Minh Hương 'Nhật ký Vàng Anh' kể lại cảnh đánh ghen giữa đường

Công nghệ 2025-01-23 10:30:37 49145

Màn đánh ghen đầu tiên của Minh Hương diễn ra ngoài đường. Kết quả là xước xát mặt,ươngNhậtkýVàngAnhkểlạicảnhđánhghengiữađườtruc tiep bong da viet nam tóc tai bù rù và phải vào đồn công an. Cô nói suốt 30 năm trong đời cô chưa bao giờ đánh ghen như thế.

Tóc Tiên lột xác, đánh võ cực ngầu trong phim mới
本文地址:http://user.tour-time.com/html/49c594370.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Bukayriyah vs Al

W-benh-nhan-co-vid-1.png
Suất ăn bán trú cần đủ dinh dưỡng.

Chị N.T.M (phương Yên Nghĩa, quận Hà Đông, Hà Nội) có con gái đang học lớp 7, chia sẻ hằng ngày con đi học về đều than đói và không thích ăn ở lớp vì đều là thực phẩm chế biến sẵn như chả cá viên, xúc xích, các loại giò, chả mỡ và một số thực phẩm đông lạnh đóng gói sẵn.

Không riêng gì chị M., chị B.T.H. (Long Biên, Hà Nộ) cho biết 2 năm nay chị đều tranh thủ về nhà nấu cơm trưa để con đi học về ăn vì không tin tưởng bữa ăn tại trường. Chị H. từng trong ban đại diện phụ huynh, sau vài lần kiểm tra bữa ăn tại trường chị đã quyết định cho con về nhà ăn trưa. Ngày nào bận, chị dặn con về nhà bà ngoại gần trường. 

Chia sẻ về bếp ăn bán trú, bác sĩ Nguyễn Trọng Hưng - Viện Dinh dưỡng quốc gia, Hà Nội, chia sẻ bếp ăn bán trú đòi hỏi rất nhiều yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn thực phẩm, chất lượng thực phẩm. Bữa ăn cần đảm bảo đủ chất, đủ dinh dưỡng, định lượng và an toàn. 

Thực đơn hàng ngày cần được chế biến đa dạng bao gồm có món xào, mặn, canh, tráng miệng. Một bữa ăn có ít nhất 5 trong 8 nhóm thực phẩm theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới gồm: chất đạm (thịt, cá, thủy sản, trứng, đậu đỗ...), chất béo (dầu ăn, mỡ), chất bột đường (cơm, mì, phở, bún...), rau, trái cây, sữa. Thực đơn mang tính khả thi, chế biến hợp lý bảo đảm dinh dưỡng và an toàn thực phẩm.

Ở các quốc gia phát triển, quy định về các bữa ăn học đường rõ ràng, cụ thể trong Luật về tiêu chuẩn dinh dưỡng cho bữa ăn, điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm, các quy định về cơ sở vật chất, nhân lực đào tạo chuyên sâu để có thể thực hiện được bữa ăn học đường bảo đảm dinh dưỡng, khoa học và hợp lý trong trường học.

Việt Nam cũng có các văn bản quy định về bữa ăn tập thể trong Luật An toàn thực phẩm và các quy định về sức khỏe học đường. Tuy nhiên, việc giám sát còn lỏng lẻo và không đảm bảo đúng quy định. Bác sĩ Hưng cho rằng để có bữa ăn học đường an toàn, đủ dinh dưỡng cho sự phát triển của học sinh cần sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành y tế, giáo dục từ trung ương đến địa phương trong tất cả các hoạt động triển khai, giám sát, thanh tra.

Theo thông tin từ Chi cục An toàn thực phẩm Hà Nội, trong thời gian tới, thành phố sẽ lập đoàn kiểm tra lấy mẫu xét nghiệm khay đựng, thìa, bát ăn, nhất là những góc cạnh, dễ lưu vi khuẩn tại các trường học trên địa bàn.

Nghi vấn lý do bánh su kem có thể nhiễm khuẩn trong vụ ngộ độc đêm Trung thuCơ quan chức năng chưa đưa ra kết luận chính thức về vụ 50 người ngộ độc đêm Trung thu ở TP.HCM, mới chỉ phát hiện nguy cơ nhiễm khuẩn bánh su kem ở khâu bảo quản.">

Lo lắng suất ăn bán trú thiếu dinh dưỡng, an toàn thực phẩm

Nhằm mang đến những trải nghiệm thực tế về quy trình chiết xuất từ những hoa bia cho đến những chai bia mát lạnh, nhà máy bia Larue tại khu vực Đà Nãng đã mở cửa chào đón khách tham quan vào tháng 6/2016.

Ẩn mình trong khuôn viên nhà máy rộng hơn 7.7 héc-ta là một không gian với nhiều cây xanh mướt, sự hài hòa giữa công nghệ hiện đại và thiên nhiên trong lành là những trải nghiệm thú vị mà chị Lê Thị Hải (Hòa Tiến, Đà Nẵng), đối tác lâu năm của Larue cảm nhận khi theo chân đoàn ghé thăm nhà máy. 

Là một thương hiệu quốc tế 100 năm tuổi tại thị trường Việt Nam, nhà máy bia Larue được đầu tư với những máy móc thiết bị hiện đại và công nghệ tiên tiến theo tiêu chuẩn quốc tế đồng nhất với các tiêu chuẩn quản lý chất lượng, cùng nguồn nguyên liệu đầu vào được chọn lọc kỹ lưỡng cho đến bí quyết nấu bia đến từ Châu Âu. 

{keywords}

{keywords}

Bia Larue, thương hiệu quốc tế 100 năm tuổi gắn liền với các buổi hội họp của cánh mày râu như một hương vị không thể thay thế.

Khách tham quan nhà máy sẽ được giới thiệu quy trình nấu bia tại các bồn nấu cũng như các công đoạn kiểm tra chất lượng, tất cả được thực hiện trong một quy trình khép kín và tự động hóa để luôn đảm bảo chất lượng hảo hạng đồng nhất trong từng giọt bia.

Chị Hải đã chia sẻ: “Sau khi tham quan nhà máy, tôi càng thêm vững tin hơn khi đang là một nhà phân phối sản phẩm do chính tay người Việt mình làm ra. Niềm tin về chất lượng sản phẩm càng được củng cố khi tôi tận mắt nhìn thấy chi tiết các khâu từ sản xuất, đóng chai, rót bia vào chai cho đến hệ thống lọc tại nhà máy.”

{keywords}

Sau khi tận mắt nhìn thấy các khâu trong quy trình sản xuất, khách tham quan được giải thích rõ hơn về cơ chế hoạt động của từng bộ phận.

Anh Kiểm - chủ một đại lý đã cộng tác cùng Larue 10 năm qua cho biết:”Ấn tượng nhất là quy trình xử lí nước thải của nhà máy vừa hiện đại lại sạch sẽ. Dây chuyền sản xuất hiện đại khép kín từ nguyên liệu đầu vào đến thành phẩm giúp tôi an tâm hơn khi giới thiệu sản phẩm của Larue cho khách hàng.”

{keywords}

Khách tham quan cảm thấy an tâm và hài lòng về những sản phẩm tốt, có chất lượng mà họ cung cấp cho khách hàng của mình

Ngoài những thành công vang dội tại thị trường miền Trung, bia Larue đã và đang có mặt khắp thị trường Việt Nam, mang đến cho khách hàng trên cả nước hương vị hảo hạng. Và trong năm 2015, sự đột phá trong bao bì đã giúp Larue khoác trên mình chiếc áo mới mang lại sự trẻ trung, hiện đại và nam tính hơn cho thương hiệu.

Với mục tiêu phát triển bền vững tại thị trường Việt Nam, bia Larue đang dần hiện thực hóa giấc mơ thương hiệu bia quốc tế do chính tay người Việt tạo nên thương hiệu đáng tin cậy hàng đầu cho hàng triệu người tiêu dùng Việt.

Tấn Tài

">

Mở tour tham quan dây chuyền sản xuất bia Larue

{keywords}

Hệ thống hành chính một cửa tại quận Ngô Quyền - Ảnh: Báo Hải Phòng 

Ngô Quyền là quận trung tâm, đô thị lõi của thành phố Hải Phòng, hạ tầng viễn thông trên địa bàn quận cơ bản đảm bảo đáp ứng nhu cầu liên lạc, kết nối thông tin, sử dụng dịch vụ Internet của người dân và doanh nghiệp (hạ tầng cáp quang và di động cũng đã được các nhà cung cấp triển khai xuống 100% tổ dân phố, trên địa bàn quận không có vùng lõm sóng thông tin di động).

Từ nhiều năm qua, quận đã quan tâm đầu tư hệ thống trang thiết bị công nghệ thông tin phục vụ công tác quản lý, điều hành và tổ chức thực hiện nhiệm vụ. Trong đó chú trọng đầu tư, nâng cấp trang thiết bị; đầu tư và nâng cấp Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hiện đại quận và các phường đáp ứng được việc tiếp nhận, theo dõi quá trình xử lý, tra cứu, thống kê, tổng hợp, trả kết quả hồ sơ theo yêu cầu của người dân và doanh nghiệp; xây dựng và đưa vào sử dụng hệ thống Hội nghị truyền hình kết nối với thành phố và kết nối với các phường; xây dựng cơ sở dữ liệu điện tử ở một số lĩnh vực; đầu tư và đưa vào sử dụng Thư viện điện tử, tra cứu tài liệu thông minh phục vụ nhân dân. 100% các cơ quan, đơn vị trực thuộc có mạng LAN, kết nối Internet tốc độ cao.

Xác định rõ định hướng của Thành ủy, UBND thành phố Hải Phòng: Chuyển đổi số là bước chuyển tất yếu nhằm chuyển đổi căn bản, toàn diện hoạt động lãnh đạo của các cấp ủy và tổ chức đảng; chuyển đổi hoạt động quản lý, điều hành của chính quyền; chuyển đổi hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và phương thức, lối sống, làm việc của người dân; chuyển đổi số là “động lực”, là nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài; chuyển đổi số là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt, cần chuyển đổi thực chất nhằm phục vụ tốt nhất nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội.

Quận Ngô Quyền trên cơ sở tổng hợp, đánh giá sơ bộ hiện trạng ứng dụng CNTT và các điều kiện thực tế hiện tại, đã đề ra mục tiêu tổng quát: Phấn đấu là đơn vị đi đầu về thực hiện chuyển đổi số; chuyển đổi số để nâng cao hiệu quả hoạt động, đổi mới căn bản, toàn diện hoạt động quản lý, điều hành của các ngành, chính quyền các cấp; chuyển đổi số để phục vụ người dân được tốt nhất theo hướng tương tác, minh bạch, cung cấp dịch vụ trên nguyên tắc bảo đảm chất lượng dịch vụ, giảm chi phí, tăng năng suất lao động xã hội; Chuyển đổi số để phát triển kinh tế quận với định hướng chủ đạo là phát triển thương mại - dịch vụ; thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, hoạt động thương mại điện tử, xây dựng, phát triển và triển khai thực chất và hiệu quả chính quyền số, kinh tế số, xã hội số.

Nhiều mục tiêu và giải pháp cụ thể được đưa ra

Rất nhiều mục tiêu cụ thể về chuyển đổi số đã được quận Ngô Quyền đưa ra từ đây đến năm 2025. Cụ thể, ở lĩnh vực Chính quyền số: 100% hoạt động quản lý nhà nước của các cơ quan từ quận đến phường sử dụng chữ ký số cá nhân của lãnh đạo đơn vị theo thẩm quyền (trừ các văn bản thuộc phạm vi bí mật nhà nước); 100% hồ sơ công việc, tài liệu lưu trữ của quận từ năm 2010 được số hoá và sẵn sàng kết nối với hệ thống lưu trữ điện tử của thành phố; 100% hồ sơ, kết quả giải quyết thủ tục hành chính từ năm 2021 trở về trước được số hóa, lưu trữ điện tử; tỷ lệ hồ sơ được tiếp nhận, giải quyết qua dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, mức độ 4 đạt tối thiểu 50% trên tổng số hồ sơ.

Về Phát triển Kinh tế số: 100% hộ kinh doanh cá thể/hợp tác xã/doanh nghiệp nhỏ và vừa được hỗ trợ tiếp cận thông tin về kinh tế số, chuyển đổi số; 80% hợp tác xã, doanh nghiệp nhỏ và vừa đang hoạt động thực tế trên địa bàn có sử dụng, ứng dụng các giải pháp công nghệ vào hoạt động quản lý, kinh doanh, thanh toán.

Ở mục tiêu Phát triển Xã hội số: 100% các tuyến phố chính thuộc quận có hệ thống camera an ninh; 100% hệ thống truyền thanh phường là truyền thanh kỹ thuật số.

Để triển khai thực hiện khả thi các mục tiêu, nhiệm vụ chuyển đổi số, quận xây dựng những giải pháp cụ thể, trong đó tập trung, chú trọng: Đề cao vai trò người đứng đầu tại các cơ quan, đơn vị; tăng cường truyền thông để thay đổi nhận thức trong toàn hệ thống chính trị và Nhân dân; đầu tư nguồn lực, phát triển nguồn nhân lực; phát triển hạ tầng số, nền tảng số, phát triển dữ liệu và cung cấp dịch vụ công trực tuyến, dịch vụ thông minh, tiện ích phục vụ người dân và doanh nghiệp. Sẵn sàng thử nghiệm, tiên phong trong triển khai, ứng dụng các phần mềm vào quản lý, điều hành.

Trong thời gian tới, quận dự kiến sẽ tập trung triển khai một số nội dung, như: Xây dựng hệ thống quản trị giúp lãnh đạo quận trong quản lý, điều hành, ra quyết định; xây dựng Trung tâm giám sát điều hành đô thị thông minh (IOC) tại quận; ứng dụng hệ thống phòng họp không giấy cho khối cơ quan Đảng, Uỷ ban nhân dân; ứng dụng các phần mềm quản lý, giám sát trong giáo dục; số hoá dữ liệu, chỉnh lý tài liệu lưu trữ điện tử của quận; triển khai các hoạt động thanh toán sử dụng hóa đơn điện tử, biên lai điện tử tại các điểm thu phí dịch vụ hành chính công của quận; hỗ trợ người dân trên địa bàn quận có điện thoại thông minh (smartphone) tạo điều kiện thuận tiện cho người dân dễ dàng tiếp cận thông tin,  khai thác, sử dụng các tiện ích số.

Lê Mỹ

Hải Dương tổ chức Ngày chuyển đổi số

Hải Dương tổ chức Ngày chuyển đổi số

Ngày 26/3 hàng năm được thống nhất là Ngày chuyển đổi số tại tỉnh Hải Dương. Đây cũng là tốp các  địa phương đầu tiên trên cả nước có ngày đặc biệt này.

">

Quận Ngô Quyền phấn đấu đi đầu về chuyển đổi số tại Hải Phòng

Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs Wolves, 3h00 ngày 21/1

chi TUyet .jpg
Chị T. trên chuyến xe đưa thi thể con về quê nhà Hậu Giang. Ảnh: Lê Phong. 

Chia sẻ với VietNamNet, anh Nguyễn Hoàng Nhật, đại diện chuyến xe cấp cứu và mai táng từ thiện Nhật Tâm xác nhận chiều 24/10, anh nhận tin một phụ nữ đang ôm thùng giấy đựng thi thể con trước cổng bệnh viện ở Bình Dương. Sau khi sắp xếp, một xe từ thiện từ TP.HCM sang Bình Dương để đưa gia đình người này về Hậu Giang trong đêm. 

"Chú tài xế chạy liền đi lấy quan tài cho bé và sang đón chị T. khoảng 19-20h tối qua. Chúng tôi hỗ trợ chị hoàn toàn miễn phí vì hoàn cảnh quá đáng thương", anh Nhật nói. 

Theo người phụ nữ này, khoảng 3 năm trước, cuộc sống ở quê khó khăn đến mức không có gạo ăn, chị từ huyện Phụng Hiệp (Hậu Giang) lên Bình Dương làm công nhân cùng chồng. Hai con lớn 17 tuổi và 12 tuổi cũng bỏ học để phụ cha mẹ kiếm sống. Thời điểm công việc ổn định, cả gia đình thu nhập khoảng 8-9 triệu/tháng, tạm tồn tại được ở xứ lạ.

Bi kịch thất nghiệp ập đến theo cơn suy thoái kinh tế, chị mang thai nhưng ăn uống không đủ, việc làm lúc có lúc không. Điều an ủi lớn nhất là khu nhà trọ do công ty hỗ trợ nên chị bớt được một gánh nặng tiền bạc.

Đứa con thứ 3 chào đời trong nỗi khó khăn cùng cực của gia đình cũng rời bỏ cha mẹ sau một tháng. Nguồn tin từ Bệnh viện Đa khoa Bình Dương xác nhận con của sản phụ này đã tử vong vào ngày 24/10 do tình trạng bệnh quá nặng.

Đưa con về quê chôn cất, người phụ nữ vẫn canh cánh khi hai đứa con lớn đang ở lại nhà trọ ở Bình Dương. "Sau khi xong việc, chồng tôi sẽ lên Bình Dương trước. Thực sự, nếu không được các bác sĩ, cô bác xung quanh, các anh bên từ thiện giúp đỡ lo hậu sự cho bé, tôi cũng không biết sẽ như thế nào...", chị tâm sự. 

Bệnh viện lên tiếng vụ mẹ định đặt thi thể con vào thùng mì tôm đưa về quê

Bệnh viện lên tiếng vụ mẹ định đặt thi thể con vào thùng mì tôm đưa về quê

Không có tiền trong người, sản phụ ở Bình Dương định đặt thi thể con vào thùng mì tôm về quê mai táng khiến nhiều người xót xa. Theo thông tin từ bệnh viện, chi phí điều trị cho bé là hơn 33 triệu đồng, được Bảo hiểm y tế thanh toán 100%.">

Con mất khi vừa một tháng tuổi, mẹ nghèo lo lắng tìm cách đưa con về quê

{keywords}Doanh thu từ việc phát triển phần mềm AI từ năm 2018-2025 tính theo các ngành công nghiệp. 

Dự báo đến năm 2025, doanh thu phần mềm AI sẽ có tỷ trọng cao trong các lĩnh vực như tiêu dùng (10%), dịch vụ tài chính (10%), viễn thông (9%), công nghiệp ô tô (9%), bán lẻ (7%), dịch vụ doanh nghiệp (6%), quảng cáo (6%), chăm sóc sức khỏe (6%)…

Tại Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành “Chiến lược quốc gia về AI đến năm 2030” với mục tiêu đưa Việt Nam vào 4 nhóm nước dẫn đầu ASEAN trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, hướng tới xây dựng 10 thương hiệu uy tín trong khu vực về AI.

Trong 2 năm trở lại đây, đại dịch Covid-19 đã thúc đẩy nhu cầu chuyển đổi số, trong đó, nhiều giải pháp AI đã được triển khai và đem lại những kết quả thiết thực.

Chỉ tính riêng trong đại dịch Covid-19, đã có khoảng 2,6 triệu cuộc gọi AI được thực hiện thông qua hệ thống của FPT.

Cụ thể, trong đợt dịch Covid-19 cao điểm hồi tháng 6, tháng 7/2021 tại Bắc Giang, trợ lý ảo của FPT đã tham gia hỗ trợ kiểm soát, sàng lọc và truy vết các ca nhiễm.

Kết quả là, chỉ trong một ngày, hệ thống này đã thực hiện 120.000 cuộc gọi truy vết, sàng lọc ca bệnh. Nếu thực hiện bởi các nhân viên y tế, thời gian thực hiện số cuộc gọi kể trên phải lên tới 60 ngày.

{keywords}
Cùng với xu hướng chuyển đổi số, công nghệ AI đang ngày càng được ứng dụng nhiều hơn trong việc lập báo cáo để phục vụ ra quyết định bằng dữ liệu. 

Không chỉ có FPT, một doanh nghiệp công nghệ khác là Viettel cũng đang tích cực triển khai việc ứng dụng công nghệ AI với sự ra đời của các tổng đài Callbot.

Chia sẻ với VietNamNet, ông Đặng Đức Thảo – Phó Giám đốc Trung tâm Không gian mạng Viettel cho biết, trong năm 2021, đơn vị này đã triển khai tổng đài hỗ trợ giải đáp tự động (Callbot) về các thủ tục hành chính công tại tỉnh Hậu Giang.

Thực tế triển khai cho thấy, tổng đài Callbot Hậu Giang có khả năng hoạt động 24/24 giờ và đáp ứng đồng thời 6.000 cuộc gọi cùng một thời điểm.

Tại Thái Bình, tổng đài Callbot giải đáp dịch bệnh Covid-19 cũng đã hoạt động với khả năng tiếp nhận 600 cuộc gọi cùng một thời điểm, gấp 20 lần so với năng lực trước đây.

{keywords}
Trước Callbot, AI đã từng được ứng dụng để nhận biết biển số xe trong lĩnh vực giao thông vận tải. 

Các tổng đài Callbot là một trong những ứng dụng của trí tuệ nhân tạo trong cuộc sống. Điều này được thực hiện nhờ 3 công nghệ gồm nhận diện giọng nói tiếng Việt và chuyển thành văn bản, phân tích thông tin và cuối cùng là chọn ra những câu tương ứng bằng audio để phát lại cho người nghe bằng giọng nói AI.

Bên cạnh việc giải đáp thắc mắc của người dân, các cuộc gọi AI còn có thể được triển khai trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng (cuộc gọi nhắc nợ, nhắc kỳ hạn thanh toán) với chất lượng tương đối hoàn thiện, ông Thảo nói.

Theo vị chuyên gia này, trong thời gian tới đây, Callbot sẽ ngày càng được ứng dụng mạnh mẽ tại Việt Nam, cụ thể là trong lĩnh vực giao thông vận tải (tự động nhắc hạn đăng kiểm) hay bảo hiểm xã hội (nhắc kỳ hạn nộp tiền).

Đây là minh chứng cho thấy xu hướng chuyển đổi số đang ngày càng được đón nhận và lan tỏa sâu rộng hơn vào đời sống của người dân, doanh nghiệp.

Trọng Đạt

“Cha đẻ” Unikey bất ngờ đầu quân cho “kỳ lân” công nghệ mới

“Cha đẻ” Unikey bất ngờ đầu quân cho “kỳ lân” công nghệ mới

“Chiêu hiền đãi sĩ” là chính sách đang được MoMo - kỳ lân công nghệ mới của Việt Nam hướng tới nhằm mở rộng quy mô tăng trưởng bằng công nghệ.   

">

Nhắc hạn đăng kiểm, trả nợ ngân hàng,… bằng cuộc gọi robot

{keywords}Lễ khai trương nền tảng chính quyền số tại Tiền Giang 

Hợp tác để xây dựng hạ tầng cho chính quyền số, đón đầu chuyển đổi số trên tất cả các lĩnh vực

Là địa phương vùng cửa ngõ vào Đồng bằng sông Cửu Long có vị trí địa lý quan trọng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, những năm qua, Tiền Giang xác định mục tiêu phát triển phải gắn liền với ứng dụng CNTT, thúc đẩy chuyển đổi số. Thỏa thuận hợp tác VT-CNTT với Tập đoàn VNPT giai đoạn 2014-2020 đã mở ra kỷ nguyên mới, giúp UBND Tiền Giang xây dựng Chính quyền điện tử hoàn chỉnh phục vụ phát triển kinh tế xã hội.

Theo đánh giá của ông Nguyễn Văn Vĩnh, Chủ tịch UBND tỉnh Tiền Giang, trong 6 năm triển khai thỏa thuận hợp tác chiến lược về VT-CNTT giai đoạn 2014 - 2020, Tập đoàn VNPT đã chủ động, tích cực triển khai đầu tư hạ tầng mạng truyền thông và nâng cao chất lượng các dịch vụ cung cấp rộng khắp địa bàn toàn tỉnh Tiền Giang, góp phần tạo điều kiện để các cơ quan, đơn vị triển khai ứng dụng CNTT phục vụ trong các hoạt động chuyên môn cũng như đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin của người dân. Nhờ đó, đến nay, tỉnh Tiền Giang được nằm trong top 10 toàn quốc về chỉ số xếp hạng ICT Index.

Đến nay, VNPT đã quang hóa 100% hạ tầng đường truyền. Hệ thống quản lý văn bản và điều hành phủ rộng đến các sở/ngành, huyện, thị, thành phố và 172 xã phường thị trấn giúp tiết kiệm chi phí trên 40 tỷ đồng. 100% bộ thủ tục hành chính đạt từ mức độ 2 trở lên, trên 90% thủ tục hành chính đạt mức độ 3 và 4. Hệ thống Cổng thông tin điện tử tỉnh Tiền Giang và các Sở, Ban, Ngành với gần 60 cổng vệ tinh kết nối. Hệ thống thư điện tử công vụ của tỉnh với 100% CBCC được cấp tài khoản thư điện tử; kết nối khoảng 280 điểm cầu trực tuyến phục vụ hội nghị truyền hình từ Trung ương, tỉnh đến các sở, ban, ngành UBND các huyện… Sau hơn 6 năm triển khai thỏa thuận hợp tác cùng VNPT, đến nay, Tiền Giang cơ bản hoàn thiện xây dựng các giải pháp Chính quyền điện tử đáp ứng theo yêu cầu nghị quyết 36a của Chính phủ.

Hạ tầng mạng truyền số liệu, lưu trữ máy chủ dữ liệu, hệ thống bảo mật thông tin đáp ứng yêu cầu triển khai các hệ thống chính quyền điện tử, tạo tiền đề chuyển đổi số các lĩnh vực kinh tế, xã hội và đô thị thông minh trong thời gian tới. Đáng chú ý, nguồn nhân lực CNTT trên địa bàn tỉnh tăng trưởng cao, đứng đầu khu vực Đồng bằng sông Cửu Long và hình thành khu CNTT tập trung từng được ví là "Thung lũng Silicon Đồng bằng sông Cửu Long" với hơn 200 kỹ sư CNTT đang làm việc. Đặc biệt, chỉ số xếp hạng CNTT của tỉnh Tiền Giang thay đổi ngoạn mục, tăng 50 bậc so với năm 2013. Năm 2019, Tiền Giang được xếp hạng thứ 5/63 tỉnh thành toàn quốc.

Song song với hành trình xây dựng chính quyền điện tử, cùng với hệ sinh thái đa dạng VNPT, Tiền Giang đón đầu chuyển đổi số với những giải pháp CNTT hiện đại nhất trên tất cả các lĩnh vực. Hơn 200 camera an ninh và camera giao thông được lắp đặt để giám sát và bảo vệ an ninh trật tự, an toàn giao thông; Hệ thống Wi-Fi thông minh phục vụ du lịch; Xây dựng các lớp bản đồ số hóa các đối tượng cần quản lý như: Giao thông Vận tải, Công thương, Nông nghiệp…Hệ thống VnEdu hiện được triển khai toàn diện cho 163 trường học các cấp với trên 9.000 giáo viên các cấp ứng dụng.

Giai đoạn 2014-2020 còn đánh dấu sự phát triển rực rỡ của ngành Y tế với hơn 200 bệnh viện, trung tâm, trạm y tế và các phòng khám triển khai hệ thống quản lý khám chữa bệnh VNPT HIS. Hệ thống được kết nối liên thông dữ liệu và thực hiện thanh toán bảo hiểm y tế trực tuyến. Đặc biệt, trong giai đoạn thành phố Mỹ Tho bị ảnh hưởng dịch Covid-19, VNPT cùng ngành Y tế tổ chức tiêm vắc-xin nhanh chóng cho người dân, góp phần tích cực vào công tác phòng chống dịch.

Bên cạnh Giáo dục, Y tế, hệ thống quản lý đầu tư công, báo cáo kinh tế xã hội; Quản lý hồ sơ công chức và chứng thực; Bản đồ du lịch điện tử; Cơ sở dữ liệu ngành nông nghiệp; Hệ thống sàn giao dịch điện tử cũng được ứng dụng rộng khắp. Các phần mềm chuyên ngành được ứng dụng rộng rãi bước đầu phát huy hiệu quả trong hoạt động quản lý, điều hành tại các đơn vị trên địa bàn tỉnh.

{keywords}
Lễ ký kết hợp tác chuyển đổi số

Ra mắt nền tảng Chính quyền số toàn diện lần đầu tiên tại Việt Nam

Từ đầu năm 2019, UBND Tỉnh Tiền Giang về việc chấp thuận chủ trương xây dựng và triển khai thí điểm Đề án Chính quyền số tỉnh Tiền Giang. Với vai trò là đối tác được UBND tỉnh lựa chọn, Tập đoàn VNPT đã tư vấn đề án xây dựng Chính quyền số tỉnh Tiền Giang và tập hợp những kỹ sư CNTT chuyên môn giỏi, các đối tác nhiều kinh nghiệm cùng nhau nghiên cứu, xây dựng nền tảng và hệ sinh thái Chính quyền số tỉnh Tiền Giang.

4 mục tiêu trọng yếu được đề ra trong đề án xây dựng nền tảng và hệ sinh thái Chính quyền số tỉnh Tiền Giang gồm: Xây dựng khung kiến trúc Chính quyền số hướng mở và có khả năng phát triển phù hợp nền tảng công nghệ tiên tiến trên thế giới; Hệ thống phải đảm bảo liên thông các hệ thống thông tin, cho phép quản trị điều hành xuyên suốt, tự động hóa các quy trình vận hành và mang đến tiện ích cho người dân, doanh nghiệp; Hệ thống phải đảm bảo tích hợp các dữ liệu khổng lồ từ mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, làm nền tảng cho việc phân tích dự báo, hỗ trợ ra quyết định. Hệ thống số liệu được chuẩn hóa, chia sẻ, dùng chung các ngành, lĩnh vực, dữ liệu công khai, minh bạch và tăng cường kết nối giữa chính quyền, người dân và doanh nghiệp.

Với sự nỗ lực của cả hai bên, đến nay hệ sinh thái chính quyền số Tiền Giang đã được hoàn thiện với App di động dành cho công dân (TienGiangS), App di động dành cho chính quyền (TienGiangG), Hệ thống quản lý và điều hành nghiệp vụ Chính quyền số (iOffice, iGate, ISO điện tử, tổng đài 1022,…).

Các ứng dụng này được liên thông, kết nối và chia sẻ dữ liệu. Với nền tảng mở cho phép các ứng dụng TienGiangS, TienGiangG và hệ thống quản lý điều hành nghiệp vụ Chính quyền số có thể kết nối với các ứng dụng của bên thứ ba một cách dễ dàng hình thành nên một hệ sinh thái Chính quyền số mở.

Với những kết quả đạt được trong giai đoạn 2014-2020, tỉnh Tiền Giang tiếp tục lựa chọn VNPT làm đối tác hợp tác chiến lược về chuyển đổi số giai đoạn 2021-2025. Theo đó, trong thời gian tới, sự hợp tác giữa UBND tỉnh Tiền Giang và Tập đoàn VNPT sẽ hướng tới trọng tâm: Áp dụng các biện pháp kỹ thuật tốt nhất, đảm bảo tính bảo mật thông tin, an toàn dữ liệu, ứng dụng dịch vụ công nghệ thông tin trên hạ tầng mạng viễn thông do Tập đoàn VNPT xây dựng; Tiếp tục xây dựng, pháp triển và đưa vào sử dụng hiệu quả các sản phẩm, dịch vụ công nghệ thông tin góp phần xây dựng Chính quyền số hướng đến kinh tế số, xã hội số. UBND tỉnh Tiền Giang sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho Tập đoàn VNPT triển khai, đầu tư, chuyển giao các tiến bộ khoa học, công nghệ về VT-CNTT, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao về VT-CNTT phục vụ các lĩnh vực kinh tế - xã hội mà tỉnh Tiền Giang có nhu cầu.

“Sự hợp tác giữa UBND tỉnh và Tập đoàn VNPT có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc hiện thực hóa các chương trình, mục tiêu về chuyển đổi số của tỉnh Tiền Giang đã đề ra từ nay đến năm 2030”, Chủ tịch UBND tỉnh Tiền Giang Nguyễn Văn Vĩnh nhấn mạnh.

Phát biểu tại lễ khai trương, ông Huỳnh Quang Liêm, Tổng Giám đốc Tập đoàn VNPT khẳng định, sự kiện ngày hôm nay mang ý nghĩa to lớn đối với VNPT không chỉ trong quan hệ hợp tác lâu dài giữa hai bên mà còn là hình mẫu cho chuyển đổi số để nhân rộng áp dụng. Tập đoàn VNPT sẵn sàng góp sức để thực hiện các chủ trương, định hướng và quyết tâm của tập thể lãnh đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh. Bên cạnh đó, Tập đoàn VNPT cũng cam kết đầu tư nguồn lực tốt nhất nhằm đáp ứng nhu cầu chuyển đổi số của tỉnh Tiền Giang, đặc biệt trong lĩnh lực an toàn, an ninh Chính quyền số, hạ tầng VT-CNTT và đào tạo nguồn nhân lực CNTT. Đồng thời, cam kết tư vấn, giới thiệu cho UBND tỉnh Tiền Giang các công nghệ, thành tựu mới nhất trong lĩnh vực chuyển đổi số.

Phương Dung

">

Khai trương nền tảng Chính quyền số toàn diện đầu tiên tại Việt Nam

友情链接