Nhận định, soi kèo Shahrdari Astara vs Khalij Fars, 19h00 ngày 9/11
ậnđịnhsoikèoShahrdariAstaravsKhalijFarshngàtin tức về câu lạc bộ bóng đá chelsea Hư Vân - 09/11/2023 04:45 Nhận định bóng đá giải khác
相关推荐
-
Siêu máy tính dự đoán Venezia vs AC Milan, 17h30 ngày 27/4
-
- Bộ GD-ĐT vừa công bố phân tích phổ điểm của các thí sinh đăng ký xét tuyển vào đại học, cao đẳng theo các khối thi truyền thống. Theo đó, điểm trung bình của khối A năm nay trên cả nước là 15,83 điểm. Tổng điểm có nhiều TS đạt nhất là 16,25 điểm.
Phổ điểm của khối A dao động từ 13 tới 20 điểm. Có 23.929 thí sinh đạt điểm từ trên 19 tới 20; 7.077 thí sinh đạt điểm trên 22 tới 23 điểm. Số thí sinh đạt trên 25 tới 26 điểm là 743 thí sinh. Từ trên 26 tới 29 điểm có 319 thí sinh. 1 thí sinh đạt điểm trên 29 tới 30.
Phổ điểm khối A1 rộng hơn một chút - dao động từ 12 tới 20 điểm. Điểm trung bình của khối A1 là 15,24. Tổng điểm nhiều thí sinh đạt được nhất là 15. Số thí sinh đạt điểm từ trên 25 tới 29 là 2.236 thí sinh. Số thí sinh đạt điểm từ trên 20 tới 25 là 20.917 thí sinh.
Phổ điểm khối B dao động từ 12 tới 20 điểm. Điểm trung bình của khối B là 15,36. Tổng điểm có nhiều thí sinh đạt được nhất là 15,1.
Khối C có phổ điểm tương tự: từ 12 tới 20. Điểm trung bình khối C là 15,61. Tổng điểm có nhiều thí sinh đạt nhất là 15,5.
'
Khối C01 có điểm trung bình nhỉnh hơn - 16,48, trong khi tổng điểm có nhiều thí sinh đạt được nhất là 16,6.
: Khối D có điểm trung bình 15,28. Tổng điểm có nhiều thí sinh đạt nhất là 15.
Căn cứ vào dữ liệu, Bộ đưa ra nhận xét: Tổng điểm của các khối thi đều có phân phối tiệm cận gần tới phân phối chuẩn, điểm trung bình và trung vị của các khối thi gần như nhau.Tổng điểm theo các khối thi có độ phân tán cao, phân hóa tốt hơn so với tổng điểm theo các khối thi của năm 2017. Điểm trung bình của tổng điểm của các khối thi được phân tích đều lớn hơn 15.
Phổ điểm thi THPT quốc gia khối B chính thức của Bộ GD-ĐT
Khối B có 364.302 thí sinh đăng ký dự thi. Điểm thi Khối B trung bình là 15,6 điểm, trong đó mức điểm nhiều thí sinh đạt được là 15,1.
" alt="Phổ điểm theo khối xét tuyển đại học">Phổ điểm theo khối xét tuyển đại học
-
Các đại biểu thảo luận tại Tổ, chiều 9/12.
Đại biểu Đường Hoài Nam (Tổ đại biểu HĐND Long Biên) chia sẻ tại phiên thảo luận ở tổ về kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 tại Kỳ họp thứ 20 HĐND TP. Hà Nội được tổ chức, chiều 9/12.
Theo ông Nam, lĩnh vực đô thị trên địa bàn thành phố còn nhiều tồn tại, nhất là ô nhiễm rác thải, không khí, nước. “Ùn tắc giao thông và ô nhiễm là '2 đặc sản' của Hà Nội. Tuy nhiên, đến nay thành phố vẫn chưa có giải pháp căn cơ, hữu hiệu giải quyết dứt điểm”, đại biểu Đường Hoài Nam chia sẻ.
Ông Nam cũng cho biết, giải ngân vốn đầu tư công của thành phố năm qua chưa đạt chỉ tiêu như kế hoạch đầu năm đề ra. Cũng vì thế, vấn đề đô thị, phát triển đô thị chưa được giải quyết. Trong đó, giải phóng mặt bằng (GPMB) chậm là nguyên nhân căn cơ trong đầu tư công.
Theo ông Nam, GPMB quan trọng nhất là cơ chế. Hầu hết người dân mất diện tích đất ở đều muốn nhận bồi thường bằng đất ở. Thực tế hiện nay là hầu hết trường hợp nhận tiền bồi thường đất ở nhưng không đủ tiền mua chung cư dẫn đến bất cập.
“Có nhà mất 30m2 đất ở mặt đường, nhận tiền bồi thường nhưng không đủ mua căn chung cư 50-60m2. Nếu muốn mua, họ phải vay mượn thêm 400-500 triệu đồng nữa. Hơn nữa, ở mặt đường, họ bán trà đá cũng đủ mưu sinh, giờ lên chung cư vừa phải vay mượn, lại mất kế sinh nhai. Vì thế, nhiều trường hợp đáng thương quá chúng tôi không nỡ cưỡng chế”, đại biểu Đường Hoài Nam chia sẻ.
Ông Nam cho rằng, vấn đề mấu chốt là giá bồi thường GPMB. Hiện nay, đất đấu giá có giá một đằng, nhưng giá bồi thường một nẻo nên rất khó giải thích với nhân dân. Vì vậy, nên có cơ chế hỗ trợ người dân trong GPMB để tạo thuận lợi cho nhân dân.
Đồng quan điểm, đại biểu Trương Hải Long (Tổ đại biểu quận Long Biên), Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng công ty Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội (HANDICO) cho rằng giá đền bù GPMB hiện nay còn nhiều bất cập. Ví như, theo quy định gia đình phải bị thu hồi từ 30% trở lên mới được tái định cư đất ở. Thế nhưng, dự án đầu tiên gia đình bị thu hồi 20% đất, dự án thứ 2 bị thu hồi 15% tổng là 35%. Tuy nhiên, do một dự án không vượt 30% nên người dân không được tái định cư đất ở. Vì thế, người dân nhất định không chịu đi bởi "gia đình mất hơn 30% đất nhưng vẫn không được bồi thường đất".
Đó là chưa kể, hai dự án đầu tư cạnh nhau nhưng một dự án đầu tư công thì được bồi thường 10 đồng/m2, nhưng dự án của tư nhân họ hỗ trợ đến 30 triệu đồng dẫn đến người dân so sánh, tâm tư. “Tôi cho rằng, nên GPMB theo quy hoạch để các hộ mất đất tương đồng nhau. Đồng thời, sớm có bảng giá đất mới để hỗ trợ công tác GPMB”, ông Long đề xuất.
Cải tạo chung cư cũ cần chọn rõ khu vực làm điểm cho toàn thành phố
Nhấn mạnh về Đề án Cải tạo chung cư cũ, Đại biểu Nguyễn Lan Hương (Tổ Tây Hồ), Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam TP. Hà Nội cho rằng, đề án đã qua nhiều mốc tiến độ thực hiện nhưng đến thời điểm này, sản phẩm cụ thể trên địa bàn rất ít.
Theo bà Hương, trong việc tái thiết đô thị, cải tạo chung cư cũ, thành phố cần có các giải pháp căn cơ hơn và cần sản phẩm cụ thể. Việc thực hiện không cần đồng loạt nhưng phải chỉ rõ khu vực cụ thể làm điểm cho toàn thành phố.
"Qua giám sát việc thực hiện đề án, Ủy ban MTTQ Việt Nam TP. Hà Nội nhận thấy còn một số vướng mắc về cơ chế, chính sách chưa được giải quyết căn cơ, triệt để”, đại biểu nêu.
Cùng trăn trở về kết quả thực hiện đề án cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ trên địa bàn thành phố Hà Nội còn hạn chế, đại biểu Nguyễn Văn Luyến (Tổ Đan Phượng) cho rằng, qua tổng kết, các tồn tại, hạn chế và nguyên nhân đã được chỉ rõ nhưng thành phố chưa có giải pháp cụ thể, căn cơ, hợp lý để thu hút doanh nghiệp, đẩy nhanh tiến độ thực hiện.
Ngày 10/12, Kỳ họp thứ 20 HĐND TP. Hà Nội tiếp tục ngày làm việc thứ hai.