Soi kèo tài xỉu Malaga vs Las Palmas hôm nay, 3h ngày 23/8


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Sivasspor vs Fenerbahce, 22h59 ngày 13/4: Chiến thắng chật vật -
Giá cước Internet Việt Nam thuộc nhóm rẻ nhất thế giớiTổng lưu lượng Internet băng rộng tại Việt Nam liên tục tăng trưởng trong 2 năm trở lại đây.
Cụ thể, tổng lưu lượng Internet băng rộng tháng 1/2020 của Việt Nam là hơn 4.955 Petabyte nhưng đến tháng 10/2021, con số này đã tăng tăng lên đến 6.977 Petabyte. Đại diện Cục Viễn thông cho hay, ở những thời điểm nhiều địa phương tiến hành giãn cách xã hội (tháng 8/2021), tổng lưu lượng băng thông Internet Việt Nam thậm chí đạt tới 7.824 Petabyte.
Tính đến tháng 10/2021, Việt Nam có hơn 18.8 triệu thuê bao Internet băng rộng cố dịnh. Trong đó, 95,34% là thuê bao cáp quang FTTH.
Xét về giá cước, Việt Nam là thị trường có giá cước Internet rẻ nhất thế giới. Số liệu thống kê năm 2020 cho thấy, Việt Nam đứng thứ 12/211 quốc gia về giá cước Internet băng rộng cố định.
Theo Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU), đơn giá Internet cố định/bình quân thu nhập đầu người của Việt Nam ở mức thấp, bằng khoảng 41% so với mức trung bình của thế giới.
Đại diện Cục Viễn thông chia sẻ về chất lượng mạng Internet Việt Nam trong bối cảnh đại dịch. (Ảnh: Trọng Đạt) Tính theo giá trị trung bình, tốc độ download/upload băng rộng cố định của Việt Nam đạt 84,12/74,42 Mbps, xếp hạng 58/181 quốc gia, được đánh giá ở mức độ khá. Tốc độ băng rộng cố định trung bình của thế giới là 116,86/64,73 Mbps.
Trong khu vực ASEAN, Việt Nam kém Singapore (hạng 3/181), Thái Lan (8/181), Malaysia (46/181) nhưng tốt thơn Indonesia, Phillipines, Campuchia, Lào, Myanmar về tốc độ Internet băng rộng cố định.
Mức độ tăng trưởng tốc độ Internet băng rộng cố định trung vị của Việt Nam trong 12 tháng qua đạt 50%, tăng từ 42,07 Mbps lên thành 64,67 Mbps.
Đối với băng rộng di động, tính đến tháng 10/2021, Việt Nam có khoảng 71 triệu thuê bao băng rộng di động với 89,81% là hình thức trả trước, 10,19% trả sau. Trong đó, thuê bao mạng 5G chiếm 89,42% tổng thuê bao, thuê bao 3G chiếm 10,05% và thuê bao 5G chiếm 0,54%.
Phần lớn thuê bao di động Việt Nam là thuê bao 4G. Việc đẩy nhanh tốc độ triển khai 5G sẽ giúp tăng đáng kể tốc độ truy cập Internet di động trung bình tại Việt Nam. Cũng giống như giá cước băng rộng cố định, Việt Nam là một trong số các quốc gia có giá cước truy nhập Internet di động rẻ nhất thế giới.
Theo thống kê của Cable.co.uk tại 155 quốc gia về giá cước truy cập Internet di động trung bình cho 1GB dữ liệu, Việt Nam thuộc nhóm rẻ nhất, xếp thứ 10 với 0,57 USD (khoảng 13.300 đồng)/GB. Thống kê của Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU) cho thấy, đơn giá Internet di động/bình quân thu nhập đầu người của Việt Nam ở mức rất thấp, bằng 1/3 so với trung bình của thế giới.
Tính theo giá trị trung bình, tốc độ download/upload của Việt Nam đạt 78,34/69,41 Mbps, xếp hạng 59/138 quốc gia. Thông số này đươc đánh giá xếp ở mức độ khá, so với thế giới là 113/62 Mbps.
Theo khảo sát của Ookla, tốc độ Internet di động của Việt Nam xếp thứ 59/138 quốc gia. Trong khu vực ASEAN, Việt Nam được đánh giá cao hơn Phillipines (xếp vị trí 67), Malaysia (vị trí 77) nhưng thấp hơn Thái Lan (xếp thứ 36) và Singapore (xếp thứ 18) về tốc độ Internet di động.
Ông Nguyễn Phong Nhã – Phó Cục trưởng Cục Viễn thông (Bộ TT&TT). Ảnh: Trọng Đạt Theo ông Nguyễn Phong Nhã, để nâng cao chất lượng Internet băng rộng cố định, trong thời gian tới, Việt Nam cần nâng cấp băng thông, nâng cao năng lực thiết bị moderm, mở rộng băng thông trong nước, quốc tế và sửa đổi một số quy chuẩn.
Đối với băng rộng di động, để nâng cao hơn nữa tốc độ Internet di động, chúng ta phải xem xét bổ sung thêm băng tần cho mạng 4G. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp viễn thông cần áp dụng thêm công nghệ mới, mở rộng quy mô thử nghiệm và đẩy nhanh việc thương mại hóa 5G.
Bộ TT&TT cũng khuyến khích việc tăng cường chia sẻ hạ tầng viễn thông di động dùng chung, ưu tiên bổ sung số lượng trạm 4G tại những địa bàn trọng yếu như TP.HCM và Hà Nội. Bộ sẽ tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp khi phát triển hạ tầng trạm BTS.
Trong thời gian tới, Bộ TT&TT sẽ tăng cường việc đo kiểm, đánh giá định kỳ bằng trải nghiệm người dùng (QoE). Điều này được kỳ vọng tạo ra sự cạnh tranh giữa các nhà mạng viễn thông, qua đó góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ.
Trọng Đạt
Mạng di động 5G miễn phí được đưa vào hoạt động tại Đà Nẵng
Người dân Đà Nẵng sẽ được trải nghiệm mạng 5G không giới hạn dung lượng tại nhiều khu vực công cộng và các điểm du lịch nổi tiếng trên địa bàn.
"> -
Đến Hà Nội nên ăn món gì?Bún ốc: Đây là món ăn đặc sản của Hà Nội. Một bát thường có bún, ốc, đậu phụ, đôi khi có thêm thịt bò, gạch cua, và một đĩa rau sống ăn kèm. Nguyên liệu chính trong nước dùng là cà chua và dấm bỗng , tạo vị chua dịu thanh mát. Ảnh: Emily Petsko.
Bún bò Huế: Món ăn này có nguồn gốc từ cố đô Huế, nhưng đã trở nên phổ biến ở nhiều miền của Việt Nam. Bún bò Huế dùng bún sợi to, thêm móng giò, thịt, tiết và chan nước dùng đủ ba vị cay, chua, ngọt. Sự kết hợp hoàn hảo của các hương vị khiến đầu bếp lừng danh Anthony Bourdain mê mệt. Ảnh: Emily Petsko.
Đồ nướng: Các hàng đồ nướng của Hà Nội phục vụ đủ loại rau, thịt và hải sản. Bạn có thể chọn bất cứ loại nào tùy thích, nướng trên các bếp nhỏ tại từng bàn, chấm cùng muối, sốt hoặc tương ớt. Ảnh: Emily Petsko.
Miến lươn: Bạn có thể thử món miến lươn, với lươn khô rán giòn, giá và rau thơm. Ngoài ra, món miến trộn và cháo lươn cũng rất đáng nếm qua. Ảnh: Emily Petsko.
Bánh xèo: Bánh xèo ở Hà Nội có nhân tôm và giá, ăn cùng rau thơm, dưa chuột, xoài xanh và đu đủ. Bánh được cắt ra, cuộn với bánh tráng và chấm nước mắm chua cay. Các hàng bánh xèo thường bán cả nem lụi rất ngon. Ảnh: Emily Petsko.
Bánh đa trộn: Bạn có thể thưởng thức món này ở các quầy hàng rong ven đường hoặc tại các quán ăn. Sợi bánh đa được trần chín, cho thêm giò, chả cá, đậu phụ, lạc và rau. Ảnh: Emily Petsko.
Há cảo và bánh tôm: Đây là những món ăn vặt được nhiều người yêu thích. Há cảo chiên có nhân mộc nhĩ và thịt lợn, trong khi bánh tôm được làm từ bột khoai lang và tôm. Nước chấm ăn kèm có vị ngọt ngọt, cay cay. Bạn có thể gọi thêm một ly sữa đậu để thưởng thức. Ảnh: Emily Petsko.
Bánh gối: Thịt lợn, mộc nhĩ và miến được gói trong bột và nặn thành hình bán nguyện, sau đó rán giòn, ăn cùng nước chấm. Các hàng thường có thêm nem cua bể, bánh rán mặn và ngọt. Ảnh: Emily Petsko.
Gà tần: Ngoài phiên bản thông thường là gà tần cùng thuốc bắc được dọn ra bát, thường là với mì hoặc rau ngải cứu, ở Hà Nội còn có món gà tần lon độc đáo. Trong đó, gà tần nguyên con được cho vào các lon nước ngọt, chân chĩa ra ngoài. Ảnh: Emily Petsko.
Chè: Món tráng miệng ngọt ngào này rất được ưa chuộng ở Hà Nội, đặc biệt là vào mùa nóng. Chè có đủ mọi nguyên liệu, từ các loại đậu, đỗ, thạch, hoa quả, cho thêm cốt dừa và đá xay nhỏ, tạo ra món giải khát tuyệt hảo. Ảnh: Firstbite.
(Theo Zing,vn)
"> -
Công thức làm món thịt nướng mận- 400gr nạc thăn hoặc nạc vai
- 6- 8 trái mận
- ngũ vị hương, đường, muối, hạt tiêu
- 10ml dầu ăn
Thịt mua về rửa sạch, thái miếng to - dày khoảng 1,5 cm. Cho thịt vào tô lớn, thêm ngũ vị hương, chút đường, muối. Trộn đều tất cả nguyên liệu và ướp15 phút.
Mận rửa sạch, dùng dao khía sâu tới tận hạt, dọc theo từ phần cuống bên này sang bên kia. Dùng tay xoay tròn theo chiều đã khía để tách đôi quả mận và lọc bỏ hạt. Sau khi đã tách đôi từng quả mận xong, bạn cho vào tô. Thêm chút muối và hạt tiêu. Lắc đều. Ướp khoảng 10-15 phút.
Sau đó bạn cho phần mận vào tô thịt đang ướp, ướp chung trong khoảng 1 tiếng để thịt ngấm vị chua ngọt của mận.
Khi đã ướp thịt xong bạn cho thịt lên vỉ nướng. Cho vào lò hoặc nướng than. Với món này bạn nên nướng than vì thịt sẽ ngon hơn.
Sau khi một mặt thịt đã vàng, bạn xếp mận lên vỉ nướng cùng.
Cho thịt ra đĩa, cắt mận thành miếng nhỏ hơn nếu muốn.
Món thịt nướng mận nghe thật lạ tai phải không bạn? Ấy thế mà nếu bạn đã được thử một lần thì chắc chắn là sẽ muốn làm lại mãi đấy! Thịt được ướp với mận nên thấm chút vị chua ngọt ở mận, lại mềm thơm tuyệt đối. Còn mận sau khi nướng lại mang vị mặn ngọt đậm đà, ngon không tả xiết!
Theo Afamily
">