Giải trí

Bảo Thanh, Đặng Thu Thảo đẹp ngọt ngào dù đã là mẹ hai con

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-03-31 07:28:14 我要评论(0)

Đặng Thu Thảo diện váy trắng tôn vẻ thanh lịch,ảoThanhĐặngThuThảođẹpngọtngàodùđãlàmẹkếtkết quả vô địch quốc gia đứckết quả vô địch quốc gia đức、、

Đặng Thu Thảo diện váy trắng tôn vẻ thanh lịch,ảoThanhĐặngThuThảođẹpngọtngàodùđãlàmẹkết quả vô địch quốc gia đức kết hợp cùng đồng hồ, clutch và trang sức đắt giá. Thiết kế dáng dài có phần vai ôm được đính hoa voan làm nổi bật nét tinh khôi cùng kiểu tóc búi và lối trang điểm nhẹ nhàng giúp nàng hậu có diện mạo hoàn chỉnh.
Bảo Thanh tươi tắn tạo dáng với set đồ white on white gồm áo cổ tròn được đính lông tại tay áo và chân váy xếp ly hình quạt. Cô phối cùng pin cài hàng hiệu để tổng thể có thêm điểm nhấn và chọn son môi đậm cho layout của mình.
Cô dâu Dương Mỹ Linh rạng rỡ với đầm gấm vân hoa, là thiết kế trễ vai có điểm nhấn là chiếc nơ to bản tôn lên vòng một. Kiểu dáng xòe rộng giúp người đẹp Bến Tre thêm trẻ trung và tràn đầy sức sống trong ngày trọng đại.
Sở hữu vóc dáng thon gọn dù bước sang tuổi 40, Khánh Thi tự tin diện váy cưới xuyên thấu giữa Paris. Thiết kế được làm từ chất liệu voan với hàng ngàn viên pha lê, cùng với đó là kiểu dáng cúp ngực, xẻ tà hút mắt.
Ngọc Quyên gợi nhớ không khí Tết quê hương khi diện áo dài truyền thống, trơn màu mang chất liệu tơ lụa mềm mại tại một ngôi chùa ở bang California. Cô tạo sự bắt mắt bằng cách phối trang phục cùng quạt tay và vòng cổ màu vàng lấy cảm hứng từ hoa ly.
MC Phí Linh yêu kiều khi diện thiết kế vải tweed phối áo choàng cape dáng dài, cùng những dải màu hồng, be, xanh được kết hợp hài hòa tạo nên vẻ nữ tính cho người mặc. Cô chọn phụ kiện màu gold, make up theo tone nude hiện đại để hoàn thiện outfit của mình.
Thanh Hằng thần thái trong set đồ trắng của nhà thiết kế Việt với bra, chân váy xếp ly và vest dáng dài. Điểm đặc biệt của trang phục là chất liệu silk wool mang kết cấu dày dặn của sợi len cùng hiệu ứng bóng mịn trên bề mặt từ sợi lụa. Chân dài 8X phối cùng bông tai to bản và túi xách màu xanh – đen.
Hồ Ngọc Hà diện đầm nhung xẻ cao tôn chân dài và làn da trắng. Cô kết hợp cùng sandals đế thô, chần trám và mix cùng loạt phụ kiện như bông tai, kính mắt, clutch hàng hiệu tone-sur-tone tạo nên vẻ ngoài sang chảnh.
Jun Vũ mang tới hơi thở thu đông với áo cổ cao và set đồ dạ kẻ đen trắng gồm áo khoác lửng cổ bẻ tiểu thư kết hợp cùng quần ống loe điển hình cho thời trang thập niên 1970. Nữ diễn viên phối cùng bông tai màu bạc, trang điểm tone cam nude trong veo.
Diễm My quý phái với thiết kế vải gấm màu đen, tay ngắn, dáng xòe kết hợp cùng túi xách da và chuỗi dây chuyền hàng hiệu màu gold. “Người đẹp không tuổi” chọn kiểu tóc búi cao sang trọng và layout tone nude khá Tây.

Linh Chi

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Tuyển Việt Nam thất thế trước trận chung kết lượt về AFF Cup 2022 với Thái Lan

Tuyển Việt Nam làm được hay không còn phải chờ, nhưng chắc chắn là chẳng dễ dàng sau những gì cho thấy của cả hai kể từ đầu giải cũng như ở trận lượt đi.

Có thể thấy, tuyển Thái Lan nhỉnh, thuyết phục hơn thầy trò HLV Park Hang Seo về chuyên môn tính cho tới hết trận đấu lượt đi, bên cạnh đó bản lĩnh cũng chẳng kém và chưa nói được đá trên sân nhà Thammasat.

Cơ hội để tuyển Việt Nam lên ngôi vô địch AFF Cup 2022 thực tế rất khó, nếu không có những thay đổi mạnh mẽ và đột biến, cùng lúc Thái Lan vẫn chơi tốt như từng thấy tại Mỹ Đình ở trận lượt đi.

... nhưng vẫn có niềm tin ở Thammasat

Không nhiều cơ hội, nhưng HLV Park Hang Seo và các học trò tại tuyển Việt Nam lại đang có những niềm tin rất lớn ở trận chung kết lượt về với Thái Lan ở Thammasat vào tối nay, 16/1.

Niềm tin ấy nằm ở thống kê: Dưới thời HLV Park Hang Seo chưa khi nào bóng đá Việt Nam thất bại trước “Voi chiến” từ cấp độ U23 đến ĐTQG ngay tại Thái Lan.

nhưng niềm tin là vẫn còn, đặc biệt tại sân Thammasat - nơi mở ra hành trình kỳ diệu cho tuyển Việt Nam tại vòng loại World Cup 2022

Trận đầu tiên HLV Park Hang Seo dẫn dắt, U23 từng đánh bại U23 Thái Lan ở M150 Cup, rồi kế đó tuyển Việt Nam cũng vượt qua “Voi chiến” tại King’s Cup.

Nhưng niềm tin lớn nhất lại rơi vào trận đấu với Thái Lan trên sân Thammasat, trong khuôn khổ vòng loại thứ 2 World Cup 2022. 

Ở trận đấu cách đây 3 năm, dù may mắn thoát thua những phút bù giờ, hay để đối thủ đá trên chân nhưng thực tế tuyển Việt Nam cũng đã chơi tốt, đồng thời có cơ hội chiến thắng chứ chẳng phải không.

Lúc này tuyển Việt Nam vẫn còn tới 14 cầu thủ (kể cả trợ lý Anh Đức) từng chơi một trận đấu quả cảm tại Thammasat để niềm tin chiến thắng chưa hẳn đã chấm hết.

Ở Thammasat cách đây hơn 3 năm, tuyển Việt Nam đã may mắn với sự xuất sắc của Văn Lâm để mở ra một hành trình kỳ diệu tại vòng loại World Cup 2022 như đã biết.

Và hiện tại, nhiều “điềm lành” lặp lại như như may mắn, Văn Lâm vẫn xuất sắc ở trận lượt đi, tuyển Việt Nam hay HLV Park Hang Seo hoàn toàn có thể mơ về một điều kỳ diệu tại Thammasat để đăng quang vô địch AFF Cup 2022. Hy vọng là thế.

" alt="Việt Nam tranh AFF Cup 2022 với Thái Lan: Niềm tin từ Thammasat" width="90" height="59"/>

Việt Nam tranh AFF Cup 2022 với Thái Lan: Niềm tin từ Thammasat

Josefina Guerrero. Ảnh: National Archives

Cuộc sống tươi đẹp của Josefina Guerrero dường như đã kết thúc khi cô được chẩn đoán mắc bệnh Hansen (bệnh phong). Con gái bị bắt đi, chồng cũng rời nhà. Tình hình càng tồi tệ hơn khi quân Nhật xâm chiếm Philippines khiến Josefina không thể lấy được thuốc chữa trị. 

Mặc dù bệnh trở nặng nhưng Josefina quyết không thể chết trong đau đớn mà phải sống trong danh dự. Vào thời điểm đó, quân Mỹ và các lực lượng phòng thủ địa phương bị áp đảo, đất nước bị chiếm đóng, Josefina quyết định gia nhập phong trào kháng chiến Philippines. Cô trở thành một điệp viên và sau này là một người rất quan trọng trong việc giành lại Manila, theo trang web Military. 

Bước ngoặt cuộc đời

Trước chiến tranh, Josefina Guerrero có một cuộc sống tốt đẹp như mong đợi. Cô được gả vào một trong những gia đình danh giá nhất Philippines, có con gái đáng yêu 2 tuổi. Tuy nhiên, sau khi bị chẩn đoán mắc bệnh phong vào năm 1941, tất cả mọi thứ của Josefina đã thay đổi. 

Lính Mỹ và Philippines đầu hàng quân Nhật ở Corregidor. Ảnh: National Archives

Lúc đó, bệnh phong được cho là dễ lây lan song thực tế là những người tiếp xúc với vi khuẩn không bao giờ phát bệnh. Các phương pháp điều trị vào thời điểm đó không có hiệu quả về mặt y tế nhưng có thể ngăn ngừa các bệnh về da. 

Tháng 1/1942, Nhật chiếm đóng Manila khiến Josefina không được điều trị, những người mắc bệnh phong ở Manila bị bắt phải đeo chuông. Mặc dù điều này là một sự sỉ nhục với người Philippines bình thường nhưng với Josefina đó lại là con át chủ bài. 

Josefina bắt đầu báo cáo về các cuộc chuyển quân và sự hiện diện của binh sĩ Nhật ở gần nhà. Cuối cùng, cô đã trở thành người đưa tin cho phong trào kháng chiến, giúp chuyển tin nhắn và các thông tin giữa các đơn vị. Ban đầu, lính Nhật khá hung dữ với Josefina, buộc cô phải che giấu những thông điệp mang theo người. Khi bệnh của Josefina trở nặng hơn, điều đó bắt đầu thay đổi. 

Người phụ nữ trẻ đeo mạng và khi quân chiếm đóng bắt đầu cuộc khám xét toàn thân như thường lệ, cô tháo mạng để lộ những tổn thương trên da. Sau khi nói mình mắc bệnh phong, quân Nhật đã bỏ qua cho cô. 

Josefina ngày càng táo bạo hơn, cô bắt đầu vận chuyển vũ khí và vật tư cho các chiến binh kháng chiến, vẽ bản đồ công sự và những nơi đặt súng máy của quân Nhật. Nhờ một trong các bản đồ của Josefina, quân Mỹ đã tấn công được các công sự của quân Nhật ở cảng Manila vào ngày 21/9/1944. 

Binh sĩ Nhật phóng hỏa khu ngoại ô Manila năm 1945 khiến cư dân phải chạy tới nơi an toàn. Ảnh: Bộ Quốc phòng Mỹ

Ngay tháng sau, quân đội Mỹ đã đổ bộ vào Leyto và bắt đầu tái chiếm hòn đảo này từ tay lực lượng Nhật. Tháng 12/1944 và tháng 1/1945, quân Mỹ đổ bộ lên Luzon. Trong tuần cuối cùng của tháng 1/1945, Mỹ giành lại căn cứ không quân Clark Field ở Luzon và đổ bộ lính dù xuống phía nam thành phố này. 

Trở thành điệp viên nắm giữ bí mật lớn

Sư đoàn kỵ binh số 1 của Mỹ khi đó được triển khai cách Manila khoảng 60km về phía bắc, tạo lập thế gọng kìm nhằm gây sức ép với quân Nhật. Tuy nhiên, quân Nhật kháng cự mạnh và giữa quân Mỹ ở phía bắc Manila với chính thành phố này lại là những bãi mìn cực lớn, ngăn cản bước tiến của quân Mỹ. 

Josefina định mang bản đồ về bãi mìn tới trụ sở chính của quân Mỹ ở Calumpit. Dù không biết rõ Calumpit ở đâu, song Josefina vẫn dính bản đồ vào lưng và bắt đầu lên đường. Bất chấp các trạm kiểm soát và sự hiện diện của quân Nhật ở khắp mọi nơi, cô đi bộ suốt 40km tới thành phố Malolos mà không gặp phiền toái gì. Từ đó, Josefina tiếp tục lên thuyền đi vào khu vực chiến sự, tránh những tên cướp trên sông rồi đi bộ tiếp quãng đường còn lại. 

Khi tới nơi, Josefina phát hiện quân Mỹ đã tiến tới Malolos. Cô quay lại và chuyển bản đồ cho một sĩ quan thuộc Sư đoàn bộ binh số 37. Nhờ các bản đồ của Josefina, quân Mỹ có thể đi xuyên qua các bãi mìn và tiến vào Manila. Josefina đã đi cùng quân Mỹ, chăm sóc cho những người bị thương và đưa trẻ em tới nơi an toàn. 

Manila bị tàn phá vì cuộc chiến nhưng quân Mỹ đã đánh bật được lực lượng Nhật. Sau khi giao tranh kết thúc, Josefina bị đày tới trại phong cách đó khoảng 30km. Điều kiện sống tại đây rất tồi tệ nhưng cô đã cố hết sức để dọn dẹp và thắp lên một tia sáng cho những người đau khổ đang sống ở đó. Josefina viết thư cho một người bạn ở Mỹ và lá thư đã giúp nói lên tình trạng ở khu trại này. 

Josefina được trao huân chương Tự do vì giúp cứu sống lính Mỹ ở Philippines. Ảnh: Alaska State Library & Archives

Qua trao đổi, Josefina biết được những tiến bộ trong việc điều trị căn bệnh của mình. Tới năm 1948, Josefina được đưa tới Mỹ để được chữa trị theo phương pháp mới. Cô là người đầu tiên mắc bệnh phong được cấp thị thực vào Mỹ. Câu chuyện của Josefina cũng như những thành tích thời chiến của cô đã được đăng trên tạp chí Time. 

Với những hành động dũng cảm của mình, Josefina đã nhận được Huân chương Tự do với cây cọ bạc của Mỹ. Đây là huân chương mà Tổng thống thứ 33 của Mỹ Harry Truman tạo ra để vinh danh những công dân nước ngoài chống lại sự chiếm đóng và giúp cứu sống người Mỹ. 

Năm 1948, bệnh của Josefina đã nặng tới mức phải mất 9 năm điều trị mới có thể chữa khỏi hoàn toàn. Sau khi khỏi bệnh vào năm 1957, Josefina gặp nhiều khó khăn khi tìm kiếm việc làm và đối mặt với nguy cơ bị trục xuất về Philippines. Nhưng với sự giúp đỡ của các cựu binh Thế chiến II và sức ép của báo giới với chính quyền, Josefina có thể định cư vĩnh viễn ở Mỹ và được cấp quyền công dân. Năm 1967, Josefina trở thành công dân Mỹ và dành phần đời của mình ở đây. 

Cuộc săn lùng điệp viên Nga gay cấn của an ninh UkraineTrong khi các lực lượng vũ trang giao tranh dữ dội ở tiền tuyến, Cơ quan an ninh Ukraine (SBU) phải xúc tiến một cuộc chiến cam go không kém là săn lùng các điệp viên làm việc cho Nga đang trà trộn trong dân." alt="Người phụ nữ mắc bệnh phong trở thành điệp viên nổi tiếng" width="90" height="59"/>

Người phụ nữ mắc bệnh phong trở thành điệp viên nổi tiếng