Kinh doanh

'Tôi bị cha mẹ ép đi xem mặt tập thể khi bước sang tuổi 25'

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-04-06 20:18:36 我要评论(0)

Với Aubrey,ôibịchamẹépđixemmặttậpthểkhibướcsangtuổtin chuyen nhuong sống tại Thâm Quyến (Trung Quốc)tin chuyen nhuongtin chuyen nhuong、、

Với Aubrey,ôibịchamẹépđixemmặttậpthểkhibướcsangtuổtin chuyen nhuong sống tại Thâm Quyến (Trung Quốc), 25 tuổi vẫn là quá sớm để kết hôn. Tuy nhiên, gia đình cô không nghĩ vậy.

"Bằng tuổi con bây giờ cha mẹ đã lập gia đình và sinh con" là những gì các bậc phụ huynh vẫn nói với Aubrey thời gian gần đây.

"Sau khi du học trở về và bước sang tuổi 25, tôi thường xuyên bị cha mẹ ép đi xem mặt tập thể", Aubrey, người từ chối tiết lộ họ tên đầy đủ, nói với That's Mags.

xem mat tap the o trung quoc anh 1

Một sự kiện mai mối tại Thượng Hải ngày 27/7/2018.

Trong xã hội truyền thống Trung Quốc, việc lấy chồng sớm là điều phổ biến và được hầu hết gia đình khuyến khích. Những phụ nữ độc thân và ở độ tuổi cuối hai mươi trở lên thường bị gọi là "phụ nữ còn sót lại" hoặc shengnu.

Giống Aubrey, nhiều người chịu áp lực lớn từ gia đình và thường phải tìm đến các dịch vụ mai mối hoặc tham gia những buổi "xem mặt thần tốc" - nơi có hàng chục người độc thân cùng tham gia với hy vọng tìm được một nửa của riêng mình.

Không khác gì một cuộc họp

Buổi xem mặt của Aubrey diễn ra tại nhà hàng dim sum ở quận Luohu vào buổi chiều thứ 7.

"Khi mở cửa bước vào, ngay lập tức, tôi nhìn thấy một người người phụ nữ lớn tuổi đang phát biểu một cách say mê. Tôi hơi bối rối vì nó giống một cuộc họp hơn là sự kiện xem mặt", cô gái 25 tuổi kể.

Thay vì một chiếc bàn dài, ban tổ chức lại kê một số bàn tròn. Có khoảng 20 người tham gia và các cô gái được xếp ngồi cách xa những chàng trai.

xem mat tap the o trung quoc anh 2

Những người tham dự sự kiện mai mối thu thập thông tin về nhau.

"Ngay từ cái nhìn đầu tiên, chẳng có ai mà tôi thấy hấp dẫn, ít nhất là đối với tiêu chuẩn của tôi. Tuy nhiên, họ chắc chắn có thể đủ điều kiện theo tiêu chuẩn của nhiều ông bố bà mẹ Trung Quốc: công việc tuyệt vời, xe hơi, nhà ở", Aubrey nói.

Ban đầu, mọi người đều tỏ ra dè dặt và có phần xấu hổ. Các ứng viên lần lượt giới thiệu về bản thân.

Về cơ bản, đa số chỉ nói những thông tin cơ bản nhất như họ tên, tốt nghiệp trường nào. Một số cố gắng làm dịu không khí bằng một vài câu nói hài hước song cũng không có tác dụng. Mọi thứ vẫn vô cùng ngượng nghịu.

"Một trò chơi được tổ chức để giúp mọi người thoải mái tương tác hơn, trong đó các chàng trai thổi bóng bay và những cô gái cố gắng làm nổ chúng. Tuy nhiên, chẳng có ai thực sự hứng thú. Mọi người chỉ đứng dậy để không phải khó xử".

Độc thân không phải vì kém cỏi

Từ khi bước sang tuổi 30, June đã tham gia nhiều buổi xem mặt tập thể dưới sự thúc ép của người thân. Tuy nhiên, cô sớm nhận ra, những sự kiện chóng vánh này hoàn toàn không có tác dụng với mình.

"Tôi nghĩ rất nhiều phụ nữ trẻ ở Trung Quốc ngày nay coi trọng sự độc lập. Chúng tôi có thể kiếm tiền và không phụ thuộc hoàn toàn vào đàn ông. Một số bạn bè của tôi bị áp lực phải xem mặt và kết hôn song những cuộc hôn nhân này không kéo dài bao lâu", June kể.

xem mat tap the o trung quoc anh 3

Nhiều người tham gia các buổi xem mặt tập thể vì sự thúc ép của cha mẹ.

Cai Yong, chuyên gia về nhân khẩu học và giáo sư xã hội học Trung Quốc tại Đại học North Carolina (UNC), lập luận rằng thuật ngữ "phụ nữ còn sót lại" đang gây hiểu lầm.

"Họ độc thân không phải vì kém cỏi mà thực tế đó là sự lựa chọn vì họ không tìm được người đàn ông phù hợp với tiêu chí của mình".

Các thuật ngữ như shengnu bắt nguồn từ những lo lắng về văn hóa của thế hệ cũ. "Ở Trung Quốc và các nước Đông Á khác, đàn ông và phụ nữ được kỳ vọng phải kết hôn vào một độ tuổi nhất định", Cai nói.

Thế nhưng, xã hội Trung Quốc cũng đang trong quá trình chuyển đổi.

"Thế hệ trẻ ngày nay thậm chí có thể không muốn tham gia vào những buổi xem mặt mà cha mẹ sắp xếp. Nhưng đồng thời, họ cũng có thể cảm thấy tội lỗi vì đã không làm theo ý muốn của cha mẹ. Những gì chúng ta đang thấy là kết quả của sự trỗi dậy của chủ nghĩa cá nhân chiến đấu với các giá trị truyền thống", Cai nhận định.

Buổi gặp mặt ở nhà hàng dim sum là lần xem mặt đầu tiên và cũng là cuối cùng của Aubrey. Bất kể sự thúc ép của cha mẹ, cô khẳng định bản thân muốn tìm kiếm hạnh phúc theo cách của riêng mình.

"Tôi muốn gặp gỡ mọi người một cách tự nhiên, tại quán bar, bữa ăn trưa, sự kiện. Bất kể nó có thể là gì nhưng chắc chắn không phải là một buổi xem mặt tập thể như vậy".

Theo Zing

Phụ nữ Nhật: 'Tôi trở về con số 0 sau khi lấy chồng'

Phụ nữ Nhật: 'Tôi trở về con số 0 sau khi lấy chồng'

Nhiều phụ nữ Nhật Bản cảm thấy mình đánh mất danh tính, sự nghiệp, các mối quan hệ vì phải theo họ chồng sau khi kết hôn.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

VĐV Trung Quốc tức giận khi vợt bị giẫm gãy sau khi giành HCV

Trong trận tranh HCV nội dung đôi nam nữ môn bóng bàn tại Olympic Paris 2024 diễn ra vào tối 30/7 (giờ Việt Nam), cặp đôi Wang Chuqin và Sun Yingsha của Trung Quốc đối đầu với cặp đôi Ri Jong Sik và Kim Kum Yong của Triều Tiên.

Với bản lĩnh và kinh nghiệm thi đấu dày dặn, cặp đôi đang xếp hạng số một thế giới của Trung Quốc đã đánh bại đôi VĐV Triều Tiên với tỷ số 4-2 để giành tấm HCV quý giá. Đây là HCV thứ 6 cho đội tuyển Trung Quốc tính đến tối 30/7 và là HCV đầu tiên cho đội tuyển bóng bàn quốc gia tại Thế vận hội Paris.

VĐV Trung Quốc chết lặng vì bị gãy vợt sau khi giành HCV bóng bàn - 1

VĐV Wang Chuqin bực tức khi phát hiện vợt của mình bị giẫm gãy ngay sau khi anh vừa giành HCV nội dung đôi nam nữ môn bóng bàn Olympic Paris 2024 (Ảnh: Sina Sport).

Tuy nhiên, sau trận đấu, một tình tiết bất ngờ đã xảy ra khiến nhà vô địch Wang Chuqin cảm thấy bực tức, liên tục hét lớn dù có rất đông người hâm mộ xung quanh anh.

Theo đó, khi đánh bại đối thủ ở set đấu thứ 6, Wang Chuqin đã ném vợt để ăn mừng cùng đồng đội Sun Yingsha. Tuy nhiên, ít phút sau anh phát hiện ra cây vợt của mình đã bị ai đó giẫm gãy và không thể sử dụng được nữa.

Điều đáng nói là ngay sau khi giành HCV nội dung đôi nam nữ, Wang Chuqin vẫn còn phải tiếp tục thi đấu ở hai nội dung khác là đồng đội nam và đơn nam.

VĐV Trung Quốc chết lặng vì bị gãy vợt sau khi giành HCV bóng bàn - 2

HLV Xiao Zhan phát hiện vợt của Wang Chuqin đã bị giẫm gãy sau trận chung kết nội dung đôi nam nữ môn bóng bàn (Ảnh: Sina Sport).

Người phát hiện ra vợt của Wang Chuqin bị giẫm gãy đầu tiên chính là HLV Xiao Zhan. Vị HLV của Trung Quốc phải ôm lấy Wang Chuqin để xoa dịu cơn nóng giận của cậu học trò đang bộc phát mạnh mẽ lúc đó.

Theo truyền thông Trung Quốc, thủ phạm làm gãy vợt của Wang Chuqin được cho là một phóng viên ảnh ở Olympic. "Phóng viên ảnh phải chịu trách nhiệm khi giẫm gãy vợt của tôi.

Có thể lúc đó anh ta không nhận ra điều đó, nhưng tôi cảm thấy rằng với tư cách là phóng viên ảnh của Olympic, đặc biệt là tại địa điểm thi đấu, họ nên có tiêu chuẩn ứng xử và tính chuyên nghiệp cao hơn", Wang Chuqin chia sẻ với truyền thông sau sự cố.

Tay vợt số một thế giới thừa nhận anh buộc phải sử dụng vợt phụ để thi đấu trong những ngày tới. "Với tình huống này, tôi buộc phải dùng vợt phụ để chơi. Tôi cảm thấy như đó là định mệnh vậy", Wang Chuqin bực tức nói thêm.

" alt="VĐV Trung Quốc "chết lặng" vì bị gãy vợt sau khi giành HCV bóng bàn" width="90" height="59"/>

VĐV Trung Quốc "chết lặng" vì bị gãy vợt sau khi giành HCV bóng bàn

Báo Indonesia nói lên thực trạng đáng buồn của thể thao Việt Nam - 1

Dù đứng đầu SEA Games nhưng đoàn thể thao Việt Nam không có nổi tấm huy chương ở Olympic (Ảnh: Getty).

Ở Olympic 2024, đoàn thể thao Việt Nam xếp dưới khá nhiều đoàn thể thao khác ở khu vực Đông Nam Á như Philippines (2 HCV, 2 HCĐ), Indonesia (2 HCV, 1 HCĐ), Thái Lan (1 HCV, 3 HCB, 2 HCĐ), Malaysia (2 HCĐ) và Singapore (1 HCĐ).

Bình luận về thành tích của đoàn thể thao Việt Nam, tờ Indozone có bài viết: "Thể thao Việt Nam chỉ dừng lại ở trình độ SEA Games, kết quả ở Olympic là thảm hại".

Trong bài viết, tác giả bình luận: "Đoàn thể thao Việt Nam trở về sau Olympic 2024 mà không giành nổi huy chương nào. Cả 16 vận động viên (VĐV) của Việt Nam đều trắng tay ở giải đấu này.

Thực tế, trước khi tham dự Olympic, đoàn thể thao Việt Nam từng dẫn đầu SEA Games được tổ chức ở Campuchia. Họ đã giành tới 136 HCV, 105 HCB và 113 HCĐ. Thế nhưng, khi bước ra đấu trường thế giới, họ không giành nổi một huy chương nào. Người đạt thành tích tốt nhất của VĐV Việt Nam là Trịnh Thu Vinh khi cô chỉ xếp thứ 4 ở môn bắn súng.

Trong khi đó, niềm hy vọng giành huy chương của Việt Nam là Trịnh Văn Vinh đã thất bại thảm hại ở môn cử tạ. VĐV này thậm chí không được xếp hạng khi thất bại trong 3 lần cử giật.

Báo Indonesia nói lên thực trạng đáng buồn của thể thao Việt Nam - 2

Thành công ở SEA Games không phải là yếu tố đảm bảo cho đoàn thể thao Việt Nam ở Olympic (Ảnh: Reuters).

Đoàn thể thao Việt Nam đã trắng tay ở hai kỳ Olympic liên tiếp. Trong lịch sử tham dự Olympic, họ mới chỉ giành 1 HCV của Hoàng Xuân Vinh tại Olympic Rio 2016".

Tương tự, tờ Tribun News giật tít: "Chức vô địch SEA Games không phải là đảm bảo. Đoàn thể thao Việt Nam trắng tay ở Olympic".

Tờ báo này nhấn mạnh: "Trong hai kỳ Olympic liên tiếp, đoàn thể thao Việt Nam không giành nổi huy chương nào. Điều này tỷ lệ nghịch so với thành tích của họ ở đấu trường SEA Games. Rõ ràng, thành tích ở SEA Games không phải là yếu tố đảm bảo cho đoàn thể thao Việt Nam ở Olympic. Họ đã thua Philippines, Indonesia, Thái Lan, Malaysia và cả Singapore".

" alt="Báo Indonesia nói lên thực trạng đáng buồn của thể thao Việt Nam" width="90" height="59"/>

Báo Indonesia nói lên thực trạng đáng buồn của thể thao Việt Nam