cũng là trường có mức học phí trong khoảng 100–200 triệu đồng/năm. Năm học 2019-2020, nhà trường tuyển sinh 2 hệ là hệ quốc tế (chương trình Cambridge Primary) và hệ bán quốc tế.
Học phí đối với hệ quốc tế Cambridge lớp 1 là 123,9 triệu đồng và hệ bán quốc tế là 94,5 triệu đồng. Ngoài ra, phụ huynh phải đóng thêm 10,5 triệu phí giữ chỗ cùng một số khoản như quỹ hỗ trợ phát triển trường, tiền ăn, tiền xe nếu đăng ký.
Còn đối với học sinh đầu cấp THCS sẽ phải đóng 126,5 triệu đồng/10 tháng. Học sinh lớp 10 đóng 140,8 triệu đồng. Khoản học phí này chưa bao gồm tiền đồng phục, sách giáo khoa, đồ dùng học tập, lệ phí thi chứng chỉ Cambridge và IELTS, lệ phí thi nghề và thi tốt nghiệp.
Tại Trường Song ngữ quốc tế Hanoi Academy, học phí năm 2019-2020 với cấp tiểu học là 102,2 triệu đồng, phí ghi danh là 4,5 triệu đồng. Trong khi đó, học phí học sinh lớp 6 và 10 khoảng 117 và 136 triệu đồng. Mức này chưa bao gồm phí phát triển trường, học phẩm, đồng phục, sách giáo khoa, giáo trình, bảo hiểm.
Tất cả học sinh muốn đăng ký học tại Hanoi Academy phải tham gia xét tuyển đầu vào do nhà trường tổ chức với hai phần là phỏng vấn và bài kiểm tra.
Một số trường quốc tế thuộc dạng “top” ở Hà Nội có học phí nửa tỉ đồng mỗi năm
Nằm trong nhóm những trường có học phí dao động từ 100-200 triệu đồng, học phí của học sinh Trường phổ thông liên cấp Olympia được chia theo cấp học với mức độ tăng dần.
Bậc tiểu học có mức học phí là 125 triệu đồng/năm, học sinh THCS mức học phí là 145 triệu đồng, học sinh THPT là 165 triệu đồng. Ngoài ra, phụ huynh cần nộp 3,15 triệu đồng phí tuyển sinh, 15 triệu đồng phí giữ chỗ. Các khoản phí khác của trường cũng trên dưới 70 triệu đồng/năm.
Thúy Nga
- Nằm trong danh sách những trường có học phí đắt đỏ nhất nhì Hà Nội, trường Quốc tế Liên Hợp Quốc Hà Nội, trường Quốc tế Hà Nội,… có mức học phí lên tới xấp xỉ nửa tỉ đồng mỗi năm.
" alt="Những trường ở Hà Nội có học phí từ 100 – 200 triệu đồng"/>