您现在的位置是:Thể thao >>正文
10 ca khúc kinh điển của World Cup nghe mãi không chán
Thể thao665人已围观
简介 - Không chỉ có các trận bóng nảy lửa, các mùa giải World Cup còn tạo được hiệu ứng mạnh mẽ và thu h ...
- Không chỉ có các trận bóng nảy lửa,úckinhđiểncủaWorldCupnghemãikhôngchábảng xếp hạng giải hạng 1 anh các mùa giải World Cup còn tạo được hiệu ứng mạnh mẽ và thu hút sự quan tâm của hàng triệu người hâm mộ qua chính những ca khúc cổ động.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Nottingham vs Man City, 22h30 ngày 27/4: Sức mạnh The Citizens
Thể thaoNguyễn Quang Hải - 27/04/2025 10:05 Nhận định ...
【Thể thao】
阅读更多Vân Hugo bật khóc khi tiết lộ bị hỏng một mắt và đang mất dần giọng nói
Thể thao"Mắt tôi càng ngày càng mờ đi, một bên mắt đã hỏng, cổ họng khàn hơn, nếu tiếp tục làm nghề sẽ không thể tiếp tục nói được nữa…”, Vân Hugo bật khóc trong chương trình Ghế không tựa.
Ai cũng có lúc mệt mỏi vì áp lực cuộc sống và tìm đến những hạnh phúc riêng, với Vân Hugo, điều khao khát nhất chỉ là mong nhanh chóng hết giờ công sở để về nhà với con trai. Bởi đó là nơi duy nhất khiến cô có thể cân bằng được cuộc sống. "Chỉ có về nhà, đọc những bài văn của con là bao nhiêu muộn phiền trong tôi đều tan biến".
MC một thời của 'Đường lên đỉnh Olympia' khóc trong chương trình Ghế không tựa.Nói về nỗi lo sợ trong cuộc đời về bản thân, nữ MC giọng ngậm ngùi đầy cảm xúc. Cô tiết lộ sự thật về giọng nói mang chất 'khàn đặc biệt' của mình, chất giọng ấy vốn dĩ có vấn đề trục trặc.
“Cách đây 14 năm tôi đã có thời gian không nói được, đi khám bác sĩ nói tôi có vấn đề với dây thanh quản, luôn luôn mọc lên những hạt nhỏ bám vào gây khó khăn cho việc phát âm. Nếu mổ đi thì sẽ mọc đi mọc lại, nếu giữ thế thì sẽ bị câm. Tôi bắt buộc phải lựa chọn phẫu thuật. Thời điểm phẫu thuật xong, tôi không nói được một thời gian dài, dần dần nói lại được tôi bắt đầu chủ quan nghĩ là không sao. 14 năm trôi qua, tôi nghĩ đã khá ổn với công việc của mình thì điều không may xảy đến. Cổ họng tôi ngày càng khó nói hơn, mỗi lần ốm nổi hạch khắp cổ, nỗi lo sợ ngày xưa lại ùa về",
">
...
【Thể thao】
阅读更多MC Long Vũ: 'Cứ gì 8/3, ngày nào tôi cũng có quà cho vợ”
Thể thao– “Đâu phải có mỗi ngày 8/3, ngày nào tôi cũng có quà cho vợ” – MC Long Vũ chia sẻ bí quyết giữ gìn hạnh phúc gia đình.
Ảnh bất ngờ của MC Long Vũ, Anh Tuấn
Chân dung người vợ "báu vật" của MC Long Vũ
Bất ngờ với giọng hát của MC Long Vũ, Anh Tuấn
Cận cảnh nhan sắc bà xã ít người biết của MC Long Vũ
Play">
...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Loa cho fan của Linux
- Sắp xếp bộ máy 2 đại học quốc gia, kết thúc đơn vị hoạt động không hiệu quả
- Ảnh khỏa thân kiểu mới
- Hoài Linh vắng mặt, Trấn Thành ăn cơm hộp tập luyện liveshow Chí Tài
- Nhận định, soi kèo St.Gilloise vs Club Brugge, 23h30 ngày 27/4: Lợi thế cho Genk
- Ở nhà chồng nuôi, sao lại… chán?
最新文章
-
Soi kèo phạt góc Atalanta vs Lecce, 01h45 ngày 28/4
-
Văn bản nêu rõ, Bộ VHTTDL nhận được Công văn 3668 của UBND tỉnh Yên Bái về việc xin ý kiến xác lập kỷ lục Guinness "màn đại xòe Việt Nam lớn nhất thế giới". Sau khi xem xét, Bộ VHTTDL cho rằng tháng 3/2019, Việt Nam đã đệ trình Hồ sơ di sản phi vật thể Nghệ thuật Xòe Thái đề nghị UNESCO ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Hồ sơ đã được cộng đồng chủ thể của di sản, chính quyền địa phương các cấp có di sản ở các tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Sơn La và Yên Bái đồng thuận trình và cam kết bảo vệ.
Quá trình chuẩn bị hồ sơ, sau khi cân nhắc và xem xét một số yêu cầu, điều kiện của Tổ chức Kỷ lục thế giới (The Guinness world records), Ban Tổ chức quyết định dừng đăng ký Hồ sơ Kỷ lục Guinness thế giới, vẫn tổ chức màn đại xòe trong khuôn khổ lễ hội cho nhân dân và du khách. Theo Hồ sơ, Nghệ thuật Xòe Thái có 3 loại chính là Xòe nghi lễ, Xòe vòng, Xòe biểu diễn. Trong đó, Xòe vòng là múa tập thể, mở rộng dần vòng xòe, cuốn hút mọi người hòa cùng niềm vui trong mỗi dịp Tết đến, xuân về hay trong mỗi dịp lễ hội, cuộc vui, liên hoan... Tuy nhiên, theo tổ chức UNESCO đối với hồ sơ đề nghị ghi danh vào dan sách của UNESCO, các quốc gia cần lưu ý các khuyến cáo.
Cụ thể, thận trọng trong các biện pháp bảo vệ và phát huy giá trị di sản bởi có thể vô tình gây nên sự ganh đua giữa các cộng đồng hoặc giữa các quốc gia, cũng như cần thiết phải lường trước sự nhạy cảm của cộng đồng khác trên khắp thế giới. Bên cạnh đó, sự tôn trọng lẫn nhau giữa các cộng đồng, nhóm người và cá nhân là một nguyên tắc cơ bản của Công ước 2003... ghi danh di sản vào Danh sách của UNESCO không hàm ý độc quyền hay tạo thành dấu ấn về quyền sở hữu trí tuệ.
Cộng đồng phải đảm bảo vai trò trung tâm trong việc lập kế oạch và thực hiện các biện pháp bảo vệ được đề xuất với sự đồng thuận trước và tự nguyện trên cơ sở đầy đủ thông tin. Lưu ý giới thiệu di sản trong bối cảnh của chúng và chú trọng vào giá trị và ý nghĩa của chúng đối với công đồng có liên quan hơn là chỉ tập trung vào sức hấp dẫn về thẩm mỹ hoặc giá trị giải trí của di sản.
Ngoài ra, sự tác động của hoạt động du lịch đến việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản phi vật thể phải đảm bảo cộng đồng, nhóm người và cá nhân có liên quan là những người hưởng lợi, đồng thời phát huy vai trò dẫn dắt của họ trong quản lý hoạt động du lịch đó; sức sống các chức năng xã hội và ý nghĩa văn hóa của di sản không bị giảm bớt hoặc đe dọa bằng bất kỳ hình thức nào từ hoạt động di sản.
Với những ý nghĩa trên, văn bản nhấn mạnh việc tổ chức để xác lập kỷ lục với các thành tố di sản nói riêng và di sản nói cần hết sức thận trọng vì có thể vi phạm các khuyến cáo của UNESCO. Vì vậy, Bộ VHTTDL đề nghị tỉnh Yên Bái cân nhắc việc tổ chức "Màn đại xòe Việt Nam lớn nhất thế giới" để đăng ký xác lập kỷ lục Guinness và các hoạt động liên quan.
Phía UBND tỉnh Yên Bái cũng cho biết, trước đó với quy mô mở rộng màn đại xòe lên tới 5.000 nghệ nhân dân gian, diễn viên quần chúng và du khách lớn nhất từ trước đến nay, Ban tổ chức dự kiến gửi hồ sơ đăng ký tới Tổ chức Kỷ lục Thế giới nhằm giới thiệu nghệ thuật xòe cổ và quảng bá điệu múa dân gian của đồng bào Thái - Tây Bắc ra thế giới.
Tuy nhiên quá trình chuẩn bị hồ sơ, sau khi cân nhắc và xem xét một số yêu cầu, điều kiện của Tổ chức Kỷ lục thế giới (The Guinness world records), Ban Tổ chức quyết định dừng đăng ký Hồ sơ Kỷ lục Guinness thế giới, vẫn tổ chức màn đại xòe trong khuôn khổ lễ hội cho nhân dân và du khách.
Tình Lê
" alt="Thận trọng trong việc lập kỷ lục với các di sản">Thận trọng trong việc lập kỷ lục với các di sản
-
Carrie ước rằng cô chưa từng sinh con. Lúc đầu, cô cũng trải qua một vài năm cảm thấy hài lòng với vai trò làm mẹ, nhưng bây giờ, cô khoá mình trong bếp và tự hỏi: “Tôi là ai? Tôi đang làm gì ở đây?”. Carrie không thể tiếp tục công việc trước kia vì phải chăm sóc 2 đứa con - 12 tuổi và 10 tuổi, trong đó có 1 đứa mắc chứng tự kỷ. Carrie ước rằng có một ngày được đến thăm bạn mình ở Hawaii và không bao giờ quay trở lại. Tất nhiên, cô mong muốn được giấu tên khi nói như vậy. Nhưng cảm giác hối tiếc của các bậc cha mẹ hoá ra cũng không phải là hiếm gặp.
Trong một cuộc thăm dò của Gallup năm 2013, khi các bậc cha mẹ Mỹ trên 45 tuổi được hỏi rằng họ sẽ đẻ bao nhiêu đứa con nếu được phép làm lại. Khoảng 7% cho biết họ sẽ không sinh con nữa. Ở Đức, 8% các ông bố bà mẹ “hoàn toàn đồng ý” với tuyên bố rằng họ sẽ không có con nếu cho lựa chọn lại (và 11% đồng ý “phần nào”).
Còn ở Anh, khảo sát công bố vào tháng 6 năm 2021 cho thấy, 8% phụ huynh nói rằng họ hối tiếc vì có con.
Trong 2 nghiên cứu gần đây của giáo sư tâm lý học Konrad Piotrowski tại Đại học SWPS, tỷ lệ hối tiếc của các bậc cha mẹ ở Ba Lan vào khoảng 11% - 14%, không có sự khác biệt đáng kể giữa nam và nữ. Tóm lại, các khảo sát cho thấy rằng hàng triệu người đã hối tiếc vì có con.
Kara Hoppe, một nhà trị liệu tâm lý gia đình và là đồng tác giả của Baby Bomb (cuốn sách hướng dẫn cách làm cha mẹ lần đầu) nói rằng, về mặt phát triển, trẻ em có thể coi việc thiếu quan tâm từ cha mẹ là một thất bại của bản nhân.
Mặc dù các nghiên cứu của Piotrowski và các cuộc khảo sát đều không trực tiếp hỏi cha mẹ điều gì đã gây ra những cảm giác này, nhưng các chuyên gia tin rằng có 2 nguyên nhân chính dẫn đến sự hối tiếc của cha mẹ vì đã sinh con.
Một là họ bị kiệt sức.
Cha mẹ có thể hết lòng vì con cái, nhưng họ cảm thấy kiệt sức và không được hỗ trợ đầy đủ. Giống như Carrie - người có con mắc chứng tự kỷ, một số cha mẹ từng cảm thấy mình chăm sóc con tốt nhưng cuối cùng lại phải đối mặt với những tình trạng không mong muốn.
Isabelle Roskam, một học giả nổi tiếng về tình trạng kiệt sức của cha mẹ tại Đại học Catholique de Louvain của Bỉ, cũng là một bác sĩ đã nói rằng, trong trường hợp này, “họ hối hận khi có con, bởi vì họ thấy mình không thể trở thành những cha mẹ hoàn hảo”.
Một trong những nghiên cứu của Piotrowski cho thấy, những người theo chủ nghĩa hoàn hảo có nhiều khả năng gặp khó khăn khi trở thành cha mẹ. Họ sẽ làm hết mình trong vai trò phụ huynh và rồi cảm thấy hối tiếc. Ông cũng nhận thấy rằng các yếu tố như: căng thẳng tài chính, làm cha mẹ đơn thân và có tuổi thơ bị lạm dụng cũng có thể góp phần vào sự hối tiếc này. Nhưng về cơ bản, Piotrowski kết luận rằng khi khoảng cách giữa nguồn lực hiện tại và nhu cầu chăm sóc con cái ngày càng lớn, thì tỷ lệ hối tiếc sẽ càng tăng lên.
Không có gì đáng ngạc nhiên khi sự kiệt sức của cha mẹ đã tăng lên đáng kể trong đại dịch.
Theo dữ liệu chưa được công bố từ nhóm Hedwig van Bakel, giáo sư khoa học hành vi tại Đại học Tilburg, Hà Lan, ước tính tỷ lệ kiệt sức của cha mẹ trên toàn cầu vào năm 2020 là 4,9% (gần gấp đôi tỷ lệ 2,7% vào năm 2018 và 2019). Nguyên nhân là do cha mẹ phải dành nhiều thời gian hơn để ở nhà trong thời kỳ giãn cách và phải dành nhiều thời gian hơn cho bọn trẻ.
Nghiên cứu của Piotrowski cho thấy những phụ huynh kiệt sức có thể dễ trở nên bỏ bê hoặc bạo lực với con cái và như một hệ quả, những đứa trẻ sẽ có nhiều nguy cơ gặp các triệu chứng trầm cảm, lo lắng.
Một lý do quan trọng khác dẫn đến sự hối tiếc của cha mẹ là ngay từ đầu họ đã không muốn có con.
Mary là một bà mẹ 2 con ở Nam Dakota, Mỹ. Vào năm 2014, cô mang thai ngoài ý muốn nhưng sau đó thai bị chết lưu. Chỉ để chứng minh rằng mình có thể mang thai bình thường, Mary lại mang bầu. Cô nói: “Tôi để hormone, cảm xúc và chấn thương đánh lừa”. Khi con trai đầu lòng được 9 tháng, cô lại mang thai ngoài ý muốn một lần nữa.
“Tôi ghét điều đó”, Mary nói. “Tôi chỉ đơn giản là không thích trẻ con”. Cô đọc sách cho con nghe, nấu ăn cho chúng và thường nuôi dạy con theo sách. Nhưng Mary cũng nghĩ rằng mình sẽ làm được nhiều thứ hơn nếu không có con vào thời điểm đó. Bây giờ, cô đếm ngược từng ngày cho đến khi chúng trưởng thành và độc lập. Bác sĩ trị liệu của Mary không cho rằng đây là chứng trầm cảm sau sinh. Sự hối hận của cô không chỉ là một giai đoạn ngắn.
Orna Donath, một nhà xã hội học người Israel và là tác giả của cuốn “Hối hận về tình mẫu tử: Một nghiên cứu” (Regretting Motherhood: A Study), khi phỏng vấn 10 người cha hối hận vì có con thì 8 người nói rằng lý do có con là vì vợ.
Một số bà mẹ thì cho biết, mặc dù được chồng hỗ trợ chăm sóc con cái và có nguồn tài chính đủ để nuôi dạy chúng nhưng vẫn cảm thấy gánh nặng “luôn hiện hữu”.
Một số người chỉ đơn giản là không muốn nuôi dạy con cái, và hậu quả là con họ phải chịu thiệt thòi. Nhưng có lẽ sẽ ít bậc cha mẹ hối hận hơn nếu xã hội không làm cho việc nuôi dạy con cái trở nên khó khăn như vậy. Sự hối tiếc của cha mẹ có thể được giảm bớt nếu họ được phép quyết định có sinh đứa bé hay không, cũng như được giúp đỡ khi đối mặt với tình trạng kiệt sức. Bên cạnh đó, các chính sách liên quan đến chăm sóc con cái, lịch làm việc, sự chênh lệch lương giữa 2 giới và thăng tiến cũng phải được điều chỉnh.
Người ta hay nói với phụ nữ rằng những năm đầu làm mẹ rất khó khăn, nhưng rồi ai cũng sẽ thích nghi một cách tự nhiên. Nhưng khi mọi thứ không như ý, thì họ bị coi ích kỷ, hư hỏng hoặc cả hai. Phụ nữ nên được cảm thông nhiều hơn.
Sau khi nói chuyện với Mary, cô ấy đã gửi cho chúng tôi một email. “Tôi đã khóc 1 giờ sau khi cúp điện thoại”, cô viết. “Tôi không nhận ra mình cần sự đồng cảm đến mức nào cho tới khi thực sự biết rằng có những bà mẹ khác cũng cảm thấy như vậy”.
Đăng Dương(Theo The Atlantic)
Vợ chồng trẻ ở Singapore ngày càng lười sinh con
Khi Leon Chia và vợ kết hôn ở tuổi 25, những câu hỏi từ bạn bè và người thân về kế hoạch sinh con của họ bắt đầu xuất hiện. 17 năm sau, họ vẫn bị hỏi điều tương tự.
" alt="Những ông bố bà mẹ hối tiếc vì có con">Những ông bố bà mẹ hối tiếc vì có con
-
Factory of contemporary art in palbok là một trong những trung tâm nghệ thuật sáng tạo và thu nhất thành phố Jeonju, Hàn Quốc. Ít ai biết chục năm trước đây là nhà máy sản xuất băng cát sét bỏ hoang.
"Nhiều năm trước vì không ai còn muốn dùng băng cát sét nên nhà máy bị bỏ hoang. Chúng tôi đa có ý tưởng biến nó thành 1 khu vực nghệ thuật, 1 bảo tàng, nơi tổ chức các triển lãm cũng như các lớp học nghệ thuật cho trẻ em", Giám đốc nghệ thuật bảo tàng chia sẻ. "Chúng tôi muốn biến nó thành một công viên công cộng và bắt đầu trồng cây, còn tòa nhà thì vốn có". Tầng trệt của nhà máy trước đây được biến thành quán cafe. Nhiều tấm bảng còn hoen gỉ cũ kỹ được giữ lại. Những chiếc ghế ngồi của các công nhân nữ từng làm việc trong nhà máy được tận dụng làm lồng đèn cực kỳ sáng tạo. Nơi đây từng có 400 công nhân nữ làm việc và 1 trong số đó hiện vẫn đang làm việc tại đây. Một góc quán cafe được dùng để trưng bày sách. Tầng trên được dùng làm nơi tổ chức các triển lãm nghệ thuật. Bên cạnh các triển lãm nghệ thuật diễn ra thường xuyên, trung bình mỗi năm có 6000 sinh viên, học sinh tới học và thăm quan. Một góc của triển lãm là nơi để các em nhỏ tự thực hiện các bức vẽ đơn giản. Tầng 3 của bảo tàng là khu vực trưng bày ngoài trời. Những gì còn sót lại của nhà máy trước đây được chuyển đổi thành những tác phẩm nghệ thuật sắp đặt hài hòa với thiên nhiên. Một chiếc container biến thành nơi trưng bày sách các tác phẩm sắp đặt. Người ta đã phải mất 5 năm để biến một nhà máy cũ kỹ thành một điểm đến nghệ thuật đương đại thế này.
Số tiền để biến ước mơ này thành sự thật là 3,6 triệu USD (tương đương hơn 80 tỷ đồng), một nửa trong số đó đó đến từ chính quyền thành phố Jeonju, còn lại do các tổ chức tại Anh, Úc và các công ty ở lân cận tài trợ.
Tổng diện tích của trung tâm này là 30.000m2 với những không gian nghệ thuật đặc sắc. Bích Hạnh
Chuyện ở Mã Pì Lèng và câu chuyện bảo tồn di sản thiếu chiến lược
Cùng lúc câu chuyện xây dựng khách sạn 7 tầng ở Mã Pì Lèng gây chú ý thì các chuyên gia về bảo tồn di sản thế giới nhóm họp ở Hàn Quốc với bài phát biểu của nguyên Tổng thư ký Liên hợp quốc Ban Ki-moon.
" alt="Từ nhà máy băng cát sét bỏ hoang thành bảo tàng đương đại đắt khách">Từ nhà máy băng cát sét bỏ hoang thành bảo tàng đương đại đắt khách
-
Nhận định, soi kèo Wolves vs Leicester City, 21h00 ngày 26/4: Tiếp đà thăng hoa
-
Một chiếc xe bị trộm "vặt" cả củ gương - (Ảnh: Facebook Casa).
Mới đây, anh Việt Hùng (sống tại phố Quán Thánh, Hà Nội) chia sẻ trên mạng xã hội bức ảnh chiếc gương xe ở tình trạng đang bị trộm… tháo dở, với lời bình luận hóm hỉnh: “Các anh ý đang vặt dở cái gương, chắc thấy đểu nên vứt lại. Gương xịn đâu mà vặt lắm thế, mất 5-7 lần rồi đấy!”. Kể từ khi làm chủ chiếc Merc E250, số lần anh Hùng bị “vặt” mặt gương xấp xỉ con số 10.
Sau vài lần thảng thốt khi mới đỗ xe chưa đến 5 phút ra ngoài đã thấy 2 bên gương trống trơn, và méo mặt vào hãng mới biết chỉ bán cả củ gương giá lên tới mấy chục triệu chứ không bán mặt riêng, mua mặt ăn cắp cũng phải 2-3 triệu, thì anh Hùng trung thành với kế xài mặt đểu, chỉ 100 tới 200 nghìn đồng, bán nhan nhản khắp con phố Nguyễn Công Trứ, khu vực chợ Trời ở Hà Nội.
Mặt gương Mercerdes E250 của anh Hùng đang bị trộm "vặt" dở thì bỏ lại vì... phát hiện hàng fake.
Kể từ ngày xài mặt gương đểu, anh khá yên tâm khi phải để xe ở chỗ vắng vẻ. Cả củ gương đã được bảo hiểm, còn mặt gương thì hàng fake, đến trộm bây giờ cũng… chán sờ vào xe anh và mới đây, sau khi tháo dở mặt gương giả, trộm còn nản không thèm cạy tiếp.
Sở hữu chiếc Porsche Panamera trị giá 4 tỉ, nhưng chị Thu Hà (đang công tác tại Tập đoàn Viettel) chỉ dám lắp mặt gương fake với giá 200 nghìn đồng ở phố Nguyễn Công Trứ. Nếu không, “sểnh” ra là mất ngay chục triệu cho mặt gương xịn, ra chợ Trời mua lại đồ ăn cắp cũng phải 3-4 triệu. Sau vài lần mất mặt gương nhanh như chảo chớp, chị Hà cũng “theo xu hướng” xài mặt fake.
“Trộm bây giờ cũng tinh lắm, nhìn qua là biết đồ đểu nên nó không thèm sờ đến. Những thứ khác đã có bảo hiểm nên không lo. Sống ở Hà Nội thì phải chơi chiêu này thôi, không thì tốn tiền mua gương lắm!”, chị Hà cho biết.
Kể từ khi báo chí đưa tin các vụ cướp giật ngoài đường phố, khiến không ít nạn nhân đã mất đồ còn gặp phải tai nạn giao thông, nhiều chị em đã bàn nhau hạn chế mang túi xịn hoặc đeo dây, nhẫn kim cương xịn ra đường “làm mồi” cho cướp. Là phụ nữ, nhiều lúc đi ra ngoài vẫn không muốn “trống trơn” trên cổ, trên tay hoặc “xách theo cái bị” cho xong chuyện, nên xài hàng giả được xem như giải pháp tạm thời bởi họ cho rằng: “Trộm bây giờ cũng khôn lắm, thấy hàng giả nó không giật đâu!”.
Thủy Tiên (Hàng Bè, Hà Nội) vốn là cô gái rất thời trang, sử dụng hàng hiệu thành thói quen bởi người nhà cô ở nước ngoài thường xuyên gửi túi, phụ kiện về. Mỗi khi ra ngoài, Thủy Tiên “lấp lánh” từ đầu đến chân toàn hàng xịn, và đây có lẽ là nguyên nhân biến cô thành nạn nhân bị giật túi trên phố Trần Nhật Duật vào đầu năm nay. Chiếc túi LV trị giá 40 triệu đồng, kèm theo điện thoại và tiền bên trong đã ra đi cùng kẻ cướp, thế nhưng đen đủi là Tiên còn bị ngã sóng xoài giữa đường, chân tay xây xước hết cả.
Tiếc đứt ruột chiếc túi hiệu, Tiên còn phải mất 2 tuần để các vết thương lành hẳn. Sau vụ đó, nếu phải đi xe máy ngoài đường, Tiên sử dụng một chiếc túi fake đựng son phấn, đồ linh tinh. Còn ví đựng giấy tờ hoặc điện thoại thì cho vào cốp. Giải pháp này giúp Thủy Tiên đựng được hết đống đồ lỉnh kỉnh của con gái, mà vẫn bảo đảm được thứ quan trọng dưới cốp xe. Theo cô: “Chỉ khi được đón bằng ô tô, hoặc đi taxi, tôi mới dùng túi xịn. Nếu bị giật chiếc túi fake này cũng không tiếc của nữa! Trộm vía từ hồi đeo túi fake ra đường, kể cả có đeo trên vai cũng chưa bị giật lần nào, chắc trộm biết phân biệt thật/giả?!”.
Cũng vì sợ bị cướp giật, chị Mai Trang (chủ một cửa hàng thời trang trên phố Trần Quốc Toản, Hà Nội) đã chuyển sang đeo trang sức bằng bạc trắng, thay vì bộ vàng trắng kim cương đắt đỏ mà chị hay sử dụng. Chị cho rằng, là phụ nữ nên đeo một vài món trang sức, nhất là hàng ngày tiếp xúc với khách hàng như chị. Ngày trước, chị tự tin ra cửa hàng với chiếc nhẫn kim cương ổ 2 carat và dây vàng trắng, tuy nhiên để tránh “lọt vào mắt xanh” của trộm cướp, chị đổi bằng bộ bạc trắng chưa tới 1 triệu. Nhiều người bạn khuyên chị Trang rằng trộm bây giờ “tinh” hơn người thường, nhìn thấy đồ giả sẽ không thèm ra tay cho thêm “phiền”.
Tuy nhiên, đây vẫn chưa phải cách hay để tránh bị cướp hỏi thăm, bởi nhiều trường hợp vẫn bị giật túi, dây chuyền mặc dù đã ngụy trang bằng hàng mỹ ký. Xem ra, cuộc chiến giữa chị em đi xe máy với “phường trộm cắp” vẫn còn đầy gian nan, không đơn giản như việc thay mặt gương giả của giới đi xế hộp.
(Theo Trí thức trẻ)" alt="Bi hài người Hà Nội phải dùng đồ giả để tránh… ăn cắp">Bi hài người Hà Nội phải dùng đồ giả để tránh… ăn cắp