Mô hình lý tưởng và giá phải trả cho việc ra khỏi hang động
Bắt đầu cuộc hành trình,ôhìnhlýtưởngvàgiáphảitrảchoviệcrakhỏihangđộviệt nam đá hôm nay chúng ta dành ba kỳ để làm quen với Platon và mô hình triết thuyết giáo dục "duy tâm" của ông.
当前位置:首页 > Kinh doanh > Mô hình lý tưởng và giá phải trả cho việc ra khỏi hang động 正文
Bắt đầu cuộc hành trình,ôhìnhlýtưởngvàgiáphảitrảchoviệcrakhỏihangđộviệt nam đá hôm nay chúng ta dành ba kỳ để làm quen với Platon và mô hình triết thuyết giáo dục "duy tâm" của ông.
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Polissya vs Karpaty, 22h00 ngày 7/4: Đứt mạch bất bại
Tại Việt Nam, số liệu từ GfK cho thấy sau đợt tăng trưởng mạnh về lượng smartphone bán ra kể từ tháng 10/2021 đến hết Tết Nguyên đán, nhu cầu điện thoại thông minh bắt đầu giảm kể từ tháng 2/2022 so với cùng kỳ.
Do ảnh hưởng kinh tế sau dịch bệnh, một số nhà bán lẻ cho hay người dân thắt chặt chi tiêu hơn, khiến nhóm điện thoại 3-5 triệu đồng bán chạy, thường xuyên hết hàng.
Trên thế giới, Counterpoint nhận định cách tiếp cận không khoan nhượng của Trung Quốc đối với Covid-19 - với việc đóng cửa các thành phố và thậm chí toàn bộ khu vực - đã và đang làm chậm nền kinh tế của nước này. Việc này gây ra phản ứng dây chuyền trên nền kinh tế toàn cầu do các nhà máy của Trung Quốc bị đóng cửa và chi phí hậu cần tăng cao.
Thêm vào đó, tâm lý người tiêu dùng gần đây chùng xuống đáng kể do sự bất ổn kinh tế toàn cầu và lạm phát gia tăng, một phần đến từ cuộc chiến Ukraine-Nga kéo dài.
Trong bối cảnh lãi suất tại Mỹ tăng, các nền kinh tế mới nổi cũng phải đối mặt với tình trạng thâm hụt vốn và lạm phát.
![]() |
Lượng smartphone bán ra có thể bị giảm vào năm 2022. (Nguồn: Counterpoint) |
Dù tổng lượng smartphone bán ra giảm xuống, song kỳ vọng riêng của điện thoại hỗ trợ 5G tăng lên. Peter Richardson, Phó Chủ tịch tại Counterpoint Research, cho biết, về lâu dài sẽ có sự chuyển dịch ổn định từ điện thoại phổ thông sang điện thoại thông minh và điện thoại thông minh 3G/4G sang 5G.
Do các bên nỗ lực phổ biến thiết bị 5G giá phải chăng nên thị trường toàn cầu cho thiết bị 5G dự kiến sẽ cho thấy sự tăng trưởng lành mạnh và đóng vai trò là động lực quan trọng của toàn ngành.
“Tuy nhiên, xu hướng lạm phát toàn cầu gần đây đang ảnh hưởng đến nhu cầu của người tiêu dùng và chi phí sản xuất của điện thoại thông minh cao lên sẽ tạo rủi ro cho thị trường điện thoại thông minh năm 2022”, ông Peter nhận định.
Dù đưa ra nhận định thị trường sụt giảm, nhưng chuyên gia đánh giá triển vọng nửa cuối năm có thể sẽ khả quan. Liz Lee, nhà phân tích cao cấp của Counterpoint, cho biết vào cuối tháng 5, chính phủ Trung Quốc đã triệu tập một cuộc họp để đưa ra các biện pháp đối phó ổn định kinh tế quy mô lớn. Chính phủ nước này dự kiến thực hiện các chính sách tích cực hơn nhằm kích thích nền kinh tế trong nửa cuối năm.
“Bên cạnh đó, chúng tôi tin rằng việc ra mắt điện thoại thông minh nắp gập, dẫn đầu là Samsung, sẽ có thể kích cầu ở phân khúc cao cấp”, bà Liz nói thêm.
Hải Đăng
Các hãng tại Việt Nam bắt đầu chú trọng đến mảng phụ kiện trong bối cảnh smartphone bão hoà và nhu cầu khách hàng đang tăng với một số thiết bị thông minh.
" alt="Sức mua smartphone bị ảnh hưởng bởi lạm phát, bất ổn kinh tế"/>Sức mua smartphone bị ảnh hưởng bởi lạm phát, bất ổn kinh tế
Chuỗi Bài giảng đại chúng diễn ra trong khuôn khổ lễ kỷ niệm 5 năm hoạt động của chương trình trọng điểm quốc gia phát triển Toán học và thành lập Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán được tổ chức tại Hà Nội chiều 20/12.
Nhiều chuyên gia đã chia sẻ về các nội dung: Ích gì Toán học; Từ trường chuyên đến đỉnh cao Toán học; Giới thiệu Tôpô học.
Toán học rất đỗi con người
Mở đầu cuộc nói chuyện về chủ đề Toán học, ích gì?, giáo sư Hà Huy Khoái dùng những câu thơ trong bài “Ích gì” của Chế Lan Viên để ví von:
“Giống nàng Tiên, ông Bụt hiện trong mơ...
Mà chả cần ai giết
Chỉ thôi yêu là nó chết”.
Theo ông, Toán học cũng trừu tượng như nàng tiên hay ông bụt, nó ra đời dựa trên những thứ không có thực. Tuy nhiên, những thứ trừu tượng đó lại tạo ra con người văn minh như ngày nay.
“Lý thuyết Toán học ứng dụng vào đâu?” là câu hỏi khó trả lời. Vào thời cổ đại, khi Apolonius nghiên cứu lý thuyết Đường Conic, ông chỉ biết trả lời: “Tôi nghiên cứu vì thấy nó đẹp”. Lý thuyết về Đường Conic mãi đến 2.000 năm sau mới có ứng dụng, và đó là một trong những ứng dụng vĩ đại nhất của khoa học. Như vậy, một lý thuyết đẹp bao giờ cũng có ích.
Hiện nay, những lý thuyết đi vào thực tiễn có thể chỉ cần 2 năm, thậm chí hai tháng. Vì lý thuyết Toán học là thứ trong suốt như không khí nên nhiều người không thấy được sự hữu ích để bỏ tiền đầu tư cho nó.
GS Khoái cho rằng, người nghiên cứu Toán cũng như người mở đầu, đừng hỏi họ sẽ đi đâu, nếu biết đi đâu thì không đi xa được.
Tâm đắc với bài phát biểu của GS Hà Huy Khoái, GS Ngô Bảo Châu nhớ lại kỷ niệm hồi nhỏ, được mẹ đưa đến gặp chuyên gia nghiên cứu về trẻ chậm phát triển. Chuyên gia yêu cầu ông nhớ 8 số tự nhiên liên tiếp, tuy nhiên ông chỉ nhớ được 5 số.
![]() |
GS Ngô Bảo Châu tham gia Bài giảng đại chúng. |
Câu chuyện đó khiến ông suy nghĩ về việc rèn luyện tư duy Toán học. “Ai cũng nghĩ Toán học là cái trừu tượng không tiếp cận được, nhưng thực ra Toán học là cái rất đỗi con người. Mỗi chúng ta học Toán, thực hiện các thao tác tư duy, thì khả năng tư duy sẽ gọn gàng ngăn nắp hơn. Toán học có khả năng mở rộng phạm vi đầu óc con người”, GS Châu chia sẻ.
GS Nguyễn Hữu Việt Hưng, Khoa Toán cơ Tin học, Đại học Quốc gia Hà Nội cũng cho rằng: “Để duy trì cuộc sống, có thể coi 99% những lý thuyết về văn học, nghệ thuật, khoa học… là vô dụng. Nếu nghĩ theo hướng đó thì chỉ có cám lợn là hữu ích. Tuy nhiên, con người vẫn tạo ra khoa học kỹ thuật, vẫn thám hiểm vũ trụ, bởi con người khác con vật ở chỗ không chỉ nhìn vào cám lợn mà biết nhìn lên bầu trời”.
Người giỏi phải gặp thầy hay
GS Đỗ Đức Thái (Đại học Sư phạm Hà Nội), người giành huy chương đồng Olympic Toán quốc tế năm 1978, cho rằng, để đạt đến “đỉnh cao” Toán học như GS Ngô Bảo Châu phải học và làm Toán từ nhỏ.
Theo GS Thái, điều khó nhất trong nghiên cứu khoa học, sáng tạo Toán học không phải kỹ thuật để đưa đến chứng minh chính xác, mà là ý tưởng nghiêm túc. Cũng theo đánh giá của GS này, 70% đến 80% sự thành công của người làm nghề Toán là lựa chọn đúng thầy và tìm đúng chủ đề.
Để phát triển Toán học, GS Đỗ Đức Thái đưa ra lời khuyên, các bạn trẻ nên cố gắng làm luận án ở các trường đại học lớn nước ngoài. Bởi tính đến thời điểm hiện nay, hệ thống giáo dục Việt Nam không đủ chuyên gia đỉnh cao của thế giới, thiếu thốn vật chất, không gian để tĩnh tâm làm Toán. Trong khi đó, việc tìm học bổng nước ngoài hiện tại không quá khó khăn. GS Thái nhận định, đây là con đường nhanh nhất để tạo ra đội ngũ chuyên gia giỏi.
![]() |
Bài giảng đại chúng thu hút đông đảo người quan tâm Toán học. |
“Khi học xong, các bạn có về nước hay không đó là chuyện cá nhân. Bởi ở đâu, con người Việt Nam cũng mong muốn những điều tốt đẹp nhất cho đất nước”, GS Thái nhấn mạnh.
Nếu GS Thái cho rằng việc học sinh bậc THPT nghiên cứu khoa học là phong trào và không hiệu quả thì GS Ngô Bảo Châu lại quan niệm, không nên “thiêng liêng hóa” việc nghiên cứu khoa học của học sinh. Hãy để các em làm việc độc lập ngay từ khi còn nhỏ, nghiên cứu và mày mò thứ gì đó không phải là bài tập thông thường hay những điều có sẵn. Bản chất nghiên cứu khoa học là điều cần thiết, vì vậy không nên tước đi công việc này của các em.
(Theo Quyên Quyên - Ngọc Tân/ Zing)
" alt="'Ra nước ngoài học Toán là cách thành người giỏi nhanh nhất'"/>'Ra nước ngoài học Toán là cách thành người giỏi nhanh nhất'
Nhận định, soi kèo Marseille vs Toulouse, 01h45 ngày 7/4: Bảo toàn trong Top 3
Những hình ảnh của thầy Khoa và con gái xuất hiện trong phóng sự khiến nhiều người giật mình (Xử lý ảnh: Mạnh Quân)
Thầy giáo Nguyễn Như Ý - Hiệu trưởng trường THPT Thường Tín rất buồn khi nhắc đến “nỗi oan” mà mình và nhà trường đang vô tình phải gánh chịu.
Bi kịch của một bi kịch
Trong dịp 20/11 vừa qua, Kênh VTC1 của Đài truyền hình KTS VTC đã thực hiện một phóng sự khá công phu về thầy giáo Đỗ Việt Khoa, người nổi tiếng về những vụ đấu tranh chống tiêu cực của ngành giáo dục.
Phóng sự có tựa đề: “Bi kịch thầy giáo Đỗ Việt Khoa sau 10 năm chống tiêu cực”. Mặc dù cái tên Đỗ Việt Khoa không còn hot như 10 năm về trước, nhưng cũng thu hút sự quan tâm từ dư luận.
Ngay sau khi phóng sự này được phát sóng, trên các trang mạng cũng và một số tờ báo điện tử đã đăng tải, chia sẻ.
Dư luận khá sửng sốt sau khi xem phóng sự xúc động này, bởi người ta không thể ngờ rằng, sau 10 năm “người đương thời” Đỗ Việt Khoa vẫn khổ như xưa.
Trong phóng sự có đoạn ghi lại tiếng khóc nức nở của cô con gái thầy giáo Khoa, khi nói về khó khăn sau việc bố đấu tranh chống tiêu cực.
“Đã có những kẻ đến đập phá nhà, đánh con Khoa, đánh vợ Khoa…”, ông Đỗ Văn Ngải, bố thầy giáo Đỗ Việt Khoa chia sẻ trong phóng sự.
Trong đoạn phóng sự đó, thầy giáo Đỗ Việt Khoa đã kể lại những khó khăn, nỗi khổ về việc mình bị trù dập vì đấu tranh chống tiêu cực như thế nào.
“Có thầy giáo dạy toán ngồi uống nước với tôi đã bị hiệu trưởng gọi lên văn phòng đe dọa: "Ngồi với Đỗ Việt Khoa để chống đối tôi đấy à?”", thầy Khoa nói trong phóng sự.
Ngoài ra, rất nhiều chiêu trò khác của lãnh đạo nhà trường khi “cách ly” thầy Khoa ra khỏi hội đồng giáo viên và học sinh, những cách trù dập giáo viên cũng được thầy Khoa đề cập đến.
Những câu chuyện buồn của ngành giáo dục, của ngôi trường mà thầy Khoa đã công tác lần lượt được tái hiện bằng hình ảnh và lời nói của thầy giáo chống tiêu cực này.
Sau khi một tờ báo điện tử đăng tải phóng sự này, đã có hàng trăm bình luận của độc giả thể hiện sự phẫn nộ về ngôi trường đã đối xử với thầy Khoa như vậy. Có người còn đề nghị Bộ Giáo dục – Đào tạo vào cuộc để làm rõ.
![]() |
Trong phóng sự, con gái thầy Đỗ Việt Khoa đã khóc và nói về nỗi khổ khi bố chống tiêu cực |
Sau khi phóng sự này được phát sóng vài ngày, thầy giáo Nguyễn Như Ý – Hiệu trưởng trường THPT Thường Tín – nơi thầy Khoa đang công tác đã lên tiếng về sự việc này.
Theo ý thầy hiệu trưởng này viết trên Facebook thì những thông tin trong phóng sự là không chính xác và dẫn đến hiểu lầm.
“Tôi thấy một số thông tin mà VTC1 đưa tin chưa chính xác và chưa đầy đủ, làm người nghe hiểu sai lệch thông tin về cuộc sống hiện tại của thầy Đỗ Việt Khoa, làm ảnh hưởng xấu tới hình ảnh của trường THPT Thường Tín, nơi thầy Khoa hiện đang công tác giảng dạy.
Những thông tin đó chỉ đúng tại thời điểm trước năm 2011 - khi thầy Khoa đang công tác tại trường THPT Vân Tảo”, thầy Như Ý viết trên Facebook.
“Nhiều người khuyên tôi đừng nhận thầy Khoa”
![]() |
Thầy Ý cho biết, chính thầy đã dũng cảm nhận thầy Khoa về trường, nhưng giờ đang bị dư luận hiểu nhầm vì phóng sự "cắt gọt" |
Liên quan đến sự việc đang gây bão dư luận này, PV Báo điện tử Trí Thức trẻ đã phỏng vấn thầy giáo Nguyễn Như Ý - Hiệu trưởng trường THPT Thường Tín.
Vốn là đồng nghiệp với thầy Khoa từ hơn 20 năm trước, thầy Ý tỏ ra rất buồn khi nhắc đến nội dung phóng sự “Bi kịch của thầy giáo Đỗ Việt Khoa sau 10 năm chống tiêu cực”.
Ông cho hay, qua những câu chuyện thầy Khoa kể thì thấy rằng cuộc sống của thầy bị đảo lộn, thậm chí là mất việc, cuộc sống đang bị đe dọa bởi nhiều thứ.
Nhưng những điều thầy Khoa nói đó là tại thời điểm thầy đang công tác tại trường Vân Tảo, nghĩa là 5 năm về trước.
Tiếc thay, phóng sự đó không nói rõ điều này nên khiến người ta hiểu sai rằng, thầy Khoa đang bị trường THPT Thường Tín trù dập. Bởi vì thầy Khoa giới thiệu là hiện đang công tác tại trường THPT Thường Tín.
“Khi nhận thầy Khoa, trường THPT Thường Tín đang thừa giáo viên, nhưng khi Sở đặt vấn đề đưa thầy Khoa về tôi đã nhận ngay. Thời điểm đó là tháng 1/2011”, thầy Ý nói.
Theo chia sẻ của thầy Ý, sau khi phóng sự đó được phát, rất nhiều người gọi điện đến hỏi thăm anh Đỗ Việt Khoa, tại sao nhà trường lại đối xử với thầy Khoa như thế?
“Chúng tôi không biết trả lời sao cho mọi người hiểu…”, Hiệu trưởng trường THPT Thường Tín giãi bày.
“Mình đã dũng cảm nhận thầy Khoa về trường trong giai đoạn Khoa khó khăn nhất, thế nhưng bây giờ không khéo người ta lại nhìn tôi với nhà trường bằng ánh mắt khác như là nơi trù dập anh ấy”, thầy Ý buồn rầu.
Sở dĩ trường THPT Thường Tín bị "oan", bởi phóng sự nói rõ là sau 10 năm thầy Khoa chống tiêu cực. Đúng với thời điểm hiện nay, thầy Khoa đang công tác ở trường Thường Tín.
Trao đổi với PV, thầy Ý chia sẻ, năm 2010, thấy cuộc sống của đồng nghiệp cũ như vậy và có nguy cơ ra khỏi ngành, thầy đã đứng ra nhận thầy Khoa về trường.
“Lúc đó, rất nhiều người khuyên tôi đừng nhận thầy Khoa. Họ gàn, vì biết đâu tính "gàn dở" của ông ấy về đây sẽ như này như kia, nhưng mình không quan tâm đến chuyện đó”, vị hiệu trưởng này nói tiếp.
Theo chia sẻ của thầy Ý, khi nhận thầy Khoa về, chính thầy Khoa đã nói: “Rất cảm ơn anh đã nhận em. Em bây giờ chẳng ma nào dám nhận”.
Sau khi phóng sự được phát, thầy Ý đã gặp thầy Khoa nói chuyện. Tại buổi nói chuyện này, thầy Khoa cũng khẳng định là nói rõ ràng những bi kịch đó xảy ra ở trường Vân Tảo chứ không phải ở Thường Tín. Tuy nhiên, khi phát sóng, ê kíp chương trình đã cắt bớt đi.
“Phóng viên của VTC1 cũng khẳng định với tôi việc anh Khoa lên đó không nói điều gì không tốt về trường Thường Tín, thậm chí là ca ngợi nhà trường", thầy Nguyễn Như Ý nói thêm.(Theo Tri Thức Trẻ)
Xem thêm:
"Người hùng" giáo dục Đỗ Việt Khoa sau 10 năm" alt="Một hiệu trưởng thấy 'bị oan' sau phóng sự về thầy Đỗ Việt Khoa"/>Một hiệu trưởng thấy 'bị oan' sau phóng sự về thầy Đỗ Việt Khoa
Với lượng người dùng hàng ngày đạt khoảng 600 triệu, Douyin – phiên bản nội địa của TikTok đang tiến gần tới điểm bão hoà ở Trung Quốc và phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ như Tencent và Kuaishou, ứng dụng phổ biến thứ 2 tại đại lục. Bên cạnh đó, các nền tảng thương mại điện tử truyền thống, như Taobao của Alibaba Group cũng đang nâng cao nội dung video để thu hút người tiêu dùng.
Trong 2 tháng vừa qua, Thượng Hải và Bắc Kinh đã phải đối mặt với các đợt giãn cách lớn do Covid-19. Chính phủ đã yêu cầu các nhà hàng tạm dừng dịch vụ ăn uống, thậm chí cấm bán hàng mang đi tại nhiều nơi.
Douyin cho biết, quy định mới nhằm “duy trì sinh thái và môi trường của nền tảng, cũng như xác định phí dịch vụ tiêu chuẩn đối với các dịch vụ đời sống tại địa phương”.
Sau ngày 1/6, nền tảng này có chương trình giảm giá cho những người bán mới bật tính năng hiển thị định vị. Theo đó, họ sẽ được miễn phí phí dịch vụ trong 60 ngày đầu tiên. Dù vậy, người bán vẫn phải trả 0,6% phí dịch vụ thanh toán. Một phần khoản phí được chuyển cho các công cụ thanh toán của bên thứ 3 như WeChat Pay và Alipay.
Ngoài ra, “các thương gia nhỏ và siêu nhỏ” cùng các cửa hàng “bị ảnh hưởng nghiêm trọng” bởi chính sách zero-Covid cũng có thể được áp dụng chương trình ưu đãi tương tự.
ByteDacne đã nâng mục tiêu tổng sản lượng hàng hoá (GMV) năm nay cho mảng kinh doanh đời sống địa phương của Douyin trong năm 2022 lên 50 tỷ NDT (7,5 tỷ USD).
Vào tháng 2, chính quyền trung ương Trung Quốc đã kêu gọi các nền tảng Internet giảm phí đối với nhà hàng, giáng một đòn nặng nề vào doanh thu của Meituan, đối thủ cạnh tranh lớn nhất của ByteDance trong lĩnh vực này. Meituan từng áp phí 20% giá trị đơn hàng mang đi bao gồm dịch vụ công nghệ, giao hàng và các khoản phí khác.
Vinh Ngô(Theo SCMP)
ByteDance thu phí dịch vụ với người bán hàng trên phiên bản TikTok nội địa
![]() |
Đơn kiến nghị ông Nguyễn Đức Thông gửi VietNamNet. |
Trong đơn kiến nghị gửi báo VietNamNet, ông Nguyễn ĐứcThông quê huyện Sóc Sơn, Hà Nội cho biết ông có con gái tên Nguyễn Hồng Ngânsinh năm 1997 vừa qua trong kỳ thi THPTQG được 28,75 điểm (tính cả điểm ưu tiên,điểm khu vực).
Con gái ông đăng ký vào Học viện An ninh nhân dân khối C,khoa Điều tra trinh sát, cả hệ cao đẳng và trung cấp. Tuy nhiên trong cả ba lầnxét từ Học viện An ninh nhân dân, Cao đẳng An ninh nhân dân I và Trung cấp Anninh nhân dân I đều lấy 29 điểm.
Đầu tháng 10/2015, ông Thông lên văn phòng Bộ Công an ở 47Phạm Văn Đồng, Hà Nội cùng Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I ông cho biết đượccán bộ ở đây thông tin có 7 thí sinh khác cũng được 28,75 điểm nhưng vẫn trúngtuyển vì đạt giải Nhất, Nhì, Ba và Khuyến khích được ưu tiên.
Tuy nhiên đến ngày 19/10/2015, ông Thông lên Phòng Đào tạoTrường Cao đẳng An ninh nhân dân I lại được lãnh đạo phòng này khẳng định khôngcó thí sinh nào 28,75 điểm được ưu tiên. "Tôi đã ghi âm lại cuộc đối thoại này"- ông Thông cho hay.
Trước thông tin trái chiều này, ông Thông cho rằng con gáimình bị thiệt thòi nên đã có đơn thư kiến nghị gửi Bộ GD-ĐT và Bộ Công an.
Ngày 4/11, Thiếu tướng Bùi Minh Giám- Cục trưởng Cục Đào tạo,Tổng Cục chính trị Công an nhân dân, Bộ Công an đã có văn bản gửi VietNamNetvề đơn thư, kiến nghị của ông Nguyễn Đức Thông.
![]() |
Văn bản trả lời của Cục trưởng Cục Đào tạo, Tổng Cục chính trị Công an nhân dân, Bộ Công an gửi VietNamNet về kiến nghị của ông Nguyễn Đức Thông. |
Văn bản này cho biết: "Việc xây dựng điểm trúng tuyển đại học,cao đẳng thuộc các trường Bộ Công an được thực hiện theo Quy chế tuyển sinh đạihọc, cao đẳng hệ chính quy của Bộ GD-ĐT, riêng đối với hệ trung cấp, Bộ Công ancó quy định thêm điểm thưởng dành cho con cán bộ công an, con cán bộ công an xã"
"Các quy định của Bộ Công an trong quá trình thực hiện côngtác tuyển sinh năm 2015 đã được thông báo về công an các đơn vị, địa phương vàtrên các phương tiện thông tin đại chúng (đối với các nội dung không có trongdanh mục tài liệu có độ Mật trở lên)" - trích nội dung văn bản.
Với 28,75 điểm và đối chiếu với điểm trúng tuyển theo nguyệnvọng của Hồng Ngân tại ba hệ từ học viện, cao đẳng và trung cấp an ninh nhân dânI đều có điểm trúng tuyển là 29 (điểm tổng) - đối với nữ nên em không đạt điểmtrúng tuyển.
Văn bản này cũng khẳng định: "Đối với 7 thí sinh có đạt28,75 điểm trúng tuyển vào hệ cao đẳng Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I nhưtrong đơn thư ông phản ánh, đó là những thí sinh đạt giải trong kỳ thi chọn họcsinh giỏi quốc gia bậc THPT do Bộ GD-ĐT tổ chức được nhà trường tổ chức xéttuyển theo quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy của Bộ GD-ĐT".
Văn Chung
" alt="Thí sinh lại 'kêu cứu' vì trượt trường công an"/>