当前位置:首页 > Kinh doanh > Soi kèo phạt góc Inter Milan vs Empoli, 2h45 ngày 24/1 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Macarthur vs Newcastle Jets, 15h35 ngày 28/3: Buồn cho chủ nhà
Ai có nguy cơ ung thư gan cao gấp 100?
Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC vừa qua tiếp nhận trường hợp của bệnh nhân L.Q.T. (nam, 69 tuổi, Hưng Yên) đến khám và phát hiện ra bệnh lý ung thư biểu mô tế bào gan mà từ trước đến nay bệnh nhân không biết mình bị bệnh gan. Và bệnh nhân đã được bác sỹ chuyên khoa Gan mật chỉ định điều trị chuyên khoa.
![]() |
Cảm giác chướng bụng, coi trừng là triệu chứng của bệnh ung thư gan. |
Khi thăm khám và hỏi bệnh, bệnh nhân L.Q.T cho biết: khoảng 10 ngày nay bệnh nhân thấy đau bụng âm ỉ, kèm theo cảm giác đầy chướng bụng, khó tiêu, không ợ hơi, không ợ chua, không nôn, không sốt, ăn uống kém, không gầy sút cân và đại tiểu tiện bình thường nên vào viện.
Kết quả khám: Bệnh nhân L.Q.T. bụng mềm, vùng gan trái sờ thấy khối kích thước khoảng 4x5cm, cứng, ấn đau. Gan phải không sờ thấy, không có sao mạch. Và kết quả cận lâm sàng có: các chỉ số chức năng gan: AST: 191.6, ALT: 53.3, GGT: 246.1; xét nghiệm ung thư gan AFP: 66875, HBsAg: dương tính, HCV Ab: âm tính.
Trên hình ảnh siêu âm tổng quát, bệnh nhân có gan trái nhu mô gan thô, bờ gan không đều, nhưng không tạo khối. Tĩnh mạch cửa không giãn, có huyết khối tĩnh mạch gan trái trên một đoạn dài 44mm.
Đặc biệt, kết quả chụp cắt lớp vi tính của bệnh nhân L.Q.T có gan biến đổi hình thái, chủ yếu gan trái, nhu mô gan trái giảm tỷ trọng thành đám có chỗ tạo thành nốt đường kính lớn nhất phân thùy IV, đường kính lớn nhất 68mm thì động mạch ngấm thuốc không đều, tĩnh mạch cửa thải thuốc nhanh.
Vì vậy, bệnh nhân được chẩn đoán: Ung thư biểu mô tế bào gan trên nền viêm gan B và có chỉ định nhập viện điều trị chuyên khoa.
PGS. TS Trịnh Thị Ngọc - chuyên gia về Các bệnh Truyền nhiễm cho biết: “Theo kết quả thống kê của Chuyên khoa Gan Mật - Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC, trong 100 bệnh nhân lần đầu tiên đi khám chuyên khoa Gan mật, có từ 30 - 40 bệnh nhân bị các bệnh lý về gan mật ở mức độ nguy hiểm, thậm chí ung thư gan giai đoạn cuối. Những con số đó chứng tỏ tỉ lệ người mắc bệnh ở giai đoạn muộn tương đối cao, nguyên nhân chủ yếu do công tác kiểm tra sức khỏe chủ động của người dân còn chưa được chú trọng. Đặc biệt lưu ý những bệnh nhân đi kiểm tra mà có kết quả HBsAg dương tính thì nguy cơ ung thư gan cao gấp 100 lần so với HBsAg âm tính”.
Về điều trị viêm gan B, hiện có 3 thuốc ưu tiên sử dụng để điều trị viêm gan virus B là Entecavir, Tenofovir và peg- IFN. Trong đó, những bệnh nhân có kết quả HBsAg dương tính và kết quả HBV-DNA >=104, cần chú ý nếu men gan tăng hay có xơ hoá gan cần tham khảo ý kiến bác sỹ chuyên khoa để có hướng điều trị đúng, tránh điều trị sai gây kháng thuốc, tốn kém kinh phí và có hại cho người bệnh.
Khuyến cáo kiểm tra định kỳ
![]() |
Người dân nên kiểm tra định kỳ 3-6 tháng/lần để phát hiện sớm bệnh gan. |
Để phòng tránh bệnh lý viêm gan, xơ gan hoặc ung thư gan, PGS. TS Trịnh Thị Ngọc khuyến cáo: Người bị bệnh gan thường có biểu hiện không rõ ràng, khiến người bệnh dễ bỏ qua, nếu không được chẩn đoán và điều trị sớm bệnh dễ tiến triển thành xơ gan, thậm chí là ung thư gan. Do vậy, người dân nên kiểm tra định kỳ 3-6 tháng/ lần. Đặc biệt, những người có yếu tố nguy cơ cao nên đi kiểm tra như:
- Người sống trong gia đình có người bị viêm gan virus B, C hay ung thư gan cần chú ý phòng lây nhiễm. Nếu xét nghiệm HBsAg âm tính cần xét nghiệm anti HBs, nếu kết quả âm tính cần tiêm phòng vắc-xin viêm gan B. Hiện nay chưa có vắc-xin cho viêm gan C nên người có anti HCV dương tính cần xét nghiệm xem virus có phát triển không để có hướng điều trị kịp thời.
- Bệnh nhân mệt mỏi, đau tức hạ sườn phải, tiểu vàng,… thì nên kiểm tra sức năng gan gồm HBsAg, Anti HCV, để có hướng xử lý kịp thời.
- Người mang virus viêm gan B, C không nên uống rượu, bia vì rượu, bia ở người bị viêm gan B, C sẽ làm cho bệnh nặng thêm.
Phục vụ chẩn đoán bệnh viêm gan virus, Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC quy tụ được đội ngũ chuyên gia đầu ngành giàu kinh nghiệm và có đầy đủ các kỹ thuật về xét nghiệm và chẩn đoán hình ảnh như: - Xét nghiệm: từ cơ bản (tổng phân tích máu, AST, ALT, Bilirubin, Creatinin, Albumin, Globulin,…) đến chuyên sâu (HBsAg định tính, định lượng, HBV-DNA, Genotype HBV, bộ 3 xét nghiệm HCC Wako, chẩn đoán mô bệnh học,…). - Chẩn đoán hình ảnh: siêu âm, CT scanner, sinh thiết gan dưới định vị của siêu âm, phương pháp FibroScan, … |
Thanh Loan
" alt="MEDLATEC hé lộ con số sốc về bệnh gan mật"/>Những iFan "cứng" sẽ không ngần ngại xuống tiền. Tuy nhiên với đa số người dùng, việc mua một chiếc iPhone với thiết kế đã 3 năm, tính năng các đối thủ đã có từ lâu không hẳn là quyết định dễ dàng.
iPhone ngày càng ít đột phá
Về thiết kế, iPhone 11 vẫn sử dụng ngôn ngữ thiết kế từ iPhone X năm 2017. Mặt trước là màn hình viền mỏng, phía trên có lỗ khuyết lớn cho camera TrueDepth, loa thoại và các cảm biến. Khung viền trên iPhone 11 làm bằng nhôm tương tự iPhone XR, còn iPhone 11 Pro là thép không gỉ sáng bóng.
Đây là năm thứ 3 Apple sử dụng thiết kế màn hình khoét lỗ, trong khi các hãng Android đã giới thiệu một số giải pháp loại bỏ lỗ khuyết như camera selfie "thò thụt", sắp tới là camera dưới màn hình.
Thay đổi lớn nhất trong thiết kế của iPhone 11 nằm ở mặt lưng với cụm camera hình vuông đồng màu trồi lên khỏi thân máy, bên trong chứa các camera lồi nhẹ. Thiết kế này cũng không mới, đã xuất hiện trên Huawei Mate 20 Pro năm ngoái.
Không chỉ thiết kế, đa số cải tiến của iPhone 11 đã xuất hiện trên những thiết bị Android từ lâu.
Dễ dàng nhận thấy điều này ở cụm 3 camera sau, thứ mà Huawei hay Samsung đã trang bị từ một năm qua. Với độ phân giải 12 MP, chúng lần lượt có camera góc rộng, camera góc siêu rộng và camera telephoto.
Năm nay, Apple bổ sung camera góc siêu rộng, nhưng nó đã xuất hiện từ 3 năm trước trên LG G5. Các hãng Samsung, Huawei hay Asus cũng trang bị camera góc siêu rộng trước Apple khá lâu.
Còn kết nối 5G? Trong khi Samsung, Huawei, OnePlus đã có smartphone 5G, sắp tới có thêm Vivo, Realme thì Apple vẫn im lặng. Nhiều thông tin cho biết phải mất 1-2 năm sau, iPhone mới có 5G. Có thể nói Táo khuyết đang "tụt hậu" trong cuộc đua 5G.
"Với iPhone 11 và iPhone 11 Pro, Apple đang cố chạy tới cái đích mà đối thủ đã đến", Vincent Thielke - nhà phân tích tại Canalys, chia sẻ.
Cuối cùng, việc bị rò rỉ quá nhiều khiến chúng ta không còn cảm giác hào hứng, chờ đợi rồi bất ngờ khi iPhone ra mắt nữa. Những thế hệ iPhone đầu tiên, Apple quản lý rất chặt nên mọi thông tin từ thiết kế, phần cứng đến tính năng đều được giữ kín, ai đó tung ra sẽ bị đuổi ngay lập tức. Tuy nhiên sự chặt chẽ đó đã không còn nữa.
Rất có thể iPhone 2020 sẽ bắt đầu rò rỉ sau khi iPhone 2019 được bán ra ít lâu, rồi thiết kế được hứa hẹn là đổi mới sẽ sớm được mọi người biết đến.
iPhone từng dẫn đầu xu hướng như thế nào
Còn nhớ khi thế hệ iPhone đầu tiên ra mắt năm 2007, giới truyền thông và người dùng đều hoài nghi về sự thành công của nó.
So với những smartphone cùng thời, iPhone hoàn toàn khác biệt. Nó thiếu bàn phím vật lý, giá bán đắt và tốc độ chậm. Ngày ấy, không nhiều người tin một chiếc điện thoại chỉ có màn hình cảm ứng sẽ thành công.
"Không một cơ hội nào để iPhone có thị phần", đây là câu nói huyền thoại của cựu CEO Microsoft - Steve Ballmer khi nói về iPhone năm 2007. Điều sẽ còn đeo bám tâm trí ông về sau.
Tuy nhiên, những gì iPhone làm được sau đó đã trở thành lịch sử. Những chiếc smartphone chi chít phím dần biến mất, thay vào đó là màn hình cảm ứng kích thước lớn (so với thời điểm ấy). Phần mềm trên smartphone cũng được chăm chút, các trang web bắt đầu phát triển phiên bản di động giúp người dùng cập nhật tin tức mọi lúc.
Không quá khi nói iPhone đã thay đổi toàn bộ ngành công nghiệp smartphone, trở thành biểu tượng của Apple.
Đến năm 2008, Apple giới thiệu iPhone 3G - chiếc iPhone đầu tiên hỗ trợ kết nối mạng 3G, bổ sung định vị GPS. Đây cũng là thế hệ đánh dấu sự phổ biến của iPhone khi bán ra tại hơn 70 quốc gia trên thế giới, giúp iPhone được nhiều người biết đến hơn.
Tiếp theo là iPhone 4 - chiếc iPhone đột phá tiếp theo sau iPhone đời đầu. Trong khi nhiều hãng vẫn trung thành với chất liệu nhựa hoặc kim loại bóng, iPhone 4 sử dụng chất liệu kính trước sau, bộ khung bằng thép không gỉ sang trọng.
Tuy có đôi chút vấn đề về sóng khi ra mắt, không thể phủ nhận vẻ đẹp của iPhone 4 khiến các hãng chú trọng hơn vào thiết kế trên smartphone. Phải đến 2015 thì Samsung - đối thủ trực tiếp của Apple, mới chuyển sang chất liệu kính và duy trì đến ngày nay.
Năm 2014, Apple trình làng bộ đôi iPhone 6 và iPhone 6 Plus. Đây là thế hệ đánh dấu bước chuyển mình của Apple khi có thiết kế hoàn toàn mới, màn hình lớn hơn và camera đẹp hơn. Với doanh số 220 triệu chiếc, iPhone 6 và iPhone 6 Plus là dòng iPhone bán chạy nhất mọi thời đại của Apple.
Có lẽ chiếc iPhone cuối cùng có thể gọi "đột phá" là iPhone X ra mắt năm 2017 - phiên bản kỷ niệm 10 năm iPhone. Trên iPhone X, lần đầu tiên Táo khuyết loại bỏ phím Home cứng, lần đầu tiên trang bị bảo mật khuôn mặt Face ID. Viền màn hình mỏng cùng phần khoét màn hình đã tạo nên trào lưu thiết kế của nhiều smartphone Android.
Còn iPhone 11 có thể dẫn dắt xu hướng nào trên thị trường?
Tim Cook, vị CEO khôn ngoan và an toàn
Năm 2011 trong khi lâm bệnh, CEO Steve Jobs tuyên bố nhường vị trí cho Tim Cook. Tuy nhiên, ít ai biết rằng Jobs không hề đánh giá cao người kế nhiệm.
Tháng 7/2019, Walter Isaacson - tác giả cuốn tiểu sử về Steve Jobs, tiết lộ Jobs từng nhận xét Tim Cook "không phải con người của sản phẩm".
Trái ngược với Jobs, Cook là một bậc thầy trong lĩnh vực điều hành. Trước khi thay thế Jobs, Cook là Giám đốc vận hành (COO) của Apple. Tại vị trí đó, ông thể hiện khả năng tối ưu vận hành, quản lý chuỗi cung ứng hơn là tạo ra sản phẩm.
Không thể phủ nhận Apple đạt nhiều thành tựu trong thời đại của Cook, như giá trị vốn hóa lần đầu vượt mốc 1.000 tỷ USD, ra mắt Apple Watch - chiếc smartwatch phổ biến nhất thế giới, biết cách tăng lợi nhuận từ mảng dịch vụ mặc cho doanh số iPhone suy giảm.
Có thể thấy Tim Cook hầu như quan tâm đến doanh số, lợi nhuận thay vì tạo ra sản phẩm đột phá. Để duy trì doanh số, Cook phải tính toán từng bước đi, và an toàn là lựa chọn của ông. Từ khi Cook lên nắm quyền, iPhone không còn thay đổi thiết kế thường xuyên, những tính năng mới chỉ xuất hiện khi người dùng thực sự cần, thường là khi những smartphone Android đã trang bị chúng.
Trong thời điểm thị trường bão hòa như hiện nay, chỉ cần một nước đi sai lầm có thể khiến iPhone sụp đổ, và Cook - hay bất cứ ai làm ở Apple - không muốn điều đó.
Khi không có gì mới, Cook lại đặt tên gọi mới. Lần đầu tiên iPhone có phiên bản Pro với những tính năng mà Apple gọi là chuyên nghiệp. Sự kiện iPhone lần này cũng đi vào những tính năng chuyên sâu - thứ mà không nhiều người dùng phổ thông để tâm. Tính năng quay video đa góc độ cho nhà làm phim vốn cũng là sáng tạo của một hãng thứ ba, không phải do Apple khởi xướng.
Người dùng chỉ cần một chiếc iPhone đơn thuần, chưa hẳn đã quan tâm đến chữ Pro. Tuy nhiên để thúc đẩy người mua, duy trì doanh số thì iPhone cần phải có điểm mới, và tên gọi chính là thứ đó.
Đến với iPhone 2020, tin đồn cho biết đây sẽ là thế hệ iPhone "đột phá" khi có thiết kế mới, mạng 5G, màn hình tràn viền không lỗ khuyết.
Tuy nhiên, liệu có nên xem chúng là đột phá khi các hãng Android đã, đang và sẽ có những tính năng y hệt?
Chưa rõ thiết kế mới trên iPhone sẽ như thế nào. Nếu iPhone mới bỏ đi lỗ khuyết - Android đã có, camera selfie "thò thụt" - Android đã có, màn hình cong sang 2 bên - Android đã có, thậm chí màn hình gập - Android cũng có từ cả năm nay.
Còn mạng 5G, tính năng đã có trên nhiều smartphone như LG V50 ThinQ, Galaxy S10 5G, Galaxy Note 10+ 5G... Năm sau là thời điểm thích hợp để iPhone có 5G, tuy nhiên sự an toàn của Cook đã khiến iPhone chỉ là kẻ theo sau.
"Thiếu 5G sẽ khiến iPhone gặp khó trong phân khúc smartphone cao cấp tại Trung Quốc", nhà phân tích Mark Vena từ Forbes nhận định.
Doanh số iPhone thời gian gần đây liên tục giảm. Trong quý II/2019, doanh thu iPhone đạt 25,99 tỷ USD, giảm 12% so với cùng kỳ năm ngoái. Dịch vụ và thiết bị đeo đang là 2 mảng tăng trưởng, trong đó nổi bật nhất là mảng dịch vụ.
Với lượng người dùng khổng lồ sẵn có, Apple tự tin dịch vụ sẽ là bộ phận "ăn nên làm ra" trong tương lai khi liên tục ra mắt dịch vụ mới. Trong sự kiện, Apple dành 20 phút đầu tiên để nói về 2 dịch vụ mới là Apple TV+ và Apple Arcade. Điều đó cho thấy sự quan trọng của dịch vụ với Apple lúc này.
Khi Apple đã chuyển hướng quan tâm sang dịch vụ, có lẽ chúng ta phải chấp nhận rằng iPhone không còn là mục tiêu số một, và sẽ không có bất cứ đột phá nào trong tương lai nữa.
Theo Zing
" alt="Khi Tim Cook còn tại vị, bạn đừng mong mua được chiếc iPhone đột phá"/>Khi Tim Cook còn tại vị, bạn đừng mong mua được chiếc iPhone đột phá
Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3: 'Virus FIFA' tàn phá
Cách đây 2 tháng, khi vợ chồng anh Long (trú huyện Tuy Đức, Đắk Nông) ra vườn cao su làm việc để hai con là bé Nam (2 tuổi) và bé Na (15 tháng tuổi) chơi trong nhà.
Tới trưa, người thân phát hiện căn nhà của anh Long bốc cháy dữ dội. Do không thể chạy thoát khỏi đám cháy, 2 bé đều bị bỏng nặng. Bé Na tử vong sau đó còn Nam bị bỏng tới 80% cơ thể.
Bé được điều trị tích cực tại bệnh viện Nhi đồng 2 và đã qua được cơn nguy kịch do sốc phỏng, nhiễm trùng.
![]() |
Bệnh nhi sau khi được ghép da từ người cha |
Tuy nhiên, bé bị phỏng độ 2-3, cháy gần toàn bộ da cơ thể (80% diện tích da), nếu không có phương pháp điều trị thích hợp che phủ vùng da bị tổn thương này, thì khả năng bé bị tử vong do nhiễm trùng, nhiễm độc và suy kiệt do mất dịch cơ thể là rất lớn.
Theo bác sĩ, diện tích da còn lại trên cơ thể của bé quá ít, không đủ để lấy da tự thân của bé ghép vào vùng da bị bỏng. Việc ghép da từ người thân sang cho bé là biện pháp tốt nhất trong thời điểm hiện tại.
Khoa bỏng tạo hình BV Chợ Rẫy đã được mời cùng hội chẩn, đánh giá tình trạng bệnh nhi để cùng phẫu thuật ghép da.
Ê-kíp mổ đã lấy da mỏng ở 2 bên đùi của anh Long, tiến hành dát mỏng da và ghép vào vùng đầu, mặt, cổ, ngực, 2 tay và 2 đùi cùa bé.
Hiện bé đã ổn định, thay băng cho thấy da ghép đã dính và sống được ở phần đầu, mặt cổ, một phần ở tay chân da bị bong tróc nhưng vẫn tạo được điều kiện cho mô bên dưới lành tốt.
TS BS Ngô Đức Hiệp, Trưởng khoa phỏng - phẫu thuật tạo hình bệnh viện Chợ Rẫy đánh giá, ghép da là phẫu thuật không quá khó, khả năng thành công cao nhưng đó là người lớn, còn đây là ca ghép da đồng loại đầu tiên thực hiện ở trẻ em.
Ngoài vấn đề chuyên môn phẫu thuật thì còn vấn đề gây mê ở người lớn và trẻ em, vấn đề pháp lý giữa ban giám đốc 2 bệnh viện, sự phối hợp của y bác sĩ.
BS Hiệp kỳ vọng thành công từ ca mổ này sẽ là tiền đề cho những trường hợp cần ghép da đồng loại khác về sau nếu có. Đó là điều mong muốn của các bác sĩ 2 bệnh viện và các bệnh nhi bị bỏng nặng sẽ có thêm các cơ hội điều trị nhằm phục hồi sớm hơn.
Bị bạn bè trêu chọc bởi khối u máu lớn ở mặt, Rơ Châm Han đã bỏ học năm lớp 1. Từ đó thiếu nữ này ngại tiếp xúc với mọi người, tự khép kín cuộc sống của mình.
" alt="Người cha hiến da ghép cho con bị cháy toàn bộ cơ thể"/>Cùng với việc chốt thời điểm ngừng phát sóng truyền hình tương tự mặt đất tại 15 tỉnh nhóm VI từ 0h ngày 28/12/2020, tại phiên họp thứ 16, Ban chỉ đạo Đề án số hóa truyền hình Việt Nam cũng đã nêu rõ các công tác trọng tâm cần được các bộ, ngành, địa phương và cơ quan, đơn vị liên quan tập trung để có thể hoàn thành Đề án đúng kế hoạch.
Cụ thể, xác định việc phủ sóng DVB-T2, chuyển đổi công nghệ là nhiệm vụ quan trọng, Ban chỉ đạo yêu cầu Đài Truyền hình Việt Nam hoàn thành phủ sóng DVB-T2 với 4 tỉnh Sơn La, Lai Châu, Cao Bằng, Hà Giang trước ngày 15/12/2020.
Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC hoàn thành chuyển đổi các trạm phát sóng từ DVB-T/MPEG-2 sang DVB-T2/MPEG-4. Công ty cổ phần Truyền hình số miền Bắc (DTV) tiếp tục mở rộng vùng phủ sóng ra các tỉnh miền núi phía Bắc. Các đơn vị, doanh nghiệp truyền dẫn, phát sóng truyền hình số mặt đất tiếp tục mở rộng phạm vi và nâng cao chất lượng phủ sóng DVB-T2 của mình.
UBND các tỉnh chỉ đạo các Đài PT-TH địa phương sớm lựa chọn đơn vị, doanh nghiệp truyền dẫn, phát sóng để truyền tải kênh chương trình của địa phương trên hạ tầng truyền dẫn, phát sóng truyền hình số mặt đất trước thời điểm ngừng phát sóng truyền hình tương tự mặt đất.
Đối với việc việc hỗ trợ đầu thu truyền hình số, Ban chỉ đạo yêu cầu các cơ quan, đơn vị có liên quan tập trung triển khai, hoàn thành hỗ trợ đầu thu truyền hình số mặt đất (STB DVB-T2) và đầu thu truyền hình số qua vệ tinh (STB DTH) tại 15 tỉnh Nhóm IV trước ngày 28/12/2020.
Ban chỉ đạo cũng lưu ý, thực tế triển khai trong thời gian qua cho thấy công tác hỗ trợ STB thường bị chậm so với kế hoạch, dẫn đến phải điều chỉnh thời điểm ngừng phát sóng truyền hình tương tự mặt đất nhiều lần.
Do đó, Ban Quản lý Viễn thông công ích cần xây dựng kế hoạch chi tiết, có giải pháp đảm bảo hoàn thành hỗ trợ STB cho các hộ nghèo, hộ cận nghèo đủ điều kiện nhận hỗ trợ, báo cáo Bộ TT&TT (Vụ Quản lý doanh nghiệp) để có sự theo dõi, chỉ đạo kịp thời.
Về công tác thông tin tuyên truyền, Ban chỉ đạo giao Cục Phát thanh Truyền hình và Thông tin Điện tử chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan và các địa phương Nhóm IV đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền về Đề án số hóa truyền hình qua nhiều hình thức khác nhau như: video clip, tờ rơi, hệ thống phát thanh truyền hình, truyền thanh không dây, quảng cáo tấm lớn… Đồng thời, gia tăng tần suất thực hiện tuyên truyền trong khoảng thời gian gần tới thời điểm ngừng phát sóng truyền hình tương tự mặt đất.
Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình kỹ thuật số VTC được yêu cầu đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền trên địa bàn các tỉnh Nhóm IV. UBND các tỉnh Nhóm IV cần chỉ đạo đẩy mạnh thông tin tuyên truyền về số hóa truyền hình trên Đài PT-TH tỉnh, các phương tiện truyền thông và các hệ thống truyền thanh cơ sở.
Trung tâm thông tin tiếp tục phối hợp với các đơn vị duy trì, vận hành tổng đài 19001559 hiệu quả đảm bảo giải đáp, tư vấn cho người dân thông tin về số hóa truyền hình một cách kịp thời, chính xác.
Theo kế hoạch số hóa đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định 2451/QĐ-TTg ngày 27/12/2011 được sửa đổi, bổ sung bởi Quyết định 310/QĐ-TTg ngày 14/3/2018, các đài truyền hình trung ương và địa phương kết thúc việc phát sóng tất cả các kênh chương trình truyền hình trên hạ tầng truyền dẫn, phát sóng truyền hình tương tự mặt đất để chuyển hoàn toàn sang phát sóng trên hạ tầng truyền dẫn, phát sóng truyền hình số mặt đất trên phạm vi cả nước trước ngày 31/12/2020.Ngừng phát sóng truyền hình tương tự mặt đất tại 15 tỉnh từ 0h ngày 28/12