2025-01-18 08:28:34 Nguồn:NEWS Tác Giả:Kinh doanh View:179lượt xem
TheàmáylắprápiPhonetạiTrungQuốcthiếuđiệmu mco Bloomberg, các nhà máy lắp ráp iPhone ở Trung Quốc đang bắt đầu giảm mức tiêu thụ năng lượng do tình trạng thiếu điện đột ngột ở nước này. Chính phủ Trung Quốc cũng áp đặt các biện pháp hạn chế tiêu thụ năng lượng quá mức đối với hàng loạt doanh nghiệp.
Foxconn và nhiều công ty lắp ráp iPhone tại Trung Quốc phải giảm công suất vì thiếu điện. Ảnh: SCMP.
Ngày 27/9, công ty Pegatron, đối tác chính của Apple trong hoạt động lắp ráp iPhone, cho biết họ đang thực hiện các biện pháp tiết kiệm năng lượng để tuân thủ những chính sách của địa phương. Ngoài ra, theo những người trong cuộc, các công ty chịu trách nhiệm sản xuất thiết bị di động cho Táo khuyết tại Trung Quốc dường như đang phải tiếp cận nguồn điện ưu tiên để duy trì hoạt động.
“Pegatron đã áp dụng các biện pháp tiết kiệm nước và năng lượng trong vài năm qua. Chúng tôi có một chương trình ứng phó toàn diện cho tình hình hiện tại để giảm thiểu tác động đến hoạt động và năng lực sản xuất”, công ty Pegatron cho biết trong một thông báo.
Hiện tại, cơ sở sản xuất iPhone của Pegatron ở phía đông thành phố Côn Sơn sẽ chỉ bị ảnh hưởng ở mức độ nhẹ. Đồng thời, việc cắt giảm lượng điện tiêu thụ sẽ không có tác động lớn đến đơn vị lắp ráp iPhone của Luxshare Precision Industry. Bên cạnh đó, những người thân cận của Luxshare cho biết nhà máy vẫn sẵn sàng lắp ráp các sản phẩm chủ chốt để xuất xưởng theo đúng lịch trình ban đầu.
Các biện pháp hạn chế sử dụng năng lượng công nghiệp đã được áp đặt ở một số tỉnh của Trung Quốc, bao gồm cả các trung tâm kinh tế lớn như Giang Tô và Quảng Đông. Hiện nay, giới chức nước này đang thực hiện nhiều biện pháp nhằm nỗ lực giảm thiểu khí thải nhà kính. Ngoài ra, việc giá than và khí đốt leo thang cũng tác động đến hoạt động sản xuất và tiêu thụ năng lượng tại “công xưởng của thế giới”.
Mặc dù gặp một số khó khăn, chuỗi cung ứng iPhone trên toàn cầu hiện khá ổn định. Bên cạnh đó, các quản lý cấp cao tại những nhà cung cấp lớn cho Apple vẫn đang theo dõi chặt chẽ diễn biến về tình hình sản xuất.
Theo Zing/Bloomberg
Mẫu iPhone 14 đầu tiên xuất hiện
Mẫu iPhone 14 đầu tiên với thiết kế mới lạ vừa xuất hiện ngay sau khi loạt iPhone 13 đến tay người dùng.
ĐH Stanford - một trong số các trường thuộc khối Ivy League
Đề dẫn:Một trong những đặc điểm quan trọng của giáo dục đại học toàn cầu hơn 30 năm qua là sự phát triển nhanh chóng của khu vực đại học tư thục, bao gồm cả lợi nhuận và phi lợi nhuận. Năm 2012, trên toàn thế giới, 56% số trường đại học là trường đại học tư, cung cấp dịch vụ đào tạo cho 31% tổng số sinh viên. Con số tương ứng tại khu vực Châu Á còn có phần “nhỉnh” hơn đôi chút (60% và 35%).
Việt Nam cũng nằm trong xu thế không thể đảo ngược kể trên. Tuy vậy, mặc dù giáo dục ĐH tư thục ra đời cũng khá lâu (từ 1989), nhưng cho đến nay, mức độ phát triển của khu vực này còn ở mức độ khá khiêm tốn so với thế giới. Năm 2013, cả nước chỉ có 83 trường ĐH, CĐ tư thục hoặc dân lập trong tổng số 421 trường trong cả nước (tỷ lệ 19%), đào tạo hơn 300.000 sinh viên trong tổng số gần 2 triệu sinh viên (tỷ lệ 15.6%). Nguyên nhân chính của việc này là do chúng ta vẫn chưa có một hệ thống chính sách đồng bộ, tường minh nhằm khuyến khích hai thành tố (cả phi lợi nhuận và vị lợi nhuận) của khu vực này phát triển lành mạnh, cạnh tranh sòng phẳng.
Trong các thảo luận về chủ đề nói trên trong những suốt hơn một năm qua trên các phương tiện truyền thông, các nhà nghiên cứu, giáo dục và giới chuyên môn thường lấy ví dụ về Mỹ, nơi được thừa nhận có hệ thống giáo dục đại học tư ra đời sớm và phát triển nhất trên thế giới, làm hình mẫu để so sánh và học tập.
Một cảm nhận chung là giáo dục đại học vị lợi nhuận tại Mỹ có chất lượng đang ngày càng bị “xói mòn” và ngược lại, giáo dục đại học phi lợi nhuận cần mới thực sự đem lại chất lượng cho người học. Chùm bài viết gồm 2 kỳ này đem đến một góc nhìn khác so với "cảm nhận chung" nói trên.
Mặt trái của đại học phi lợi nhuận
Nước Mỹ nổi tiếng với hệ thống giáo dục đại học phi lợi nhuận uy tín và có chất lượng bậc nhất thế giới.Việc được đi học tại các trường đại học này là ước mơ của hàng triệu sinh viên trong cũng như ngoài nước Mỹ. Điều này có được phần lớn là nhờ hệ thống chính sách tương đối hoàn chỉnh cũng như tầm nhìn và nỗ lực của các nhà giáo dục.
Tuy vậy, trong những năm gần đây, hệ thống này bắt đầu xuất hiện một số mặt trái, mà ngoài giới chuyên môn, không phải ai cũng biết đến. Dưới đây, xin được tóm tắt một số vấn đề chính:
Mặt trái thứ nhất là việc nhiều đại học tư phi lợi nhuận thu học phí quá cao. Phe ủng hộ lập luận: học phí (của đại học phi lợi nhuận) là hợp lý bởi nó tương ứng với chất lượng đào tạo và với cơ chế “không chia cổ tức cho cổ đông”, họ sẽ không có động lực thu phí cao bằng mọi giá giống như khu vực đại học vị lợi nhuận. Phe phản đối bác bỏ luận điểm này, họ chỉ ra rằng thực tế, đại học phi lợi nhuậnthu phí quá cao một cách bất hợp lý. Một ví dụ mà phe phản đối thường lấy để minh hoạ là việc các trường thuộc nhóm Ivy League (các đại học tư phi lợi nhuận hàng đầu tại Bờ Đông nước Mỹ), nơi có học phí lên tới 40.000-60.000 USD/năm gấp 2-4 lần mức học phí tương ứng tại các trường đại học công hoặc đại học tư vị lợi nhuận tại nước này. Ví dụ khác là việc sinh viên quốc tế hoặc trong nhiều trường hợp là sinh viên từ các Bang khác đến học tại các trường tư phi lợi nhuận thường bị thu phí gấp 1,5-2 lần sinh viên bản địa trong khi các đối tượng sinh viên này đều chỉ thụ hưởng một chương trình đào tạo như nhau.
Một góc ĐH Harvard
Mặt trái thứ hai là vấn đề bất bình đẳng, xuất phát từ chính bất cập thứ nhất. Vì học phí cao, con em các gia đình có thu nhập thấp sẽ ít có cơ hội được đi học tại các trường tư phi lợi nhuận. Một khảo sát mới đây của Hiệp hội quốc gia các nhà quản lý kinh doanh khối Đại học và Cao đẳng (National Association of College and University Business Officers) cho thấy chỉ 16% sinh viên thuộc các trường tư phi lợi nhuận hàng đầu hưởng trợ cấp từ chương trình Pell Grant (chương trình của Chính Phủ Mỹ hỗ trợ tài chính cho sinh viên nhà nghèo). Cũng theo nghiên cứu này, con số tương ứng đối với Đại học Texas tại El Paso, Đại học California tại Riverside và Đại học California tại Berkeley (là những đại học công có chất lượng tương đương các đại học tư phi lợi nhuận hàng đầu) là 59, 53 và 33%. Thực trạng này đang có xu hướng trầm trọng hơn trong những năm gần đây khi nhiều trường tư phi lợi nhuận bắt đầu áp dụng chính sách ưu tiên cho con em các gia đình có nhiều đóng góp tài chính, hiến tặng cho trường.
Mặt trái thứ ba là tình trạng chi tiêu bất hợp lý, hoang phí và thiếu hiệu quả tại các trường đại học tư phi lợi nhuận. Với học phí cao cộng với nguồn hiến tặng dồi dào từ phía xã hội (các cựu sinh viên, doanh nghiệp, người hảo tâm …), các trường đại học tư phi lợi nhuận luôn có nguồn lực tài chính vượt trội hơn hẳn so với khu vực đại học khác (đại học công và đại học tư vị lợi nhuận). Với nguồn lực như vậy, bên cạnh những khoản chi tiêu đúng địa chỉ, phe phản đối đã chỉ ra việc xuất hiện ngày càng nhiều những khoản chi hoang phí và thiếu hiệu quả tại các trường đại học tư phi lợi nhuận. Một bài viết trên tờ The Atlantic đăng tháng 10 năm ngoái chỉ ra trường hợp Đại học Princeton bỏ tới 30 triệu USD chỉ để xây dựng một khu ký túc xá “xa hoa” với sức chứa vỏn vẹn 500 sinh viên (trung bình 60.000 USD/đầu sinh viên).
Mặt trái thứ tư là sự mất cân đối trong đầu tư của nhà nước giữa học sinh trường tư phi lợi nhuận và trường công. Nhầm tưởng chung từ xã hội là các đại học tư phi lợi nhuận tự lo phát triển ngân sách từ nguồn “xã hội hoá” như nguồn hiến tặng của các cá nhân, tổ chức mà không có hỗ trợ nhà nước. Tuy vậy, với chính sách miễn thuế đối với các khoản hiến tặng đối đại học tư phi lợi nhuận, vô hình chung, với mỗi khoản tiền thu được từ hiến tặng, nhà nước cũng sẽ trợ cấp một phần một cách gián tiếp thông qua hình thức miễn thuế. Ví dụ, khoản tiền 30 triệu để xây ký túc xá tại Đại học Princeton ở trên trong thực tế được tài trợ bởi bà Meg Whitman, chủ tịch eBay. Với khoản tiền này thì bà Whitman sẽ được miễn thuế 10 triệu. Tức là, về bản chất, trong 30 triệu tiền xây ký túc xá của Đại học Princeton, bà Whitman chỉ tài trợ 2/3, 1/3 còn lại thực tế là từ tiền thuế của dân. Có thể thấy cơ chế khuyến khích hiến tặng cho trường đại học tư phi lợi nhuận hiện vẫn có lỗ hổng khiến cho việc miễn thuế có thể được áp dụng vào những khoản đầu tư không thực sự cần thiết. GS. Robert Reich, trong một nghiên cứu gần đây đã phát hiện ra một nghịch lý: trung bình một năm sinh viên của Đại học Princeton (một trường tư phi lợi nhuận) được nhà nước đầu tư qua đường miễn thuế lên tới 50.000 USD, gấp hơn 10 lần con số tương ứng của trường công thong thường (khoảng 4.000 USD).
(Tác giả xin chân thành cảm ơn TS. Vũ Thị Phương Anh, Trường ĐH Kinh tế - Tài chính Tp. HCM; ThS. Trần Ngọc Diệp, Trường ĐH Victoria Weillington, New Zealand đã đọc góp ý)
Phạm Hiệp(Đại học Văn hoá Trung Hoa, Đài Loan)
(* Toàn bộ nội dung của bài viết này chỉ phản ánh quan điểm của tác giả)
Kỳ 2: Án oan đối với đại học tư vị lợi nhuận?" alt=""/>Góc nhìn khác về đại học phi lợi nhuận ở Mỹ
Bảo lãnh ngân hàng không làm tăng áp lực giá bán căn hộ
Lãnh đạo NHNN chi nhánh TP.HCM cho rằng, đứng về góc độ ngân hàng, từ 4/2012, ngân hàng đã loại bỏ bất động sản là lĩnh vực phi sản xuất, tức là cho vay trở lại bình thường. Năm 2013, thị trường ấm dần lên, kể cả giá và số lượng giao dịch thành công.
Các dòng tiền đổ vào thị trường bất động sản khá phong phú từ 2013 đến nay, như kiều hối, vốn đầu tư nước ngoài (FDI), quỹ đầu tư… nhưng quan trọng hơn hết vẫn là tín dụng ngân hàng. Do đó, thị trường bất động sản không gặp áp lực về vốn nhưng phải khắc phục mất cân đối giữa kỳ hạn cho vay. Hiện tại, thị trường toàn cho vay trung dài hạn mà tổng nguồn vốn lại là huy động ngắn hạn. Vấn đề này ngân hàng phải khắc phục.
Về vấn đề có xảy ra bong bóng bất động sản hay không, ông Minh cho rằng riêng cơ chế, chính sách hiện nay làm mọi cách không để xảy ra tình trạng này. Cụ thể, đầu năm 2017, các ngân hàng thương mại chỉ được sử dụng 50% vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn, đến năm 2018 chỉ còn 40%; trong khi những năm trước con số này lên đến 60%. Bên cạnh đó, Thống đốc NHNN đã chỉ thị các ngân hàng thương mại kiểm soát rủi ro ở các lĩnh vực bất động sản, thế nên nhiều nhà băng sẽ phải kiểm soát chặt dòng vốn đổ vào thị trường này.
Thống kê của NHNN về lĩnh vực bất động sản trong quý 1/2017 cho thấy, tổng dư nợ của toàn TP.HCM là trên 1,5 triệu tỷ đồng, trong đó có 164.000 tỷ đồng cho bất động sản, chiếm 10,88% trên tổng dư nợ. So với đầu năm, hiện nay tín dụng bất động sản có số dư nợ cao nhất. Tuy nhiên, so với giai đoạn 2007 -2 008 khi tín dụng tăng trưởng nóng lên gần 30%, hiện tại ngân hàng vẫn kiểm soát chặt chẽ.
Bảo lãnh để hạn chế rủi ro chứ không tạo giá trị ảo
Bàn đến vấn đề bảo lãnh ngân hàng trong trường hợp bán nhà ở hình thành trong tương lai, ông Nguyễn Hoàng Minh khẳng định ngân hàng chỉ bảo lãnh đối với nghĩa vụ tài chính của chủ đầu tư đối với khách hàng, chứ không phải bảo lãnh dự án và công trình bất động sản.
Theo ông, điều 56 của Luật Kinh doanh Bất động sản về nội dung bảo lãnh của ngân hàng có 2 khía cạnh cần làm rõ. Một là ngân hàng chỉ bảo lãnh về nghĩa vụ tài chính của chủ đầu tư với khách hàng, tức ngân hàng bảo lãnh thay chủ đầu tư trả tiền khách góp vào căn hộ khi chủ đầu tư không thể thực hiện bàn giao nhà như cam kết. Hai là việc bảo lãnh nhằm vào khía cạnh quản lý, quản trị để hạn chế rủi ro, không phải đặt ra để siết chủ đầu tư hay nâng cao giá trị của dự án mà tạo giá trị ảo.
“Tôi khẳng định là bảo lãnh quyền lợi người mua nhà và tạo niềm tin của người mua nhà. Về phí bảo lãnh, hiện nay mức phí các ngân hàng đưa ra rất cạnh tranh, từ 0,05% - 0,12%/năm chi phí tối thiểu để thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh. Tài sản thế chấp cũng chính là sản phẩm của dự án. Mức phí này không có gì để tăng áp lực lên giá dự án. Việc bảo lãnh là nhằm mục tiêu cuối cùng là bảo lãnh quyền lợi khách hàng khi chủ đầu tư không thể thực hiện nghĩa vụ của họ.
Riêng về các ngân hàng có năng lực tài chính để thực hiện bão lãnh, NHNN có ban hành Thông tư 07 quy định các tổ chức tín dụng; trừ ngân hàng 0 đồng, ngân hàng kiểm soát đặc biệt đều được thực hiện bão lãnh đối với dự án bất động sản”, ông Minh nói thêm.
Quốc Tuấn - Diệu Thủy
Bảo lãnh nhà ở hình thành trong tương lai, vẫn khó thực thi
Sau hơn 3 tháng kể từ khi chính thức áp dụng quy định bảo lãnh nhà ở hình thành trong tương lai, thực tế đến nay, quy định này chưa thực sự phát huy đầy đủ hiệu lực để bảo vệ quyền lợi của người mua nhà.
" alt=""/>Bảo lãnh ngân hàng không làm tăng áp lực giá bán