Kèo vàng bóng đá AS Roma vs Genoa, 02h45 ngày 18/1: Tiếp đà hồi sinh
(责任编辑:Công nghệ)
- Nhận định, soi kèo Zwolle vs PSV, 22h30 ngày 18/1: Xây chắc ngôi đầu
Sao Việt hôm nay 21/2: Nghệ sĩ Chí Trung đăng ảnh selfie bên bạn gái. Cả hai vui vẻ, không ngại thể hiện tình cảm trong suốt chuyến đi du lịch cùng nhau.
Vợ chồng Tóc Tiên đăng ảnh bên nhau ngọt ngào dịp kỷ niệm 2 năm ngày cưới. MC Phương Mai khoe vòng 1 gợi cảm. Hoa hậu Đỗ Thị Hà xinh đẹp trong chiếc đầm đen cắt xẻ. Lương Thùy Linh ngày càng đẹp. Kỳ Duyên tận hưởng thời tiết lạnh của Hà Nội. MC Hoàng Oanh thảnh thơi ăn bánh, uống trà. Khánh Vân vi vu tại Đà Lạt. Minh Hằng xinh đẹp dịu dàng. Hồ Ngọc Hà tiếp tục khoe dáng sexy trên biển.
Thiều Bảo Trang cắm hoa cũng xinh đẹp. Diễn viên Thùy Anh diện đồ sành điệu, khoe dáng cuốn hút. Nhà thiết kế Công Trí thông báo chính thức trở thành FO. Hà Lan
Hồ Ngọc Hà khoe eo thon, chân dài
Bà mẹ 3 con Hồ Ngọc Hà ngày càng xinh đẹp mặn mà thu hút người hâm mộ.
" alt="Tin Sao Việt 21/2: Nghệ sĩ Chí Trung 'cảm thấy được yêu' cùng bạn gái" />Tin Sao Việt 21/2: Nghệ sĩ Chí Trung 'cảm thấy được yêu' cùng bạn gái- - Ngày 9/9, Trường ĐH Việt Nhật – ĐH Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) đã tổ chức lễ khai giảng năm học 2016-2017 cũng là khai giảng các chương trình đào tạo đầu tiên của trường.
Lễ khai giảng ĐH Việt Nhật có sự tham dự của đại diện Chính phủ hai nước, các đại học đối tác Nhật Bản, các chuyên gia giáo dục... Trường Đại học Việt Nhật - trường đại học thành viên thứ 7 thuộc ĐHQGHN, được Thủ tướng Chính phủ ký quyết định thành lập vào ngày 21/7/2014. Trường với mục tiêu sớm trở thành một trường đại học đẳng cấp quốc tế, được kỳ vọng sẽ tạo động lực mới cho phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, góp phần gia tăng giá trị đầu tư của doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam. Trường cũng hứa hẹn trở thành trung tâm giao lưu văn hóa, học thuật và là biểu tượng cho mối quan hệ hợp tác tốt đẹp giữa hai nước Việt Nam - Nhật Bản.
Năm 2016, Trường mở 6 chương trình đào tạo thạc sĩ đầu tiên thuộc các lĩnh vực công nghệ kỹ thuật cao và khoa học liên ngành là Công nghệ Nano, Kỹ thuật Môi trường, Kỹ thuật Hạ tầng, Khu vực học, Chính sách Công và Quản trị Kinh doanh.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ tại buổi lễ khai giảng. Khi còn là Giám đốc ĐHQG Hà Nội, ông Nhạ đã tích cực xúc tiến đầu tư ĐH Việt Nhật tại Nhật, huy động lực lượng giáo sư, chuyên gia cho việc xây dựng các chương trình đào tạo và vận động chính phủ 2 nước trong việc thành lập. Trường Đại học Việt Nhật có sứ mệnh cung cấp nguồn nhân lực và các sản phẩm nghiên cứu chất lượng cao; tiếp nhận chuyển giao tri thức từ Nhật Bản; thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Nhật Bản; và tác động tích cực đến hệ thống giáo dục đại học Việt Nam nói chung và ĐHQGHN nói riêng.
Mô hình của trường là mô hình mới, được xây dựng theo phong cách Nhật Bản với sự điều chỉnh phù hợp với thực tiễn của Việt Nam. Trường hướng đến sự phát triển bền vững dựa trên sự tự chủ cao và xã hội hoá nguồn lực.
Giám đốc ĐH Quốc gia Hà Nội phát biểu tại buổi lễ Phát biểu tại lễ khai giảng, Giám đốc ĐH Quốc gia Hà Nội Nguyễn Kim Sơn khẳng định: “Trường ĐH Việt Nhật là đơn vị có được sự gửi gắm tâm huyết, niềm tin và kỳ vọng của Chính phủ hai nước Việt Nam và Nhật Bản, của ĐHQGHN và các đại học Nhật Bản, và của toàn xã hội. Chính phủ và nhân dân hai nước đang kỳ vọng rất lớn vào Trường ĐH Việt Nhật, vào những giá trị mà nhà trường cam kết sẽ đóng góp cho xã hội".
Ông Nguyễn Kim Sơn cũng đề nghị nhà trường luôn phải đặt vấn đề chất lượng đào tạo và nghiên cứu lên vị trí ưu tiên hàng đầu và chi phối mọi hoạt động của đơn vị. Mọi hoạt động của trường từ việc quản trị điều hành đến giảng dạy, học tập, học liệu và hỗ trợ học tập… đều phải hướng tới chuẩn cao của thế giới. Triết lý “Phát triển bền vững” của trường cần phải được thể hiện cao nhất trong giải pháp nguồn nhân lực khoa học và đào tạo.
- Nguyễn Thảo
- Tai nạn ghê rợn, tàu hỏa chặt bay đầu thanh niên trẻ
- Soi kèo góc Newcastle vs Bournemouth, 19h30 ngày 18/1
- Soi kèo góc Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1
- Tận hưởng nhà tù xa xỉ tại Na Uy
- Tiến Linh rực sáng, CLB Bình Dương thắng đậm Hoàng Anh Gia Lai
- Cụ bà 70 tuổi vượt hơn 80 km cổ vũ cháu thi năng khiếu báo chí
- Nhận định, soi kèo Osasuna vs Vallecano, 0h30 ngày 20/1: Lợi thế sân nhà
- 'Báo đen' H’Hen Niê 'lột xác' ngoạn mục
- Dân châu Âu trao nhau nụ hôn để khuyên người Anh ở lại EU
- Điểm chuẩn đại học dự kiến hệ dân sự của Học viện quân y
-
Nhận định, soi kèo West Ham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 18/1: Nới rộng khoảng cách
Hoàng Ngọc - 18/01/2025 05:01 Ngoại Hạng Anh ...[详细] -
Bí quyết dạy con thành GS đại học, chuyên gia Google của nhà thơ
- 6 năm học và 7 năm làm trong ngành Y rồi mới chuyển sang sáng tác, suốt quãng thời gian dài ấy, ông đã “nuôi lửa” văn chương như thế nào? Có trải nghiệm nào trong quá trình làm việc đã trở thành đề tài cho thơ của ông sau này?Học Y tốn thời gian. Sáng đi bệnh viện, chiều lên giảng đường, tôi không đọc được nhiều nhưng đọc kỹ và đều đặn tuần báo Văn nghệ và những cuốn sách ngẫu nhiên. Có ích nhất có lẽ là mấy tập giáo trình của khoa Văn, trường Đại học Tổng hợp. Dạo ấy thư viện trường Tổng hợp đặt ở cổng vòm trường Y Dược (hồi đó Y - Dược chưa tách thành hai) tại số 19 phố Lê Thánh Tông - Hà Nội. Tôi đến thư viện học bài trường Y, học xong lại mượn thủ thư giáo trình Văn mà đọc.
Nhà thơ Vũ Quần Phương.
- Thời đi học, nhà thơ mạnh về tư duy logic của các môn tự nhiên và cũng từng làm ngành y, công việc đòi hỏi sự tỉ mẩn và chính xác. Điều này có gì mâu thuẫn với con người thi sĩ có phần lãng mạn, bay bổng?
Lãng mạn là mơ mộng, là ước nguyện. Biết đến đâu thì mơ được, ước được đến đấy. Các cụ bảo là phải đại giác mới có đại mộng mà!
- Dược sĩ Đào Thị Hương vợ ông có vai trò như thế nào trong gia đình và nuôi dạy con cái?
Những việc cụ thể và cần thiết bà ấy làm cả. Tôi vu vơ giúp vui thôi. Không có (những thứ tôi làm) thì mọi người vẫn sống được, thí dụ như thơ ca!
- Các con của ông đều rất thành đạt. Con trai đầu là Giáo sư Vũ Hà Văn đang giảng dạy ở ĐH Yale (Mỹ); Con trai thứ hai là Vũ Thanh Điềm, từng là thủ khoa ĐH Bách khoa Hà Nội, hiện là chuyên gia hãng Google. Nhà thơ rất chú trọng việc chọn thầy cô cho con?
Bây giờ tôi vẫn thấy đúng. Được theo học các thầy tận tụy và tài năng là yếu tố quan trọng nhất với học trò. Ngoài ra cũng còn nhờ chủ trương chính sách của ngành giáo dục. Hồi các con tôi đi học được hưởng lộc của một bộ trưởng tài năng và tâm huyết là cụ Tạ Quang Bửu. Cụ Tạ có nhiều sách lược hay lắm như cho công bố công khai điểm thi và căn cứ vào điểm thi mà chọn du học sinh. Cháu nào điểm cao được ưu tiên chọn môn và quốc gia đến học.
Không khí học hành sôi động, học sinh háo hức cố gắng. Chúng tôi được nuôi con ăn học với chi phí rất khiêm tốn. Muốn giỏi, phải chăm nhưng trò muốn chăm cũng cần nhiều yếu tố lắm! Đừng đòi hỏi quá nhiều ở các cháu!
- Từ thuở bé, ông đã chú trọng giáo dục, định hướng cho con cái. Nhưng có bao giờ ông trao đổi, trò chuyện về văn chương với các con?
Có chứ nhưng không nhiều đâu và chỉ khi chúng... chưa ngáp mà thôi!
- Hai người con trai của nhà thơ đều tài giỏi nhưng mỗi người đều có cá tính khác biệt. Ông bà áp dụng cách dạy con khác nhau thế nào?
Xem các con thích nghe gì mình nói. Không thì mình tìm cách khơi gợi vấn đề, đặt câu hỏi cho con trả lời. Tôi thấy người trẻ bây giờ biết nhiều thứ đáng biết hơn.
- Là một nhà thơ kiêm nhà phê bình văn học, ông đã bao giờ nhận được lời “phê bình” nào đáng nhớ từ độc giả hay đồng nghiệp?
Không nhận được nhiều nhưng tôi có nhớ và học được những điều thiết thực. Rất đáng quý! Ngay cả khi ý kiến chưa chính xác, tôi vẫn rút ra được điều có ích. Tôi có giữ lại những thư chê và định sẽ rút ra mà viết những mẩu chuyện nghề vui vẻ như giai thoại mà có ích cho người yêu thơ.
- Hoạt động phê bình, bình luận văn chương hay các vấn đề xã hội đang diễn ra sôi nổi trên không gian mạng. Là một nhà phê bình, ông có bao giờ quan tâm tới những cuộc thảo luận trên mạng xã hội?
Ý kiến trên mạng nên tham khảo nhưng phải thẩm định. Ý kiến sâu sắc chiếm tỷ lệ còn thấp. Tôi bây giờ lướt mạng chậm, không đọc được nhiều nên phải chọn lọc nội dung.
- Ông có đọc tác phẩm của các nhà thơ trẻ ngày nay? Ông đánh giá như thế nào về sự cách tân của thơ đương đại?
Có chứ. Tôi theo dõi mấy tác giả quãng tuổi 30, 40 như Nguyễn Thị Kim Nhung, Trang Thanh, Hoàng Xuân Tuyền… Các bạn trẻ sáng tạo có mạch, có nguồn, âm thầm và mới mẻ. Mới ở cảm xúc mạnh, ở lối tư duy truy đuổi, ngôn ngữ nén lại như mật ngữ. Đọc mệt nhưng có cái thích là họ bắt mình phải khám phá. Nữ trội hơn nam, cảm tính thôi! Hình như sự khiêm nhường làm cho họ sâu sắc
- Nhiều nhà văn, nhà thơ trăn trở về vị thế của nền văn học Việt Nam hiện nay. Ông có cảm thấy văn chương nước nhà đang chững lại hay tụt hậu so với thế giới?
Tôi chưa có được sự trăn trở ấy. Dăm năm gần đây tôi thấy cả thơ cả văn đều hay hơn đấy chứ và có nhiều hy vọng mở ra hơn xưa.
. Nhà thơ Vũ Quần Phương và nhà thơ Trần Đăng Khoa.
- Ông đánh giá như thế nào về văn hóa đọc của người Việt hiện nay?
Tôi đọc những tác phẩm xung quanh cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật 4.0 để hình dung tầm vóc của nó và thân phận mình. Về văn hoá đọc tôi thấy có một tầng lớp độc giả đọc khá sâu nhưng hình như họ kín tiếng.
- Bài thơ gần đây nhất ông sáng tác và nguồn cảm hứng từ đâu?
Trả lời vào một bài, đối với tôi hơi khó. Nhưng cũng được, tôi thử lấy bài này (bài thơ Liên quan? Không liên quan?). Cũng là việc mình thấy, là điều mình nghĩ. Nó cũng là sự lẩn thẩn của tuổi già, mây bay gió thổi, toàn nghĩ những thứ không ra tiền! Bây giờ cứ "nhức đầu mỏi gối tê tay/rối loạn tiêu hóa mua ngay Tân Bình" thì lại có cái mà ăn.
- Ông từng nói kỷ niệm đối với người lớn tuổi như một thứ tài sản cứ thế đầy lên theo thời gian. Có kỷ niệm nào đặc biệt khiến nhà thơ nhớ mãi?
Có chứ, không ít đâu. Nhưng không hiểu sao, đời tôi nhiều kỷ niệm buồn có lẽ do mồ côi bố sớm, nhà lại nghèo. Tôi có câu thơ tả khi về quê ở với bà nội (từ 6-9 tuổi): Bố mất, mẹ xa, bà túng thiếu/ Nghèo nhớ trống ếch đón Trung thu. Trưởng thành trong thiếu thốn cũng là một cách nạp năng lượng để dùng mai sau. Những nỗi ngậm ngùi tuổi nhỏ giúp tôi bây giờ có cái để làm thơ - mà có thơ cũng đỡ thèm nhiều thứ.
- Khi chiêm nghiệm lại cuộc đời mình, nhà thơ đúc rút ra được những kinh nghiệm sống nào? Có điều gì ông vẫn còn hối tiếc, trăn trở?
Tôi chỉ dám chọn cái đích phấn đấu thuộc về những điều mà bản thân quyết định được. Chẳng hạn như cố học cho giỏi và không hút thuốc lá, không nghiện rượu. Còn được lên lương, lên chức hay giành giải Nobel không tính đến nên không có gì hối tiếc.
- Ở tuổi 85, nhà thơ vẫn khỏe mạnh, minh mẫn nhưng cũng trải qua 2 lần bị đột quỵ. Hiện nay, ông duy trì thói quen nào để giữ gìn sức khỏe?
Buồn ngủ thì ngủ, không ăn no và phải vận động trong ngày, tránh trả lời phỏng vấn trừ cấp trên hỏi và nơi mình xin việc.
- Quãng thời gian tuổi già phải ở xa con cháu, có bao giờ vợ chồng ông cảm thấy cô đơn?
Cô đơn thì không vì con cháu nó biết cách hiện diện bên cạnh mình khi chúng vắng mặt bằng cách nào đó, có thể là nhờ công nghệ, nhưng nhớ thì có. Càng già càng nhớ con, cháu và buồn nữa!
- Các cháu của ông lớn lên ở nước Mỹ với rất nhiều khác biệt trong văn hóa, giáo dục. Liệu có sự đứt gãy, mất kết nối giữa các thế hệ không? Nhà thơ có sợ rằng những giá trị văn hóa, truyền thống trong gia đình bị mai một?
Tôi đã thấy chỗ đứt gãy, có tiếc nhưng không thành nỗi lo. Đứt phía này lại nối phía kia, thích ứng và tự điều chỉnh thôi. Về đại cục mình dễ sống hơn các cụ thời đồ đá là ưu thế nghiêng về mình rồi!
Liên quan? Không liên quan?
Lá chuyển trên đầu câyMây bay trên đầu núiKhông việc gì đến mìnhMà buồn gió thổiMà buồn mây bayHay có gì trong câyMà ta không biếtHay có gì xa biếcMà mình không hayHình như trong lá bayCó nỗi buồn mây nổiHình như trong gió thổiCó nỗi người chia tay
Vũ Quần Phương - 19/12/2023
" alt="Bí quyết dạy con thành GS đại học, chuyên gia Google của nhà thơ" /> ...[详细] -
Các giảng viên đại học đứng trước mối lo mất việc vì Covid
Ở nhiều trường đại học, có đến một nửa số giảng viên làm việc theo dạng hợp đồng. Trong thời điểm dịch Covid-19 bùng phát dữ dội, nhiều trường đại học đã phải đóng cửa. Các giảng viên hợp đồng cũng vì vậy mà đứng trước nguy cơ thất nghiệp.ĐH Sussex (Anh) hiện đang xem xét cắt giảm hợp đồng giảng dạy tạm thời. ĐH Bristol và ĐH Newcaslte cũng có cùng phương án như trên. Thông tin lan truyền trong cộng đồng học thuật đã tạo ra không khí hoang mang, lo lắng cho những người vốn làm nghề cao quý và được xã hội coi trọng.
Mọi việc căng thẳng hơn khi đầu tháng Ba vừa qua, một cuộc đình công của nhân viên 74 trường ĐH trên khắp nước Anh nổ ra. Những giảng viên này đứng lên đấu tranh vì cho rằng môi trường làm việc không an toàn trong đại dịch Covid-19, đồng thời khối lượng công việc của họ đang ngày một tăng.
Các giảng viên đại học đứng trước mối lo mất việc vì Covid-19
Tuy nhiên, thay vì dựa vào khủng hoảng để chứng minh mình là người sử dụng lao động có trách nhiệm, những người lãnh đạo trường lại sẵn sàng sa thải các giảng viên hợp đồng, bất chấp lời đề nghị hỗ trợ từ phía chính phủ.
“Là một giảng viên hợp đồng suốt 15 năm nay, tôi hiểu cảm giác không ổn định, liên tục có nguy cơ thuyên chuyển là như thế nào. Bị mắc kẹt trong một vòng luẩn quẩn, tôi đổi hết vị trí này đến vị trí khác và không thể thăng tiến trong sự nghiệp.
Vào lúc khó khăn, tôi đã phải làm 6 công việc ngắn hạn trong một năm để trang trải chi phí sinh hoạt cơ bản như tiền nhà, tiền điện nước, thức ăn… Đại dịch Covid-19 này càng làm mọi thứ tệ hại hơn. Tôi cảm thấy mình đang kiệt quệ cả về thể xác lẫn tinh thần”, Charlotte Morris, giảng viên Xã hội học tại ĐH Portsmouth chia sẻ.
Chính phủ yêu cầu các trường đại học phải có nghĩa vụ đưa nhân viên vào biên chế nếu họ công tác đủ 4 năm. Tuy nhiên, lãnh đạo nhiều trường lại lách luật bằng cách tạo ra hợp đồng ngắn hạn. Khi kì hạn 4 năm sắp đến, họ chấm dứt hợp đồng với giảng viên của mình.
Việc cắt giảm nhân lực gây ra sự mất liên tục trong quá trình giảng dạy. Các sinh viên phải làm quen với người hướng dẫn mới trước khi kỳ học tiếp theo bắt đầu. Thêm vào đó, dạy học trực tuyến với cùng số lượng kiến thức cần truyền đạt tương đương học truyền thống khiến những người còn lại bị áp lực công việc nặng nề hơn.
Việc chấm dứt hợp đồng chỉ giải quyết vấn đề kinh tế hiện tại. Các trường đại học sẽ phải đối mặt với nhiều rắc rối lớn hơn trong tương lai, sau khi dịch Covid-19 bị dập tắt.
Trường Giang (Theo The New York Times)
Giảng viên công bố nghiên cứu về dịch Covid-19 từ khu cách ly Khánh Hoà
- Trở về từ Đức giữa đại dịch, Huỳnh Lưu Đức Toàn được đưa vào cách ly ở Trường Quân sự Khánh Hòa. Từ đây, Toàn đã công bố nghiên cứu về dịch covid-19 trên tạp chí khoa học.
" alt="Các giảng viên đại học đứng trước mối lo mất việc vì Covid" /> ...[详细] -
ĐH Ngoại thương nhận hồ sơ xét tuyển cao nhất 22 điểm
- Trường ĐH Ngoại thương vừa công bố mức điểm xét tuyển đợt 1 vào hệ ĐH hính quy của trường năm 2016.Cụ thể, mức điểm nhận hồ sơ đăng ký xét tuyển (đã bao gồm cả điểm ưu tiên khu vực và đối tượng) như sau:
Cơ sở tại Hà Nội, đối với các ngành có các môn xét tuyển tính hệ số 1, nhận hồ sơ thí sinh khối A đạt từ22 điểm.
Các khối A1, D1, D2, D3, D4, D6 từ 20,5 điểm. Đối với các ngành có môn thi Ngoại ngữ tính hệ số 2, trường nhận hồ sơ từ27,5 điểm.
Cơ sở 2 TP HCM, với các ngành có các môn xét tuyển tính hệ số 1, nhận hồ sơ thí sinh khối A đạt từ 22 điểm. Các khối A1, D1, D6 từ 20,5 điểm.
Cơ sở tại Quảng Ninh, nhận hồ sơ đối với các khối A, A1, D1 từ 18 điểm.
Trước đó, các thí sinh phải đảm bảo các điều kiện cơ bản sau:
Có điểm trung bình chung học tập của từng năm lớp 10, 11 và 12 từ 6,5 trở lên; hạnh kiểm từng năm từ khá trở lên (Nhà trường sẽ kiểm tra học bạ khi thí sinh nhập học. Nếu thí sinh không bảo đảm điều kiện như quy định sẽ bị loại ra khỏi danh sách trúng tuyển). Cùng đó, thí sinh phải tham dự kỳ thi THPT quốc gia năm 2016 tại các cụm thi do các trường ĐH/học viện tổ chức.
Thí sinh có thể xem thêm thông tin về ngành, chuyên ngành đào tạo, mã xét tuyển, tổ hợp môn xét tuyển, chỉ tiêu và phương thức xét tuyển tại đây.
Thanh Hùng
" alt="ĐH Ngoại thương nhận hồ sơ xét tuyển cao nhất 22 điểm" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Buriram United vs Khonkaen United, 18h00 ngày 19/1: Củng cố ngôi đầu
Hồng Quân - 18/01/2025 12:31 Nhận định bóng đ ...[详细] -
Các trường phía Nam đều dự kiến điểm chuẩn giảm
Chỉ còn 2 ngày nữa là kết thúc thời hạn nhận hồ sơ đăng ký xét tuyển đợt 1. Lãnh đạo các trường đại học phía Nam đều có chung nhận định rằng điểm chuẩn năm nay sẽ giảm.Nhiều trường, ngành dự kiến điểm chuẩn dưới 20
Ông Phạm Thái Sơn, Phó trưởng Phòng Đào tạo, Trường ĐH Công nghiệp thực phẩm cho biết, điểm chuẩn dự kiến của trường ở các ngành như sau: Các ngành mới như khoa học dinh dưỡng, ẩm thực, công nghệ vật liệu mức chuẩn ngang điểm sàn.
Một số ngành có điểm chuẩn từ 19 điểm trở lên như công nghệ thực phẩm, công nghệ sinh học. Các ngành con lại có điểm chuẩn dao động từ 17 - 19 điểm.
Riêng ngành công nghệ thực phẩm, công nghệ sinh học chương trình quốc tế dự kiến điểm chuẩn ngang điểm sàn (15 điểm) vì ngoài xét tuyển điểm thi THPT quốc gia, những ngành này có điều kiện điểm tổng kết môn tiếng Anh lớp 12 phải từ 6,0 trở lên.
Ông Sơn cũng cho biết, hiện tại trường đã nhận được 6.800 hồ sơ bao gồm xét ĐH và CĐ, trong đó tổng chỉ tiêu của hai hệ này là 3.200. Theo ông sơn, thí sinh đăng ký xét tuyển cao đẳng vẫn còn nhiều cơ hội do lượng hồ sơ xét cao đẳng khá ít.
Ông Nguyễn Kim Hồng, Hiệu trưởng ĐH sư phạm TP.HCM khẳng định “Chắc chắn điểm chuẩn vào trường năm nay sẽ thấp hơn năm ngoái”.
Theo phân tích từ số liệu thống kê ban đầu của phòng đào tạo nhà trường, dự kiến điểm chuẩn ngành Sư phạm Toán và Sư phạm Tiếng Anh chắc chắn sẽ cao hơn điểm nhận hồ sơ một vài điểm (điểm nhận hồ sơ của hai ngành này là 29 điểm, nhân hệ số môn chính).
Điểm chuẩn ngành Sư phạm Hóa có khả năng chỉ bằng hoặc cao hơn không nhiều so với điểm nhận hồ sơ (là 31 điểm, môn hóa nhân 2). Những ngành có điểm nhận hồ sơ thấp nhất thì điểm chuẩn có thể bằng hoặc cao hơn điểm nhận hồ sơ tối đa khoảng 1,5.
Ông Trần Lê Quan, Phó Chủ tịch Hội đồng Tuyển sinh Trường ĐH Khoa học Tự nhiên cho biết hiện tại trường đã nhận được 4,500 hồ sơ đăng ký xét tuyển. Dự kiến điểm chuẩn vào trướng sẽ thấp hơn năm ngoài 1 điểm.
“Những ngành năm ngoái có điểm chuẩn cao thì năm nay ít thí sinh nộp vào” - ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM, cho biết.
Ông Dũng cho rằng nếu không có thay đổi đột ngột, thí sinh đăng ký vào những ngành này dù thấp hơn 1 điểm so với điểm chuẩn năm ngoái vẫn có khả năng trúng tuyển.
Chẳng hạn, ngành công nghệ kỹ thuật cơ điện tử năm ngoái điểm chuẩn cao nhất với 23,75 thì năm nay khả năng chỉ ở mức 23 điểm hoặc thấp hơn. Cũng theo ông Dũng, thí sinh vẫn có khả năng trúng tuyển một số ngành ở mức điểm sàn tối thiểu (17 điểm) gồm ngành mới mở hoặc khó tuyển, chẳng hạn công nghệ Kỹ thuật công trình giao thông.
Tuy nhiên, riêng ngành Công nghệ y sinh lại có khả năng điểm chuẩn cao hơn so với mức nhận hồ sơ.
Phân loại 3 nhóm trường
Trường ĐH Cần Thơ cũng dự kiến điểm chuẩn bằng năm ngoái. Ông Đỗ Văn Xê, phó hiệu trưởng nhà trường cho biết trường đang bội thu hồ sơ khi chỉ có 9.000 chỉ tiêu nhưng đã nhận được hơn 13.ooo hồ sơ.
Ảnh Đinh Quang Tuấn Với những dữ liệu đang cập nhật từ các trường, ông Xê dự đoán các trường nhóm dưới điểm chuẩn sẽ bằng điểm sàn hoặc thấp hơn điểm chuẩn năm ngoái một chút. Các trường nhóm trên điểm chuẩn vẫn cao, còn nhóm giữa thì điểm chuẩn nhiều khả năng như năm ngoái.
Ông Trần Đình Lý, Trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Nông lâm cho biết dự kiến điểm chuẩn của trường dao động từ 18 - 23 điểm.
Theo ông Lý, những ngành được nhiều thí sinh quan tâm các năm trước thì năm nay vẫn giữ được sức hút. Ngược lại, có những ngành thí sinh đăng ký chưa nhiều như: Bản đồ học, lâm nghiệp, chế biến lâm sản, chế biến thủy sản, phát triển nông thôn... Ở những ngành này, thí sinh có thể tham khảo điểm chuẩn năm 2015 để quyết định việc nộp hồ sơ.
Ông Lý chia sẻ điều đang khiến nhà trường quan tâm trong những ngày cuối là xác định hồ sơ ảo.
“Kinh nghiệm để xác định điểm chuẩn trong bối cảnh năm nay là sẽ phân thành 3 nhóm các trường mà 1 thí sinh có thể nộp vào trường mình. Một là trường "trên cơ" so với trường mình, có điểm chuẩn thường 25 trở lên. Hai là nhóm "dưới cơ", có điểm chuẩn bằng sàn hoặc hơn sàn từ 1 đến 3 điểm. Ba là nhóm trường "ngang cơ".
Như vậy, tạm thời các trường sẽ "quên" nhóm 1 và nhận 100% nhóm 2, còn nhóm 3 thì tỷ lệ 50 – 50”. Ông Lý cũng cho rằng, vấn đề khó khăn nhất trong việc xác định thí sinh ảo chính là các trường cùng nhau công bố điểm chuẩn vào thời điểm rất gần nhau.
Lê Huyền – Ngân Anh
" alt="Các trường phía Nam đều dự kiến điểm chuẩn giảm" /> ...[详细] -
Tuyển sinh 2017: Các trường có thể tuyển sinh 2 kỳ trong năm
Theo dự thảo phương án thi THPT quốc gia và tuyển sinh ĐH, CĐ 2017 vừa được Bộ GD-ĐT công bố chiều 8/9, các trường ĐH có thể tuyển sinh 1 hoặc 2 kỳ trong một năm.Thí sinh nộp hồ sơ xét tuyển ĐH năm 2016. Ảnh: Lê Văn Theo đó, Bộ GD cho rằng, công tác tuyển sinh năm 2016 vẫn còn một số bất cập cần tiếp tục khắc phục như: tỷ lệ thí sinh ảo cao khiến các trường gặp khó khăn trong xác định điểm chuẩn; việc xác định chỉ tiêu tuyển sinh mới chỉ dựa vào năng lực đào tạo của trường, chưa căn cứ vào nhu cầu thực tế của xã hội; chưa làm tốt công tác dự báo thị trường lao động để định hướng tuyển sinh các ngành nghề…
Do đó, quy chế tuyển sinh 2016 cần tiếp tục điều chỉnh để đảm bảo phù hợp và hiệu quả hơn cho năm 2017.
Theo đó, quy chế tuyển sinh 2017 sẽ được hoàn thiện trên cơ sở kế thừa những kinh nghiệm của tổ chức tuyển sinh năm 2015 và 2016. Bên cạnh đó, quy chế cũng sẽ tôn trọng quyền tự chủ của các trường trong khuôn khổ quy chế tuyển sinh để dảm bảo chất lượng đầu vào và đáp ứng tối đa nguyện vọng của this sinh, khắc phục tối đa tác động của thí sinh ảo đến công tác tuyển sinh các trường.
Ngoài quy chế tuyển sinh ĐH, CĐ do Bộ GD-ĐT ban hành, các trường sẽ xây dựng đề án tự chủ tuyển sinh theo quy chế và công bố công khai.
Bên cạnh đó, Bộ GD cũng quy định các trường có thể tuyển sinh 1 hoặc 2 kỳ trong năm.
4 phương thức tuyển sinh
Về phương thức tuyển sinh, Bộ GD-ĐT đưa ra 4 phương án để các trường lựa chọn:
Thứ nhất là phương án dựa vào kết quả của các bài thi THPT quốc gia. Đối với phương án này, các trường sẽ phải công bố tổ hợp các bài thi, môn thi của kỳ thi THPT quốc gia được sử dụng để xét tuyển vào các ngành của trường trước khi đăng ký dự thi.
Bộ GD-ĐT cũng sẽ sử dụng phần mềm lọc ảo để xác định danh sách thí sinh trúng tuyển với nguyện vọng cao nhất trong số các nguyện vọng và thí sinh đăng ký xét tuyển. Danh sách này sẽ được gửi tới các trường để tư vấn, hỗ tợ các trường lọc ảo.
Thứ hai,các trường sơ tuyển dựa vào kết quả kỳ thi THPT quốc gia hoặc dựa vào kết quả học tập ở THPT kết hợp với thi đánh giá năng lực chuyên biệt của thí sinh.
Với phương thức này, Bộ GD yêu cầu các trường công khai đề thi minh họa của bài thi đánh giá năng lực chuyên biệt, phương thức thi (trắc nghiệm hay tự luận), cách tính điểm xét tuyển từ kết quả THPT và kết quả thi đánh giá năng lực chuyên biệt.
Thứ balà phương thức xét tuyển dựa vào kết quả học tập ở THPT.
Thứ tưlà phối hợp nhiều phương thức tuyển sinh. Với phương thức này, các trường phải quy định rõ trong đề án tự chủ tuyển sinh đồng thời công bố công khai chỉ tiêu xét tuyển đối với mỗi phương thức tuyển sinh.
Lê Văn
" alt="Tuyển sinh 2017: Các trường có thể tuyển sinh 2 kỳ trong năm" /> ...[详细] -
Thầy cô ở Nghệ An dạy học qua livestream Facebook
Một buổi giảng dạy trực tuyến của Trường THPT Kim Liên Nhằm tăng tính tương tác giữa cô và trò, nhà trường bố trí một màn hình máy chiếu lớn bên cạnh. Nếu có vấn đề thắc mắc các em sẽ bình luận trực tiếp vào livestream, nội dung sẽ hiển thị lên màn hình để cô trò cùng biết.
Tại buổi học Ngữ văn sáng ngày 12/3, cô giáo Phạm Thị Hằng đã kéo dài tiết học từ 45 phút lên 120 phút với bài học: “Ôn tập kỹ năng làm phần đọc hiểu trong đề thi THPT Quốc gia”. Đây là một bài học rất thiết thực với học sinh cuối cấp.
Trong toàn bộ tiết dạy, dù là học trực tuyến nhưng việc tương tác của giáo viên và học trò khá thuận lợi. Cô giáo Hằng rất vui khi một số học sinh khen mình dạy dễ hiểu, dạy hay khi lên hình.
Để hình ảnh âm thanh chất lượng cao, nhà trường đã đầu tư máy quay phim và micro chuyên nghiệp Về phía các học trò, trước sự chuẩn bị chu đáo của giáo viên, các em cũng có ý thức hơn và lên lớp đầy đủ.
Chia sẻ về giờ dạy của mình, cô Hằng cho biết, việc dạy học trực tuyến rất bị động với giáo viên và các nhà trường. Vì thế, trước khi triển khai, các thầy cô phải suy nghĩ rất nhiều, đó là dạy nội dung gì và dạy như thế nào.
Để buổi học hiệu quả, tổ chuyên môn thống nhất lựa chọn những nội dung các em đã học để củng cố, bồi bổ thêm kiến thức giúp các em ôn tập tốt, chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia.
Ngoài ra, giáo án cũng phải phù hợp với mọi đối tượng học sinh và các em phải dễ hiểu, dễ tiếp thu.
Phản hồi tích cực từ học sinh
Trường THPT Kim Liên là ngôi trường đầu tiên tổ chức dạy học trực tuyến và phát sóng trực tiếp một cách khá bài bản khi có sự hỗ trợ kỹ thuật của máy quay chuyên dụng.
Trong quá trình giảng dạy, giáo viên có sử dụng micro nên thu được âm rõ ràng và học sinh dễ dàng tiếp thu như khi nghe giảng trên lớp.
Thầy Hoàng Mạnh Thắng đứng lớp dạy ôn tập trực tuyến môn Vật Lý sáng 12/3 Nguyễn Hữu Nhân (học sinh lớp 12C1) cho biết, trước đây đã từng xem các bài giảng trên mạng, trên Youtube nên khi nhà trường tổ chức dạy trực tuyến, em và nhiều bạn rất háo hức.
Hữu Nhân đánh giá nội dung giải dạy của thầy cô dễ hiểu, nhiều kiến thức cũ và trọng tâm để chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia.
"So với các bài dạy trên mạng khác, bài giảng của trường có thể tương tác, nếu có vấn đề chưa hiểu em có thể bình luận để cô giáo giải thích, tạo hứng thú hơn trong quá trình học", Hữu Nhân cho biết.
Em Phương Dung thì nói rằng trong buổi ôn tập môn Lịch sử, "Mọi người vào học, cô giảng bài rất truyền cảm, dễ hiểu".
Còn thầy giáo Ngọc Anh thì chia sẻ những buổi dạy trực tuyến là ôn tập kiến thức đã học, không phải thao giảng hay dạy mẫu, các cô giáo cứ dạy học như buổi chiều. Học sinh nên đặt câu hỏi để cô trả lời trong việc học và tương tác lúc dạy trực tuyến.
Cô giáo dạy trực tuyến về phương pháp học và ôn tập môn Lịch Sử Ông Dương Văn Sơn – Hiệu trưởng Trường THPT Kim Liên cho biết, việc dạy trực tuyến khó khăn hơn nên đòi hỏi sự đầu tư khá nhiều cả về công sức và kinh phí. Tuy nhiên, trong bối cảnh Trường THPT Kim Liên phải nghỉ học lâu hơn các trường THPT khác trong tỉnh thì đây là điều cần thiết.
Để tổ chức dạy trực tuyến với sự hỗ trợ của máy quay, micro chuyên nghiệp, Trường THPT Kim Liên đã trích khá nhiều kinh phí, trong đó, một phần nguồn từ nhà trường, một phần hỗ trợ của phụ huynh.
“Qua 3 ngày triển khai, hơn 70% học sinh đã tham gia học trực tuyến và có phản hồi tích cực về cách dạy học này. Nhà trường sẽ tìm các giải pháp khác để phụ đạo thêm cho những học sinh không có điều kiện học trực tuyến”, thầy Sơn chia sẻ.
Lý giải việc chỉ hơn 70% học sinh tham gia học trực tuyến, thầy Sơn cho biết có nhiều em không có điện thoại hay máy tính để tham gia học. Ngoài ra, một số em chỉ tham gia học những môn mà mình đăng ký để thi THPT Quốc gia.
Ngoài những phản hồi tích cực, cũng có số ít phụ huynh cho rằng con cái mình vẫn chưa chú tâm vào việc học trực tuyến, các em còn ham chơi nên đôi lúc không tham gia đầy đủ buổi học.
Đến nay, nhà trường đã tổ chức dạy trực tuyến được 3 buổi với 6 môn học. Thời gian giảng dạy các môn như Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ từ 90-120 phút, các môn còn lại từ 45-60 phút.
“Sau khi đi học trở lại, giáo viên sẽ kiểm tra vở ghi chép, rà soát những học sinh không tham gia học trực tuyến để mở lớp phụ đạo cho các em” thầy hiệu trưởng nói thêm.
Phạm Tâm - Quốc Huy
Không kiểm tra, đánh giá khi học trực tuyến
- Theo đại diện Bộ GD-ĐT, việc chia sẻ tài liệu qua các kênh như Facebook, mail, Zalo... không thể đáp ứng tất cả các yêu cầu học trực tuyến, bởi không kiểm soát được quá trình học tập của học sinh.
" alt="Thầy cô ở Nghệ An dạy học qua livestream Facebook" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Eyupspor vs Alanyaspor, 23h00 ngày 19/1: Sức mạnh tân binh
Chiểu Sương - 19/01/2025 08:09 Thổ Nhĩ Kỳ ...[详细] -
Các trường lập hội đồng bỏ phiếu kín chọn sách giáo khoa mới
Theo đó, SGK được lựa chọn để sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông phải thuộc danh mục đã được Bộ trưởng Bộ GD-ĐT phê duyệt.Mỗi môn học, hoạt động giáo dục ở mỗi khối lớp lựa chọn 1 đầu SGK. Việc lựa chọn SGK phải bảo đảm thực hiện công khai, minh bạch, đúng pháp luật.
Tiêu chí để lựa chọn SGK là phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội của địa phương và với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở.
Ít nhất 2/3 thành viên hội đồng chọn SGK là tổ trưởng tổ chuyên môn và giáo viên
Hội đồng lựa chọn SGK của cơ sở sẽ do người đứng đầu cơ sở thành lập, giúp người này tổ chức lựa chọn SGK. Mỗi cơ sở thành lập 1 hội đồng. Đối với trường phổ thông có nhiều cấp học, mỗi cấp học thành lập 1 hội đồng.
Mỗi hội đồng bao gồm: người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu, tổ trưởng tổ chuyên môn, đại diện giáo viên dạy các môn học, hoạt động giáo dục (gọi chung là môn học) có SGK được lựa chọn, đại diện Ban đại diện cha mẹ học sinh của cơ sở GDPT.
Số lượng thành viên hội đồng là số lẻ, tối thiểu là 11 người, trong đó có ít nhất 2/3 là tổ trưởng tổ chuyên môn và giáo viên. Đối với cơ sở có quy mô dưới 10 lớp, số lượng thành viên hội đồng tối thiểu là 7 người.
Người đã tham gia biên soạn SGK hoặc tham gia thẩm định SGK do các nhà xuất bản tổ chức, tham gia chỉ đạo biên soạn, xuất bản, in, phát hành SGK và người làm việc ở các nhà xuất bản có SGK không được tham gia hội đồng.
Quy trình lựa chọn SGK
Theo Thông tư, tổ chuyên môn tổ chức nghiên cứu, thảo luận và đánh giá SGK của các môn học thuộc chuyên môn phụ trách theo tiêu chí lựa chọn SGK.
Giáo viên bỏ phiếu kín lựa chọn một đầu SGK cho mỗi môn học thuộc phạm vi đánh giá, lựa chọn của tổ chuyên môn. Tổ chuyên môn báo cáo Hội đồng danh mục SGK được lựa chọn, sắp xếp theo thứ tự số phiếu đồng ý lựa chọn từ cao xuống thấp.
Hội đồng họp, thảo luận, đánh giá SGK trên cơ sở danh mục SGK do các tổ chuyên môn đề xuất lựa chọn theo các nguyên tắc quy định và tiêu chí lựa chọn SGK. Hội đồng bỏ phiếu kín lựa chọn SGK.
SGK được lựa chọn phải được trên 1/2 số thành viên của Hội đồng bỏ phiếu đồng ý lựa chọn. Ngược lại, hội đồng phải thảo luận, phân tích các SGK với các tiêu chí lựa chọn SGK và bỏ phiếu lựa chọn lại.
Sau lần bỏ phiếu thứ hai, nếu vẫn không được trên 1/2 số thành viên của Hội đồng bỏ phiếu đồng ý lựa chọn thì Hội đồng quyết định lựa chọn SGK có số phiếu đồng ý cao nhất trong danh mục SGK do tổ chuyên môn báo cáo theo quy định. Hội đồng tổng hợp kết quả lựa chọn SGK thành biên bản, có chữ ký của Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Thư ký và các ủy viên tham dự.
Hội đồng đề xuất với người đứng đầu cơ sở danh mục SGK đã được Hội đồng lựa chọn để sử dụng trong cơ sở.
Trên cơ sở đề xuất của Hội đồng, người đứng đầu cơ sở quyết định danh mục SGK sử dụng trong cơ sở.
Người đứng đầu cơ sở công bố công khai danh mục SGK sử dụng và niêm yết tại cơ sở trước khi bắt đầu năm học mới ít nhất là 4 tháng.
Cơ sở giáo dục phổ thông chịu trách nhiệm trước các cơ quan quản lý giáo dục, học sinh, phụ huynh về quyết định lựa chọn SGK của mình.
UBND các cấp chịu trách nhiệm về kinh phí tổ chức lựa chọn SGK
Theo Thông tư, căn cứ tiêu chí lựa chọn SGK, UBND cấp tỉnh quy định cụ thể tiêu chí lựa chọn SGK phù hợp với cơ sở GDPT trên địa bàn.
Đồng thời, chỉ đạo sở GD-ĐT; UBND các huyện, quận, thị xã, thành phố tổ chức hướng dẫn, giám sát, kiểm tra các cơ sở GDPT lựa chọn SGK theo quy định.
UBND cấp tỉnh cũng có trách nhiệm bảo đảm nguồn kinh phí theo phân cấp quản lý để các cơ sở GDPT tổ chức lựa chọn SGK.
Hải Nguyên
Bộ Giáo dục công bố 6 sách giáo khoa Tiếng Anh lớp 1 mới
- Bộ GD-ĐT vừa công bố danh mục các sách giáo khoa lớp 1 môn Tiếng Anh sử dụng cho chương trình phổ thông mới.
" alt="Các trường lập hội đồng bỏ phiếu kín chọn sách giáo khoa mới" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Quảng Nam, 19h15 ngày 19/1: Niềm tin cửa trên
Diễn biến bất ngờ vụ diễn viên Nhật Bản tự tử cùng bố mẹ
Nam diễn viên Ennosuke (bên trái) và bố mình (bên phải). Trước đó, bố mẹ nam diễn viên được cho là đã uống một lượng lớn thuốc ngủ, có thể lên tới vài trăm viên.
Một quan chức điều tra cho biết: “Chúng tôi vẫn đang điều tra, không loại trừ khả năng họ đã uống một loại thuốc khác hoặc trộn thứ gì đó để uống cùng”. Vụ việc vẫn đang được điều tra và làm rõ.
Ichikawa Ennosuke năm nay 47 tuổi, là một trong những diễn viên kịch Kabuki nổi tiếng của Nhật Bản. Anh từng biểu diễn tại London (Anh) và Paris (Pháp). Bên cạnh Kabuki, Ichikawa Ennosuke cũng tham gia các chương trình truyền hình, điện ảnh và được khán giả yêu mến. Cha của anh cũng là một diễn viên kịch Kabuki được nhiều người biết đến.
Trung Bách (Theo Yahoo News)
Hé lộ chi tiết mới vụ diễn viên Nhật Bản tự tử cùng bố mẹNHẬT BẢN - Diễn viên kịch Ennosuke Ichikawa tiết lộ về cuộc họp mặt gia đình dẫn đến hành động cực đoan của anh và bố mẹ." alt="Diễn biến bất ngờ vụ diễn viên Nhật Bản tự tử cùng bố mẹ" />
- Nhận định, soi kèo Girona vs Sevilla, 20h00 ngày 18/1: Mở ra hy vọng trời Âu
- Big Tech Mỹ đi tìm lời giải bài toán cọ sát địa chính trị tại Trung Quốc
- Trọng tài bật khóc ở Champions League
- Jennifer Lopez mặc vest không nội y khoe đường cong tuổi 53
- Nhận định, soi kèo Parma vs Venezia, 21h00 ngày 19/1: Bước ngoặt của cuộc đua
- Quốc gia nào ngoại tình nhiều nhất thế giới?
- FPT sẽ vận hành và bảo trì dịch vụ CNTT cho Honda