Nhận định, soi kèo Đồng Tháp vs Hòa Bình, 16h00 ngày 14/11: Trái đắng xa nhà

Ngoại Hạng Anh 2025-01-17 22:58:43 95589
ậnđịnhsoikèoĐồngThápvsHòaBìnhhngàyTráiđắngxanhàlịch 2024   Hồng Quân - 13/11/2024 17:16  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://user.tour-time.com/html/459e598705.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1

iPhone 6s nhái từ Trung Quốc tràn lan trên thị trường với giá chưa tới 1 triệu đồng.

Ngay sau khi Apple giới thiệu phiên bản iPhone 6s mới, bản sao của thiết bị này đã xuất hiện trên các kệ hàng tại Trung Quốc nhưng với mức giá thấp hơn đến 20 lần.

Chiếc iPhone 6s nhái được bán ở Trung Quốc có thiết kế giống hệt ngoại trừ màn hình của thiết bị có kích thước 5 inch. Máy nhái cũng có đủ các lựa chọn màu sắc như bạc, vàng và vàng hồng như với phiên bản gốc.

Sự khác biệt lớn đến từ phần cứng bên trong giữa hai thiết bị này. Bản iPhone 6s nhái chỉ có độ phân giải màn hình 960 × 540 pixel trong khi "hàng xịn" có độ phân giải đến 1334 × 750 pixel. Những chiếc iPhone 6s nhân bản vô tính này có cấu hình khá thấp với vi xử lí Spreadtrum SC773, RAM 512 MB và bộ nhớ trong chỉ 4GB. Trong khi đó, iPhone 6s sử dụng chip A9 mới nhất của Apple với RAM 2 GB và bộ nhớ trong có dung lượng thấp nhất cũng đến 16 GB.

Điểm đáng chú ý là những chiếc iPhone 6s "nhái" có đến 2 khe cắm sim, một điều chưa bao giờ xảy ra với iPhone của Apple. Ngoài ra, những thiết bị này chạy hệ điều hành Android với giao diện tùy biến khá giống với iOS, hỗ trợ kết nối 3G và được bán ra với giá chỉ 37 USD (hơn 800 ngàn đồng).

">

Trung Quốc làm iPhone 6s 'nhái' chỉ có 37 USD

">

5 nhân vật manga

Theo Cục Quản lý Cạnh tranh (Bộ Công Thương), trong thời gian qua cơ quan này nhận được một số lượng lớn đơn của người tiêu dùng phản ánh, khiếu nại về việc bị lừa đảo khi mua hàng qua điện thoại. Thủ đoạn phổ biến của đối tượng lừa đảo là gọi điện thông báo cho người tiêu dùng về việc trúng thưởng một phiếu mua hàng trị giá 5 triệu đồng và có thể sử dụng phiếu đó để mua sản phẩm điện thoại Samsung Galaxy A8 giá trên 8,5 triệu đồng (tức là người tiêu dùng sẽ phải trả phần còn lại hơn 3,5 triệu đồng).

Tuy nhiên, đến khi nhận hàng, người tiêu dùng phát hiện ra sản phẩm là chiếc điện thoại có tên MIQ A8 Trung Quốc với giá trị rất thấp, chỉ hơn 1 triệu đồng.

Khi người tiêu dùng phát hiện và phản ánh việc sản phẩm khác với thông tin ban đầu thì công ty bán điện thoại thường từ chối việc đổi hàng, hoàn tiền và cũng như không thừa nhận nội dung đã quảng cáo mà cho rằng do người tiêu dùng đã nghe nhầm…

Nhận định của Cục Quản lý Cạnh tranh nêu rõ, các vụ việc lừa đảo nêu trên có một số đặc điểm đáng chú ý như thông qua điện thoại, nhân viên công ty lừa đảo thường thông báo người tiêu dùng trúng thưởng phiếu mua hàng vì họ là 1 trong 50 khách hàng may mắn hoặc nhân dịp 5 năm thành lập công ty… Nhân viên công ty lừa đảo sau đó sẽ khuyến khích, thuyết phục người tiêu dùng sử dụng phiếu mua hàng đó để mua sản phẩm.

Cùng đó, sản phẩm được áp dụng phiếu mua hàng thường là điện thoại của các hãng lớn, có giá trị cao. Trong khi sản phẩm nhận được là điện thoại giá trị rất thấp và có tên gọi gần giống với điện thoại được đại diện công ty tư vấn. Ví dụ điện thoại Samsung Galaxy A8 và điện thoại MIQ A8… Trong quá trình giới thiệu, nhân viên công ty lừa đảo sẽ cố ý đưa thông tin để người tiêu dùng nhầm lẫn và cho rằng mình sẽ được mua sản phẩm của hãng danh tiếng với giá trị rất thấp do đang được hưởng ưu đãi, khuyến mại của công ty.

Đáng chú ý, sản phẩm được giao qua đường bưu điện qua hình thức “thu tiền khi nhận hàng” (COD – cash on delivery) với điều kiện chỉ được mở xem hàng sau khi đã thanh toán tiền.

Như vậy, người tiêu dùng sẽ không có điều kiện kiểm tra sản phẩm mà thường sẽ chỉ nhận ra mình bị “lừa” khi đã trả tiền và nhận hàng. Trong phương thức giao hàng này, bản thân người cung cấp dịch vụ giao hàng – nhận tiền cũng không phải là nhân viên công ty do đó người tiêu dùng cũng không thể khiếu nại, phản ánh trực tiếp kể cả trong trường hợp phát hiện sự sai lệch ngay khi nhận hàng.

">

Cảnh báo lừa đảo bán Samsung A8 nhưng giao điện thoại Trung Quốc giá bèo

Nhận định, soi kèo Varnsdorf vs Hradec Kralove, 19h00 ngày 15/1: Khó có bất ngờ

">

Infinitively Maximum

">

Xiaomi không chỉ thống trị thị trường smartphone Trung Quốc

Tuy nhiên, không lâu sau thì cô cũng đã hiểu. 

Nếu đã từng sử dụng các ứng dụng của Google như Docs hay Slides, có thể bạn sẽ thấy cái tên Casey Baumer nằm phía trên các bản lý lịch nghề nghiệp (resume) và slide mẫu. Google chọn dùng tên Casey Baumer này theo một cách hoàn toàn ngẫu nhiên chứ không có chủ đích từ trước. Theo lời một người đại diện của hãng tìm kiếm, công ty không sử dụng những tên như John Smith hay Jane (rất hay được các hãng khác sử dụng) nhằm tạo ra sự mới mẻ, sáng tạo. Tuy nhiên, điều này vô tình khiến cô gái có tên Casey Baumer ở ngoài đời thực khổ sở khi phải nhận được hàng tá tin nhắn hỏi thăm hoặc tỏ thái độ tức giận. Dưới đây là câu chuyện bi hài mà Baumer phải trải qua vì bị trùng tên này.  

Sau cuộc gọi đầu tiên, Baumer tiếp tục nhận được những lời thăm hỏi từ bạn bè, người quen. Cô cho biết rằng, đôi khi cô cảm thấy hài hước nên cố gắng phớt lờ mọi chuyện hoặc kiên nhẫn giải thích cho bạn bè về sự nhầm lẫn. Song mọi chuyện có vẻ như đã đi hơi xa, khi cách đây khoảng 1 năm cô khám phá ra hàng loạt tin nhắn trong hộp thư Other của Facbook (hộp thư chứa các tin nhắn từ những người lạ mà Baumer không kết bạn). Những người lạ nhắn tin kết tội cô "lăng nhăng" với người yêu của họ, hack vào tài khoản Google để lấy thông tin rồi tạo resume giả mạo. 

">

Bi hài chuyện cô gái trùng tên trong các mẫu sản phẩm của Google

友情链接