Như vậy, chỉ sau hơn 4 tháng triển khai rầm rộ, mạng 4G của Viettel đã có mặt rộng khắp ở tất cả các tỉnh thành trên cả nước, phủ sóng tới 704 quận, huyện, tương đương với gần 99% tổng số quận, huyện của Việt Nam. Không chỉ triển khai hạ tầng ở các khu vực thủ phủ tỉnh hay trung tâm huyện, Viettel còn đưa sóng 4G tới gần 6.300 xã trên toàn quốc, trong đó có nhiều xã ở vùng sâu, vùng xa, biên giới và hải đảo.
Trong số các huyện đã có sóng 4G có tới hơn 100 huyện biên giới thuộc 25 tỉnh. Tiêu biểu như các huyện Lộc Bình, Cao Lộc (Lạng Sơn); huyện Mường Nhé, Nậm Pồ, Mường Chà (Điện Biên); huyện Phong Thổ, Sìn Hồ, Nậm Nhùn, Mường Tè (Lai Châu); huyện Mèo Vạc, Đồng Văn, Yên Minh, Quản Bạ (Hà Giang); huyện Mường Khương, Bát Xát (Lào Cai); huyện Kỳ Sơn, Anh Sơn (Nghệ An); huyện Tây Giang, Nam Giang (Quảng Nam); huyện Đăk Mil, Cư Jút (Đăk Nông); huyện Châu Thành, Trảng Bàng (Tây Ninh); huyện Mộc Hóa, Thạnh Hóa (Long An); huyện Châu Đốc, An Phú, Tịnh Biên (An Giang),…
Hiện có rất nhiều vị trí đặc biệt trên lãnh thổ Việt Nam đã có sóng 4G của Viettel như các xã cực đầu của Tổ quốc như xã Đất Mũi (huyện Ngọc Hiển, Cà Mau), xã Lũng Cú (huyện Đồng Văn, Hà Giang), xã Hòa Tâm (huyện Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên) hay Ngã ba biên giới Việt Nam - Lào - Campuchia tại xã Bờ Y (huyện Ngọc Hồi, Kon Tum) hay đỉnh núi Fansipan cao nhất được mệnh danh là “nóc nhà Đông Dương” tại huyện Sapa (Lào Cai),…
" alt=""/>Viettel tuyên bố đã phủ sóng 4G đến 99% quận huyện trên cả nướcDự kiến mỗi tổ quản lý và chăm sóc từ 10-20 F0. Căn cứ tình hình số F0 tại mỗi phường, xã, thị trấn, Sở Y tế đề nghị mỗi quận, huyện, TP Thủ Đức thành lập đủ tổ chăm sóc người F0 tại cộng đồng theo quy định.
Mỗi tổ có ít nhất 3 người. Tổ trưởng là bí thư chi bộ/ tổ trưởng tổ dân phố hoặc trưởng ban quản lý tòa nhà, khu chung cư. Tổ phó là 1 nhân viên y tế được huy động từ trạm y tế phường, xã, thị trấn hoặc nhân viên y tế khu phố, thôn, ấp, nhân viên y tế tư nhân, nhân viên y tế đã nghĩ hưu, các tình nguyện viện hoặc nhân viên y tế được chuyển từ nơi khác đến. Thành viên là người đang sinh sống trong tổ dân cư.
Sở Y tế lưu ý, các địa phương cần chọn người nhiệt tình, nắm vững địa bàn và có sức khỏe tốt. Các thành viên có thể huy động từ các tổ chức, đoàn thể trên địa bàn: Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, Hội chữ thập đỏ, các F0 đã khỏi bệnh… Những người tham gia phải được tiêm 2 mũi vắc xin, trừ những F0 đã khỏi bệnh.
Về dụng cụ và trang thiết bị tối thiểu cần có: nhiệt kế, máy đo huyết áp, máy đo SpO2, bình oxy, dụng cụ thở oxy, dụng cụ lấy mẫu xét nghiệm nCoV, phương tiện phòng hộ cá nhân, tài liệu tuyên truyền và tài liệu chuyên môn.
Các thành viên của tổ phải có điện thoại riêng, trực 24/7 để đảm bảo kết nối với F0 tại nhà.
Về kinh phí hoạt động, UBND TP Thủ Đức và các quận, huyện chỉ đạo các cơ quan liên quan huy động các nguồn lực tài chính và các cơ chế sử dụng tài chính để hỗ trợ kinh phí cho các thành viên tổ chăm sóc F0 tại cộng đồng hoạt động.
Đề nghị các địa phương thành lập ở khu vực có tổ chức cách ly, chăm sóc, điều trị F0 tại nhà.
Giao cho trung tâm y tế các địa phương hỗ trợ trang thiết bị, thuốc, sinh phẩm, vật tư, tổ chức hướng dẫn, tập huần, hỗ trợ chuyên môn cho các thành viên tổ chăm sóc người nhiễm Covid-19.
Tú Anh
Theo Trung tâm Kiểm soát dịch bệnh TP.HCM (HCDC), F0 cách ly tại nhà có thể phải đi cấp cứu, ngành y tế đã dự trù trước và có phương án giải quyết phù hợp.
" alt=""/>TP.HCM thành lập tổ chăm sóc F0 trong cộng đồng