Dân mạng TQ tố đồng Libra của Facebook 'đạo nhái', sự thật ra sao?
Trung Quốc là thị trường thanh toán di động có tốc độ phát triển chóng mặt với 583 triệu khách hàng,ânmạngTQtốđồngLibracủaFacebookđạonháisựthậgiá dola hôm nay tương đương 71,4% tổng số người dùng Internet di động. Thanh toán tiền mặt giờ rất hiếm.
Người dân Trung Quốc không mấy ấn tượng với tiền mã hóa Libra. Một phần vì Facebook bị chặn, phần nữa bởi họ cho rằng sản phẩm tương tự đã xuất hiện tại đây từ lâu.
Trung Quốc đang lo ngại về sức mạnh của Libra nếu được phát hành. Ảnh: Abacusnews. |
Dự án của gã khổng lồ mạng xã hội xây dựng trên công nghệ blockchain. Người dùng có thể chuyển tiền dễ dàng và rẻ hơn nhiều giữa các quốc gia. Khác với Bitcoin vốn biến động lớn, Libra giống như một loại tiền tệ thực sự nhờ hình thức phát hành dạng bảo chứng bằng tiền mặt và trái phiếu chính phủ. Tức là, nếu muốn lưu hành thêm một đồng Libra thì Facebook phải có tài sản tương ứng đảm bảo.
Libra có bắt chước đồng QQ của Trung Quốc?
“Liệu đây có phải là phiên bản QQ coin của Facebook”, một người dùng bình luận trên Weibo. Ý kiến nhận hàng trăm nghìn lượt thích.
Đồng tiền nói đến là QQ do Tencent phát triển năm 2002 với mức quy đổi 1 coin đổi 1 nhân dân tệ (khoảng 0,14 USD). Nó cho phép người sở hữu mua sắm các vật phẩm ảo trong trò chơi và dịch của của công ty.
“Chúc mừng Mỹ đã bước vào kỷ nguyên của đồng QQ, WeChat và Alipay”, một người dùng bình luận với giọng đầy mỉa mai trên chuyên trang hỏi đáp Zhihu.
Libra có thể tiếp cận 2,4 tỷ người dùng Facebook. Ảnh: Facebook. |
Cộng đồng mạng Trung Quốc dù "tố" đồng tiền Facebook học theo sản phẩm của Tencent nhưng không chỉ ra bằng chứng cụ thể.
Trên thực thế, Libra được gọi là tiền mã hóa, hay tiền thuật toán dựa trên nền tảng blockchain, trong khi đồng QQ thì không. Facebook còn sử dụng hình thức bảo chứng bằng tài sản thực cho đồng tiền của mình.
Trung Quốc lo ngại về sức ảnh hưởng của Libra
Tuy nhiên, các chuyên gia trong ngành công nghệ Trung Quốc lo ngại động thái của Facebook sẽ đặt ra nhiều thách thức cho nước này.
“Đây là thời đại Interenet 3.0. Thế giới sẽ thay đổi vì điều này (Facebook ra mắt Libra) và đó là thách thức mới đối với Trung Quốc”, Wang Xiaochuan, nhà sáng lập và CEO của công cụ tìm kiếm Sogou cảnh báo.
Một số ý kiến trên mạng dường như đồng tình với ý kiến trên. Họ cho rằng, Libra là công cụ để củng cố sự thống trị của đồng USD và làm suy yếu sức ảnh hưởng nhân dân tệ trên trường quốc tế. Đó là thách thức cho tham vọng của Trung Quốc.
Trung Quốc lo ngại Libra sẽ làm suy yếu đồng nhân dân tệ. Ảnh: FT. |
“Trong hệ sinh thái mới, chúng ta thực sự thiếu sức sáng tạo về hệ thống thanh toán di động và nỗ lực quốc tế hóa đồng nhân dân tệ. Nếu không thể tạo cách mạng cho chính mình, bạn sẽ bị cách mạng hóa bởi những người khác”, ông Wang Xiaochuan nói thêm.
Facebook còn phải đối mặt với thách thức lớn về khả năng hỗ trợ đồng Libra từ các cơ quan quản lý tài chính trên thế giới. Đây là vấn đề chung mà ngay cả CEO Tencent Mã Hóa Đằng từng đau đầu tìm giải pháp.
“Công nghệ dần lớn mạnh và nó không còn là trở ngại nữa. Tất cả phụ thuộc vào việc các nhà quản lý có cho phép hay không”, ông Đặng chia sẻ.
Điều này hoàn toàn có cơ sở, bởi nhiều quan chức đã bày tỏ sự ngoài nghi trước dự án Libra. Bộ trưởng Tài chính Pháp đăng đàn cảnh báo về hoạt động rửa tiền và hỗ trợ khủng bố. Trong khi nhiều nghị sĩ Mỹ yêu cầu cuộc điều trần để xem xét kỹ lưỡng Libra. Chưa hết, Facebook còn bị đặt dấu hỏi về khả năng bảo mật thông tin người dùng, đặc biệt là loại dữ liệu nhạy cảm như lĩnh vực tài chính.
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Arema FC vs Persib Bandung, 15h30 ngày 24/1: Cứ ngỡ ngon ăn
Theo Cổng thông tin Công an tỉnh Đồng Nai, hệ thống gồm 17 camera giám sát, 7 camera quan sát và 4 camera đo tốc độ được lắp đặt trên tuyến đường với chiều dài hơn 130km trên Quốc lộ 1A đoạn qua địa bàn tỉnh Đồng Nai.
" alt="Đồng Nai: Đưa hệ thống camera giám sát trên Quốc lộ 1A vào hoạt động" />Nguyên tắc đầu tiên của việc thiết kế phần mềm xã hội là thu hút nhiều người tham gia. Cách để thu hút là bổ sung các tính năng như nút Like và các thông báo (Notification). Tuy nhiên, Somers quyết định không bổ sung những tính năng tương tác như vậy bởi vì chúng là toàn bộ nguyên nhân của nhiều vấn đề.
Google Reader có rất ít tính năng giúp liên kết người dùng. Bạn cũng khó phản hồi về bài viết. Bạn có thể ‘Like’ các bài báo mà mọi người chia sẻ nhưng cái ‘Like’ đó được hiển thị rất “tệ”. Nếu bạn muốn nhìn thấy những người đã ‘Like’ bài viết đó sau đó, bạn phải lục tìm trong lịch sử chia sẻ của mình và cũng phải cố nhớ xem khi bạn nhìn thấy bài viết thì đã có bao nhiêu người ‘Like’. Cách nhìn bình luận mới cũng khó khăn như vậy, thậm chí cũng không có nút “Like” bình luận. Khi bạn đăng một bình luận bạn sẽ không thể biết có ai thích bình luận của bạn. Bạn chỉ biết rằng họ đã đọc nó.
Khi bạn viết cái gì có mà không thấy phản hồi, bạn sẽ tự cảm thấy phải thận trọng hơn, phải tự đánh giá bài viết của mình. Tất nhiên, bạn cũng muốn làm hài lòng độc giả. Bạn sẽ suy nghĩ xem độc giả của bạn thích gì nhưng vì điều đó thật khó nên cuối cùng bạn sẽ dựa vào những thứ bạn thích.
Ảnh minh họa. Trong khi đó, khi mọi người bắt đầu nói cho bạn biết họ thích gì qua nút ‘Like’, bạn sẽ bắt đầu dựa vào những thông tin đó. Cuối cùng, bài viết của bạn sẽ giống như của những người khác. Kết quả, bài viết của bạn đôi khi chỉ nhằm “câu” những cái ‘Like’ mơ hồ.
Việc không biết mọi người thích gì thực ra lại cho bạn một loại tự do đặc biệt. Bạn không chắc bạn bè hay độc giả của mình có thích bài đăng trước đó hay không nên bạn sẽ không bị áp lực. Thứ duy nhất ảnh hưởng tới các bài đăng là “cá tính” của bạn và mô hình khá thô về đối tượng độc giả.
Báo và tạp chí từng có một mô hình khá thô về độc giả như vậy. Trước đây các tác giả không biết có bao nhiêu người đã đọc bài của mình. Họ cảm thấy thoải mái và tự tin hơn khi viết bài, cũng không phải quá lo lắng về loại bài viết nào không có nhiều người đọc. Tất nhiên, điều đó có thể dẫn tới việc bài viết sẽ kém hấp dẫn, không ai đọc, nhưng nó cũng có thể dẫn đến những tác phẩm tuyệt vời.
Trong khi đó, hiện nay, các nhà xuất bản có rất nhiều công cụ để đánh giá phản hồi của độc giả. Từ đó, họ có thể cung cấp cho độc giả thứ mà họ cần một cách chính xác. Thực tế đó không chỉ tồn tại trên các phương tiện truyền thông thông thường mà còn trên cả các mạng xã hội. Giờ đây, một cậu bé 11 tuổi cũng có thể cảm nhận được loại bài đăng nào sẽ nhận được nhiều ‘Like’ nhất.
Không hề ngẫu nhiên khi các phương tiện truyền thông đang chạy theo các tiêu đề giật gân, khiếm nhã hay cay nghiệt. Đó là kết quả của việc nhiều nhà sản xuất nội dung quá chú trọng đến việc tìm cách đưa nội dung đó tới nhiều người đọc nhất có thể thay vì chất lượng và ý nghĩa của nội dung đó.
Từ những lập luận trên, tác giả khẳng định, những ứng dụng hay tính năng tăng cường sự tương tác như nút ‘Like’ đang phá hỏng các nội dung trên Internet.
" alt="‘Like’ và 'view' đang hủy hoại cả Internet?" />Báo chí Anh đưa tin Khalid Masood đã gửi tin nhắn mã hóa chỉ vài giây trước khi giết chết 4 người hồi tuần trước bằng cách đâm xe vào người đi bộ và đâm chết 1 cảnh sát khi muốn xông vào nghị trường. Cuộc tấn công vỏn vẹn 82 giây đã làm rung chuyển Luân Đôn, trái tim của nước Anh.
Nhắc đến những kẻ khủng bố sử dụng mạng xã hội làm nền tảng, bà Rudd muốn tìm kiếm sự giúp đỡ từ các chủ sở hữu dịch vụ nhắn tin, chẳng hạn với WhatsApp là Facebook, thay vì giới thiệu luật lệ mới.
Khi được hỏi về quan điểm đối với các công ty cung cấp dịch vụ nhắn tin mã hóa đầu cuối, Bộ trưởng Nội vụ Anh nói: “Đây là việc hoàn toàn không thể chấp nhận được, không nên có chỗ ẩn náu cho bọn khủng bố. Chúng ta cần đảm bảo các tổ chức như WhatsApp và nhiều dịch vụ tương tự không cung cấp một nơi bí mật cho những kẻ khủng bố liên lạc với nhau… Chúng ta cần bảo đảm cơ quan tình báo có thể tiếp cận các trường hợp như WhatsApp”.
Theo tạp chí công nghệ Wired, mã hóa đầu cuối đồng nghĩa tin nhắn chỉ có thể được người nhận giải mã và không một ai trung gian làm được, kể cả công ty cung cấp dịch vụ.
Quyền riêng tư hay bảo mật?
" alt="Anh: Mã hóa trên dịch vụ nhắn tin là không thể chấp nhận được" />" alt="iOS 10.3 vừa ra mắt, Apple đã phát hành iOS 10.3.1 để sửa lỗi và cải thiện bảo mật" /> Lee Seung Woo, nhà phân tích của hãng chứng khoán IBK Securities (Hàn Quốc), đánh giá sản phẩm có thể thay đổi cục diện cho Samsung nếu hãng phát triển được giao diện người dùng phù hợp với loại màn hình đặc biệt này. Trở ngại lớn nhất của họ liên quan đến sản xuất các tấm nhựa trong suốt, làm chúng bền hơn và có vẻ như vấn đề đã được giải quyết.
" alt="Samsung chuẩn bị 'tấn công' Apple bằng smartphone OLED ra năm 2017" />Người đứng đầu AOL Tim Armstrong đã đăng đàn Twitter xác thực thông tin trên. Ông Armstrong và đội ngũ lãnh đạo đơn vị truyền thông mới hy vọng Oath sẽ đạt thành công "không gì ngăn nổi".
Tuy nhiên, CEO Yahoo Marissa Mayer dự kiến sẽ không tham gia công ty mới. Trang Recode trích dẫn một nguồn thạo tin tiết lộ: "Marissa đang tập trung, nỗ lực để quá trình chuyển giao diễn ra suôn sẻ". Song, nguồn tin này không đề cập tới các khả năng sau khi quá trình chuyển giao hoàn tất.
Bà Mayer từng lên nắm quyền ở Yahoo vào năm 2012 với sứ mệnh đảo ngược vận đen của Yahoo. Song, rốt cuộc, bà gần như chỉ là người trông chừng những bước suy thoái dần dần của đế chế lừng lẫy một thời này. Theo các tài liệu quản lý được đệ trình hôm 13/3 của Yahoo, bà Mayer sẽ thôi chức CEO Yahoo sau khi Verizon hoàn tất các thủ tục mua lại công ty. Song, bà sẽ không ra đi tay trắng mà nhận được khoản bồi thường mất việc trị giá khoảng 23 triệu USD.
Như vậy, Yahoo đã trải qua một con đường khá dài và gian nan để trở thành một phần của công ty Oath. Hồi tháng 7/2016, Yahoo từng nhất trí bán lại toàn bộ mảng hoạt động Internet cho Verizon, bao gồm cả các dịch vụ nổi tiếng như công cụ tìm kiếm, email và hệ thốn quảng cáo, với giá 4,83 tỉ USD. Song, Verizon từng tỏ ra lưỡng lự sau khi Yahoo tiết lộ 2 vụ rò rỉ thông tin động trời, khiến hơn 1 tỉ tài khoản người dùng bị lộ vào năm 2013 và 2014. Vì các sự cố này, Yahoo rốt cuộc phải giảm 350 triệu USD tiền bán lại cho Verizon.
Vụ thâu tóm đồng nghĩa với dấu chấm hết cho sự độc lập đối với một trong những công ty tiên phong về mạng trên thế giới và cũng là một trong những ngôi sao sáng nhất ở Thung lũng Silicon. Hiện vẫn chưa rõ, liệu thương hiệu Yahoo có còn tồn tại trên thị trường sau vụ thâu tóm của đại gia viễn thông Verizon hay không.
Giới quan sát nhận định, thông qua việc sáp nhập Yahoo và AOL thành một công ty truyền thông mới, Verizon dường như đang nuôi tham vọng tạo ra một hệ thống website hút quảng cáo lớn thứ 3 thế giới, sau Google và Facebook.
Tuấn Anh(Theo CNET, CNN)
" alt="Verizon chọn tên mới cho Yahoo sau sáp nhập" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01
- ·Người mẹ bị cộng đồng phê phán vì địu con ra hàng net chơi Liên Minh Huyền Thoại
- ·10 game 'hot' nhất tại sự kiện E3 2016
- ·Công nghệ hiện đại có giúp con người trẻ mãi không già?
- ·Nhận định, soi kèo Mỹ vs Costa Rica, 07h00 ngày 23/1: Đất lành Orlando
- ·Ấn tượng với những con số biết nói trong Quốc Chiến Truyền Kỳ
- ·HP thu hồi một loạt pin laptop có nguy cơ cháy nổ cao
- ·Tâm điểm CN: Lật tẩy mánh quay lén mã pin ở cây ATM
- ·Nhận định, soi kèo Ludogorets vs Midtjylland, 03h00 ngày 24/01: Thắng lợi đầu tiên
- ·Link 'Thần tượng Bolero' 2017 tập 2 'Full HD'
Microsoft đang bị kiện bởi ba người với cáo buộc bản cập nhật Windows 10 đã phá hủy dữ liệu và làm hỏng máy tính của họ.
Công ty đã "không quan tâm hợp lý đến việc thiết kế, phát triển, sản xuất bản cập nhật Windows 10 và thương mại hóa nó", theo đơn khiếu nại nộp tại Tòa án quận Chicago.
Các nguyên đơn cho rằng phần mềm bị lỗi và bất kỳ nguy cơ tiềm ẩn nào về việc cài đặt bản cập nhật này cũng không được nhà sản xuất nêu rõ ràng.
"Do không quan tâm hợp lý nên công ty đã phân phối một hệ điều hành có khả năng gây mất dữ liệu hoặc làm hư hỏng phần cứng”, theo thông tin trong đơn khiếu nại.
Các luật sư đại diện cho ba người khiếu nại cáo buộc hàng trăm ngàn người đã bị ảnh hưởng bởi các vấn đề liên quan tới việc nâng cấp.
" alt="Microsoft hầu tòa vì bản cập nhật Windows 10 “phá hủy dữ liệu người dùng và làm hỏng máy tính”" />- " alt="Slither.io đem về cho cha đẻ của nó đến 2 tỷ đồng mỗi ngày" />
Theo số liệu thống kê mới nhất được Tổng cục Hải quan công bố ngày 21/3, tổng kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong 15 ngày đầu tháng 3/2017 đạt hơn 16,6 tỷ USD.
Trong đó, các ngành hàng điện thoại và linh kiện; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đều đạt trị giá kim ngạch xuất khẩu từ một tỷ USD trở lên.
" alt="Xuất khẩu điện thoại, máy tính thu về hơn 1 tỷ USD trong 15 ngày" />Con số mà Elon Musk đưa ra là khoảng gần 6 tiếng. Theo National Sleep Foundation, đây là mức dưới trung bình bởi họ khuyên mọi người nên ngủ từ 7-9 tiếng mỗi ngày để duy trì cân nặng khỏe mạnh, tâm trạng tốt, tăng cường trí nhớ cũng như khả năng vận động.
" alt="CEO Tesla Elon Musk ngủ bao nhiêu tiếng mỗi ngày?" />
- ·Nhận định, soi kèo Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1: Đối thủ yêu thích
- ·Cảnh sát Mỹ sắp được trang bị drone với vũ khí giết người
- ·Zalo được định giá đến ... 900 triệu USD trên thị trường
- ·Đi tìm mỹ nhân đẹp nhất trong Phong Vân
- ·Nhận định, soi kèo Sevilla vs Espanyol, 0h30 ngày 26/1: Khôn nhà dại chợ
- ·Cái kết không có hậu của thanh niên cày game đến 1 tuần liền
- ·Đào tạo kỹ năng truyền thông tại Mỹ cho quản lý cấp cao
- ·Apple ra mắt ứng dụng chỉnh sửa video hoàn toàn độc lập với Apple Camera
- ·Siêu máy tính dự đoán Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1
- ·iPhone 7/7 Plus màu đỏ ra mắt, cổ phiếu Apple tăng cao kỷ lục