Nhận định, soi kèo Beylerbeyi Nữ vs Trabzonspor Nữ, 19h00 ngày 27/3: Trận chiến cân não
本文地址:http://user.tour-time.com/html/50a792312.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Albirex Niigata vs Gamba Osaka, 12h00 ngày 29/3: 3 điểm nhọc nhằn
Điều bà Minh lo ngại nhất là mỗi tháng bà có đến 2 chu kỳ kinh nguyệt trong khi ngày trước chu kỳ kinh nguyệt của bà là 33 - 38 ngày. Trong chuyện khó nói, bà Minh khốn khổ khi nhu cầu tình dục của bà giảm mạnh còn chồng bà lại đang vào độ tuổi hồi xuân, nhu cầu của ông lớn. Mỗi tuần ông đòi chăm chỉ gần vợ 2, 3 lần.
Chồng bà Minh làm công tác xa nhà, hai năm nay ông mới được điều về Hà Nội. Việc không chiều được chồng luôn khiến bà Minh day dứt. Có nhiều lần, bà gợi ý chồng có thể đi giải quyết nhu cầu bên ngoài để ông đỡ thiệt thòi. Tuy nhiên chồng bà Minh là cán bộ nhà nước nên ông luôn lo sợ ảnh hưởng đến tiếng tăm.
Nhiều lần, chồng bà đi làm về ông cố gắng làm hết công việc cho vợ chỉ mong được vợ "chiều" nhưng bà đành đầu hàng. Việc rối loạn kinh nguyệt, mất ngủ khiến bà Minh lo lắng. Bà vào Bệnh viện Bạch Mai chiếu chụp phòng ngừa ung thư nhưng không có dấu hiệu của bệnh khác. Các bác sĩ ở đó cho rằng bà đang ở giai đoạn tiền mãn kinh, các dấu hiệu của cơ thể có sự thay đổi.
![]() |
Bác sĩ Lê Thị Kim Dung. |
Bác sĩ Lê Kim Dung cho biết phụ nữ ở tuổi của bà Minh hầu như ai cũng bị các triệu chứng giống của bà. Có nhiều phụ nữ đến than thở với bà rằng họ đang khốn khổ khi phải trốn chồng vì cứ đến đêm là chồng đòi hỏi trong khi vợ không làm ăn gì được.
Cãi nhau với chồng chỉ vì tiền mãn kinh
Bác sĩ Dung kể trường hợp của một bệnh nhân tên Liên trú tại tập thể Thành Công, Hà Nội. Khi đến khám bệnh bà ấy không dám cho ai biết mà đi trộm chồng. Ngày xưa, hai vợ chồng không bao giờ cãi nhau nhưng khoảng hai năm trở lại đây đời sống vợ chồng bị trục trặc vì bà bước vào tuổi mãn kinh.
Dù có con rể sống cùng nhà nhưng cứ đến tối là người chồng lại chửi vợ, cho rằng bà đi làm rồi cặp với người khác. Thậm chí, có hôm bà khéo léo chờ ông ngủ say mới dám lên giường vẫn bị ông chửi. Mỗi lần bố mẹ vợ cãi nhau, vợ chồng trẻ không hiểu gì nhưng bà Liên cũng thấy xấu hổ.
Nhiều lần bà bày tỏ với chồng, lúc ông ấy không có khí thế chuyện ấy thì chẳng nói gì nhưng cứ khi nào có chén rượu hay muốn được gần vợ mà bà không chiều là ông chửi.
Bác sĩ Lê Kim Dung cho biết có đến có tới 70-80% phụ nữ trong thời kỳ tiền mãn kinh bị rối loạn kinh nguyệt, mệt mỏi, mất ngủ, giảm nhu cầu tình dục... nhưng đa số họ, nhất là những người ở nông thôn, thường chấp nhận sống chung với những trục trặc này mà không biết bác sĩ có thể giúp họ cải thiện.
Ở độ tuổi 45 - 50 ở nữ giới tuyến nội tiết bắt đầu suy yếu, lượng hormone sinh dục (estrogen và progesteron) giảm dần, khả năng sinh sản giảm. Triệu chứng như chóng mặt, bốc hỏa... Bà Dung kể có những bệnh nhân khi đến phòng khám họ đã bị chứng rối loạn tiền mãn kinh cả chục năm.
Các dấu hiệu của tiền mãn kinh ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống. Để cải thiện tình trạng đó các bác sĩ cho dùng các loại hormone thay thế. Tuy nhiên thuốc nào cũng có 2 mặt tác động xấu và tốt vì vậy trước khi dùng các loại hormone thay thế người ta phải kiểm tra hết các cơ quan có liên quan để loại trừ các yếu tố nguy cơ, phải theo dõi định kỳ để phát hiện những bất thường. Nhiều người khi sử dụng thuốc thấy tác dụng phụ sợ không dám dùng tiếp.
(Theo Infonet)">Vợ mãn kinh, chồng hồi xuân: Bạo lực gia đình
Tất nhiên, hai cơ thể sạch sẽ trên chiếc giường tinh tươm và thơm tho sẽ là điều kiện tốt cho “chuyện ấy” . Thế nhưng, thực tế cuộc sống khiến cái sự tinh tươm ấy vô tình tạo ra áp lực cho người trong cuộc. Đã có lúc người chồng bị vợ bắt ra tắm lại vì đầu tóc còn hôi mùi khói; cũng có khi người chồng bị đề nghị đi dùng nước súc miệng để giảm mùi thuốc lá... Khi người đàn ông đang hăm hở “xông lên”, lại phải miễn cưỡng “thực thi mệnh lệnh” của vợ, anh ta dễ... cụt hứng.
Có phụ nữ vì thói quen sạch sẽ một cách thái quá nên “dị ứng” với nhiều thứ. Với nàng, tấm drap trắng sạch mà vấy bẩn là chuyện “hệ trọng”. Có người chồng vừa “làm việc” vừa lo “sản phẩm” của mình vương vãi. Ai cũng biết, sinh hoạt tình dục cần có sự phá cách, thậm chí hoang dã. Thế nên, khi người đàn ông phải “tiến hành” trong khuôn phép “siêu sạch”, còn gì là thăng hoa?
Quý bà đang “tôn thờ” cái sạch, có lẽ nên nhìn nhận lại vấn đề để bớt cứng nhắc nhằm giúp “xa lộ tình dục” được thông thoáng hơn.
ThS-BS Mai Bá Tiến Dũng
(Theo Phunuonline)">Cụt hứng vì vợ quá... sạch
Tai biến tăng huyết áp, hàng triệu bệnh nhân tử vong">
Suýt mất cả vợ và con vì... nhân sâm
Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3: 'Virus FIFA' tàn phá
BS.CKII Đỗ Thị Ngọc Diệp - Giám đốc Trung tâm Dinh dưỡng |
Thực đơn cho trẻ nên cân bằng và đa dạng
- Chào bác sĩ, trước thực trạng cả nước có khoảng 300.000 trẻ dưới 5 tuổithừa cân, béo phì, cũng như không ít trẻ bị còi cọc, chậm lớn do dinh dưỡngthiếu hợp lý, xin bác sĩ chia sẻ về tầm quan trọng của việc cân bằng dinh dưỡngcho trẻ để trẻ có thể phát triển cao lớn, khỏe mạnh?
Hơn 30% sự phát triển thể chất, chiều cao của trẻ là do dinh dưỡng quyết định.Nhiều bậc phụ huynh biết vậy nên thường cố gắng “nạp” cho trẻ càng nhiều thứcăn, đồ uống càng bổ dưỡng càng tốt. Tuy nhiên có không ít bậc cha mẹ lại chỉ tậptrung cho trẻ ăn thật nhiều chất béo mà chưa lưu ý đến nhu cầu cũng như sự cânbằng giữa các nhóm chất dinh dưỡng phù hợp với từng thể trạng của trẻ.
Ví dụ: Nếu trẻ ăn quá nhiều chất béo, trẻ dễ bị béo phì. Mẹ không nên cho bé sửdụng thường xuyên những sản phẩm với tỷ lệ béo cao như váng sữa thức ăn nhanh….
Một phần thức ăn nhanh có thể cung cấp đủ năng lượng vượt quá xa so với nhu cầunăng lượng của trẻ em. Một số loại váng sữa lại có lượng chất béo quá cao nên vôtình đã khiến trẻ nạp dư thừa năng lượng.
Ngược lại, nếu trẻ không được cung cấp đầy đủ ba nhóm dưỡng chính đạm, béo,đường, và các khoáng chất cần thiết thì trẻ sẽ dễ bị suy dinh dưỡng. Cha mẹ cầnbổ sung vitamin K2, vitamin D, và canxi để tránh tình trạng trẻ bị còi cọc.
- Vậy theo bác sĩ đâu là một chế độ dinh dưỡng cân bằng để trẻ phát triểnkhỏe mạnh?
Để trẻ phát triển toàn diện, các bậc phụ huynh cần đảm bảo việc có một khẩu phầnăn đa dạng và đầy đủ chất đạm, chất béo, chất bột đường. Thực đơn của trẻ nênthiết kế khoa học và cân bằng, sử dụng các thực phẩm tươi, an toàn. Nên duy trìtỷ lệ (Đạm : Béo : Đường) cho khẩu phần ăn của trẻ từ 1 tuổi đến 3 tuổi là 13,6: 37,5 : 48,9. Khẩu phần cho trẻ từ 4-6 tuổi được cân đối ít chất béo hơn với tỉlệ 13,5 : 22,5 : 64.
Các vitamin và khoáng chất cần thiết cho tăng trưởng chiều cao và hệ thống miễndịch của trẻ mà cha mẹ cần quan tâm như canxi, vitamin A, vitamin B, và vitaminK2. Trong đó, vitamin K2 là một loại vitamin ít được nhắc tới nhưng lại vô cùngquan trọng, nếu thiếu sẽ cản trở việc hấp thu tốt canxi vào xương khiến trẻ dễbị còi cọc, thấp bé.
Giúp bé cải thiện tình trạng lười ăn
- Thưa bác sĩ, vậy bác sĩ có lời khuyên nào dành cho các bậc phụ huynh có bélười ăn, khó ăn để giúp họ dễ dàng hơn trong việc thiết lập một chế độ ăn uốngcân bằng, lành mạnh cho các bé không ạ?
Để khắc phục tình trạng lười ăn của trẻ cần kiên trì xây dựng thói quen ăn uốnghợp lý, cha mẹ cũng cần làm gương cho trẻ, hãy tập cho trẻ ăn đa dạng nhiều loạithức ăn ngay từ khi còn bé. Hãy bắt đầu món mới từ từ từng chút một, đừng ép trẻăn nhiều khi trẻ chưa quen với món đó. Nếu trẻ thật sự không thích ăn, hãy tìmvà thay thế món khác cũng nằm trong nhóm chất đó nhưng hợp với khẩu vị của béhơn.
Ngoài sữa, mẹ nên cho bé ăn thêm sữa chua, phô mai tươi bởi vì đây cũng là nguồncung cấp canxi, vitamin và lợi khuẩn giúp bé tiêu hóa tốt hơn từ đó cải thiệntình trạng biếng ăn.
- Thưa bác sĩ, bên cạnh sữa và những bữa chính, mẹ có cần cho các bé ăn nhữngbữa phụ, và dinh dưỡng bổ sung?
Chắc chắn ngoài ba bữa chính, mẹ cần bổ sung từ 2-3 bữa phụ hằng ngày để cơ thểphát triển. Mẹ nên đa dạng hóa bữa phụ bằng các chế phẩm khác từ sữa như sữachua và đặc biệt là phô mai tươi... Phô mai tươi là sản phẩm dinh dưỡng giàunăng lượng, nhưng đạm béo cân bằng giúp cho trẻ tăng cân khỏe mạnh. Đây còn lànguồn cung cấp dồi dào vitamin K2 giúp cơ thể trẻ hấp thụ và canxi dễ dàng. Quátrình lên men tự nhiên của phô mai tươi còn bổ sung một số loại men tiêu hóa cólợi cho việc hấp thụ thức ăn ở trẻ.
![]() |
Thủy Lâm
Bên cạnh đó, phô mai tươi SuSu được bổ sung canxi và vitamin K2, giúp thúc đẩy quá trình phát triển chiều cao của trẻ. Sản phẩm này còn trải qua quá trình lên men tự nhiên, giúp tăng cường hai loại men tiêu hóa lactococcus lactis subsp.cremoris và lactococcus lactis subsp.lactis, có lợi cho khả năng hấp thụ, và tiêu hóa của trẻ. |
Chế độ dinh dưỡng khoa học giúp trẻ phát triển cân đối
Tuy nhiên, khi iOS 7 được giới thiệu, nó đã được thiết kế lại giao diện người dùng và vẫn đi kèm với tính năng thư mục. Thế nhưng, nó lại chỉ hiện 9 ứng dụng cho mỗi một trang và bạn sẽ phải vuốt sang một trang khác để thấy được thêm các ứng dụng còn lại.
Thực tế, điều này có ý đồ đối với iPhone 4 và thậm chí là iPhone 5 bởi vì chúng có màn hình khá nhỏ so với những phiên bản hiện tại. Trên các mẫu có kích thước nhỏ, khi mở một thư mục sẽ chỉ có 9 ứng dụng trong một trang là hợp lý. Thế nhưng, với những chiếc iPhone có kích thước màn hình lớn hơn, ví dụ như 6,5 inch của iPhone XS Max, việc vẫn duy trì kích thước thư mục như vậy là rất lãng phí không gian màn hình.
Tiếc là, trên những chiếc iPhone có kích thước lớn này (thậm chí là đối với màn hình 5,8 inch thông thường của iPhone XS), những thư mục này có vẻ trông khá tệ. Chỉ cần nhìn vào bức ảnh chụp màn hình này khi mở thư mục này, bạn sẽ thấy có quá nhiều không gian màn hình không sử dụng, trong khi đó vẫn có thể tận dụng tốt hơn để hiển thị thêm nhiều thông tin. Và một câu hỏi nữa: Tại sao tiêu đề thư mục lại bị đặt khá xa so với phần ruột của thư mục?
Dĩ nhiên, điều này có thể là do sự lựa chọn thiết kế có chủ ý của Apple, giúp bạn không phải rướn ngón tay lên trên màn hình để chọn ứng dụng bên trong thư mục. Thế nhưng, chúng ta lại phải làm điều đó nếu chọn một ứng dụng nằm ở trên cùng tại màn hình Home.
Thử xem bức ảnh này, How To Geek đã thử chỉnh sửa lại bằng Photoshop để xem một thư mục có thể hoạt động tốt hơn như thế nào và trông nó sẽ đẹp hơn ra sao trên những chiếc iPhone mới có kích thước màn hình lớn.
Như bạn có thể thấy, việc thêm hai hàng ứng dụng khác giúp tăng số lượng từ 9 lên đến 15, và nó hoàn toàn hợp lý hơn cho khoảng không gian màn hình dư thừa trước đó. Bạn vẫn có thể vuốt qua, nhưng có nhiều ứng dụng hơn trên màn hình cùng một lúc sẽ giảm đi số lần vuốt mà bạn phải làm.
Bên cạnh đó, Apple cũng có thể dễ dàng thực hiệu một điều tương tự trên iPad. Dù thư mục trên iPad có thể hiển thị 16 ứng dụng, thế nhưng, vẫn có nhiều không gian xung quanh thư mục chưa được tận dụng.
Apple có thể dễ dàng mở rộng kích thước của một thư mục để phủ toàn bộ màn hình của iPad. Nhưng tại sao họ lại không làm vậy?
So với với Android, điều này phụ thuộc vào mỗi thiết bị cụ thể và launcher nào người dùng đang sử dụng. Nhưng ta lấy một ví dụ, launcher mặc định trên Pixel 3 có thể hiển thị 15 ứng dụng trong cùng một trang thư mục. Nếu bạn cài các launcher bên thứ ba, như Nova Launcher, bạn có thể có đến 20 ứng dụng được hiển thị trong một thư mục ngay cùng lúc.
Hi vọng, trong tương lai, Apple sẽ cải thiện điều này.
Theo GenK
">Vì sao một thư mục ứng dụng trên iPhone chỉ giới hạn trong 9 ô chứa?
Đó là một trong những thông điệp của triển lãm “Tiểu thế giới – Câu chuyện của Nem” – tập hợp những bức vẽ được thể hiện qua bàn tay, con mắt của họa sỹ nhí.
Nem – cậu bé nói chuyện với “bút và giấy”
Không phải là một họa sỹ chuyên nghiệp hay những người trưởng thành đam mê hội họa nào, chủ nhân của bức tranh sống động nhiều chất liệu màu này là một cậu bé mắc chứng tự kỷ và Turner – Nem, tên thật là Hà Đình Chí.
Chị Nguyễn Lan Phương, mẹ bé cho biết dù đã 9 tuổi nhưng khả năng giao tiếp bằng lời nói của Nem chỉ như một đứa trẻ 2 tuổi. Vẽ với em là một phương tiện bộc lộ cảm xúc hiệu quả và đặc biệt đối với những đứa trẻ mắc chứng tự kỉ khác.
Theo chia sẻ của chị, Nem không có nhu cầu giao tiếp trực tiếp bằng lời nói vì khả năng ngôn ngữ. Hiện tại, khả năng nói của em có tiến bộ nhưng không nhiều. Thay vì nói chuyện với các bạn khác, Nem “nói chuyện với bút và giấy”.
![]() |
Niềm vui vỡ òa của Nem khi được trò chuyện cùng giấy và cây cọ |
Tiểu thế giới – Một lăng kính “rất khác” về cuộc sống
Triển lãm “Tiểu thế giới” là câu chuyện của Nem bằng những đồ vật, hình ảnh, tranh vẽ với thông điệp “Mỗi trẻ em – Một tiểu thế giới”.
Với cây cọ và bảng màu, bé Nem đã thế hiện góc nhìn cuộc sống của bản thân. Gia đình hạnh phúc, những vật dụng hàng ngày,… cũng đều đi vào tranh vẽ của Nem một cách tự nhiên, đầy ngẫu hứng nhưng lại vô cùng sống động, trong sáng và hồn nhiên.
![]() |
Từng thành viên trong gia đình cha, mẹ, Nem và em gái của Nem đều trở thành nhân vật sống động của các bức tranh. |
Triển lãm “Câu chuyện của Nem” giới thiệu một số những tác phẩm do Nem sáng tác. Nem đã gặp khó khăn trong việc thể hiện bản thân và giao tiếp qua lời nói, cử chỉ, hành động. Tuy nhiên, năng khiếu hội họa của em nảy mầm từ rất sớm đã cho em khả năng để khắc họa lại thế giới đầy màu sắc, sáng tạo đa dạng của mình bằng một trí tưởng tượng rất riêng và một cách thể hiện ngẫu hứng qua các bức tranh đầy cảm xúc. Cho dù phải đối mặt với những khó khăn trong cuộc sống thường nhật, nhưng thế giới của Nem luôn có những mảng màu hi vọng và ước mơ.
![]() |
Vườn chuối hiện lên sinh động qua giấy và cây cọ. |
![]() |
Đầm sen hiện lên với màu sắc rực rỡ “rất riêng” |
![]() |
Bể cá vô cùng “tinh nghịch” và hồn nhiên. |
![]() |
Đêm Giáng sinh lung linh của Nem. |
Đề tài của những bức vẽ là những câu chuyện nhỏ về tình yêu thương của gia đình, bạn bè và cộng đồng dành cho Nem, hội họa thực sự đã trở thành phương tiện để Nem tư duy và giao tiếp với thế giới bên ngoài.
“Tiểu thế giới của Nem nếu người ngoài nhìn vào sẽ cảm giác là một thế giới khép kín, nhưng nếu được sự ủng hộ của gia đình, bạn bè và những người thân thì thế giới đó sẽ được bung ra, sẽ tốt hơn rất nhiều. Nem tiếp xúc với thế giới bên ngoài bằng ngôn ngữ hội họa, đó là một điều rất đáng mừng”, anh Hà Đình Long, bố của bé Nem chia sẻ.
“Mỗi trẻ em là một hạt giống chứa đựng tiềm năng, được nảy nở nhờ tình thương yêu, câu hỏi là điều kiện nào để hỗ trợ những hạt giống được nảy mầm xanh tốt” là một trong những thông điệp mang ý nghĩa nhân văn của Triển lãm.
Tuy nhiên, vẫn còn khá nhiều sự kì thị, phân biệt đối với người khuyết tật, cũng như nhận thức đầy đủ về vai trò và trách nhiệm xã hội trong việc giáo dục trẻ khuyết tật, về khả năng phát triển của trẻ khuyết tật khi được giáo dục, đặc biệt đối với trẻ mắc hội chứng tự kỉ.
“Câu chuyện của Nem” chúng tôi kì vọng sẽ tạo nên nhiều thay đổi về nhận thức và quan trọng hơn hết, là sẽ mang đến cho khuyết tật cơ hội để sống và thể hiện bằng tiếng nói của chính mình”, Đại diện Ban tổ chức chia sẻ.
Chị Nguyễn Hằng Nga, giáo viên dạy môn Vẽ của Nem từ lớp 1 xúc động: “Nếu nói là cảm xúc của Nem qua bức tranh, cảm giác rất yêu màu của Nem, cảm nhận như tâm hồn qua đôi tay truyền qua cây bút, làm nên những bức tranh, vẽ to hay vẽ nhỏ, vẽ nét hay vẽ màu đều cảm thấy vô cùng đáng yêu”.
Thế giới Nem thể hiện trong bức tranh được hình thành bằng trí tưởng tượng phong phú của em. “Nem nghĩ ra một câu chuyện nào đó thì đó là câu chuyện và Nem rất đam mê câu chuyện đó. Nem nhìn hình như thế nào thì vẽ nên bức tranh như thế. Bạn muốn gì là có thể thể hiện được luôn”, chị Nga chia sẻ.
Những người thầy, người bạn, chuyên gia tâm lý tuyệt vời
Sinh ra cùng hội chứng tự kỷ, Nem không thể vui chơi, đến trường, học tập bình thường như trăm ngàn cô bé, cậu bé khác. Nhưng với triết lý giáo dục nhấn mạnh vào phát triển khả năng, gia đình của Nem đã cùng với cậu bé xây dựng một cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc nhất, được thể hiện và phát triển những khả năng đặc biệt của riêng mình, không để khuyết tật làm mất đi niềm vui cuộc sống.
Mẹ của Nem (chị Nguyễn Lan Phương) là một thành viên của Câu lạc bộ Gia đình Trẻ tự kỷ Hà Nội, một người đã tìm tòi và chia sẻ nhiều kinh nghiệm quí báu trong hành trình đồng hành với Nem. Những kinh nghiệm nổi bật của mẹ Nem là về lĩnh vực RDI và can thiệp giáo dục hòa nhập. Mẹ Nem cũng đã tổ chức nhiều buổi chia sẻ cho phụ huynh mới, với nhiều chủ đề khác liên quan đến chứng tự kỷ. Tổ chức triển lãm này, mẹ Nem hy vọng có thể truyền cảm hứng cho nhiều phụ huynh thêm tích cực, lạc quan trên con đường chăm sóc giáo dục con tự kỷ, đồng thời chia sẻ kinh nghiệm kết nối với con, bước vào "tiểu thế giới" của con và đưa con hòa nhập cùng thế giới rộng lớn.
![]() |
Mẹ và Nem cùng học Yoga. |
Chị Lan Phương chia sẻ về việc khuyến khích cho con tiếp cận với hội họa: “Cũng chỉ dám nói đây là tiềm năng của bé Nem, là sự tích cóp từng chút một như góp gió thành bão. Con thích vẽ và mình khuyến khích niềm thích của con, miễn con cảm thấy vui là được”.
Bộ sưu tập Nem Online cũng được hình thành từ ý tưởng của mẹ Nem, khi đưa một số bức tranh qua mạng, giống như một nhật kí được cop nhặt hàng ngày của cậu bé Nem.
“May mắn nhất trong quá trình trị liệu cho Nem là gặp gỡ các cha mẹ khác, để chỉ đường cho nhau. Đôi khi sự phương pháp của các chuyên gia là “ép trẻ” phát triển theo một hướng nhất định. Họ đã quên mất một điều là mỗi trẻ em phải tiếp cận theo một hướng riêng. Chính cha mẹ của chúng mới là những người thầy, những người bạn tốt nhất của chúng. Bố mẹ là những chuyên gia tâm lý, hiểu con cái nhất, luôn quan tâm những nhu cầu, những ước muốn của con”, đó là tâm sự của chị Nguyễn Lan Phương, mẹ Nem.
Với bản thân chị, khó khăn ban đầu là muốn chơi với trẻ nhưng không biết cách chơi với chúng như thế nào.
Theo chị, đa số mọi người đều nhận thức sai lệch về hội chứng tự kỉ. Bản chất tự kỉ là bẩm sinh, nhưng hầu hết mọi người nhắc đến tự kỉ thì đổ lỗi ngay là do cha mẹ không quan tâm đến trẻ hay do tác động của ngoại cảnh, môi trường sống.
Chính vì vậy, chị mong triển lãm này giúp mọi người hiểu hơn về thế giới của những đứa trẻ mắc hội chứng tự kỉ, khi sự hiểu được đầy đủ hơn thì “cơ hội gâng gũi tiếp xúc với thế giới của các bạn sẽ cao hơn”.
Với chị, phương pháp tiếp cận là quan trọng. chị đã nghiên cứu và áp dụng nhiều phương pháp trị liệu cho Nem như ABA, Y sinh, Handle, Ngôn ngữ trị liệu,… và đặc biệt là phương pháp can thiệp phát triển quan hệ xã hội (RDI) và can thiệp giáo dục hòa nhập.
Đây là một trong những hoạt động hưởng ứng tuần lễ phát động chiến dịch toàn cầu hành động vì giáo dục cho mọi người với thông điệp chính: “Người khuyết tật có quyền hưởng một nền giáo dục chất lượng, thân thiện và bình đẳng “Học tập cùng nhau – học hỏi lẫn nhau”; “Suy nghĩ tích cực, hành động thiết thực”, và “Mỗi trẻ em – Một tiểu thế giới”.
Qua triển lãm này, các quý vị sẽ được biết thêm về một phần cuộc sống thực của một trẻ tự kỉ, để khám phá những tiềm năng mà các em có thể có qua “Chương trình giáo dục hòa nhập”. Điều quan trọng không chỉ nằm ở đứa trẻ mà ở việc tạo ra môi trường và cơ hội để đứa trẻ đó phát triển.
Theo anh Hà Đình Long, bố của bé Nem, hội họa với Nem chính là một kênh thông tin. Mỗi bức tranh của Nem rất đặc biệt bởi gần như bức vẽ nào giống nhau và thậm chí là vẽ theo cảm xúc, khi Nem vui vẻ thì cách thể hiện bức tranh sẽ khác.
“Bố cục của những bức vẽ rất ngẫu hứng. Người lớn vẽ thì sợ người ta chê xấu, còn Nem vẽ thì đặc biệt không bao giờ sợ ai chê xấu cả, bởi khi vẽ xong thì không bao giờ em nhìn lại bài vẽ của mình. Mình cảm nhận thấy sự đặc biệt của Nem là vẽ rất vô tư, “không sợ búa rìu dư luận”, anh Long hài hước kể về con mình, “Đối với một trẻ em bình thường, đó đã là một thế giới đặc biệt, còn đặc biệt đối với trẻ mắc hội chứng tự kỉ, cụ thể là Nem thì đó là một thế giới vô cùng đặc biệt”.
![]() |
Bố Nem đang hướng dẫn người tham quan triển lãm sử dụng bộ đàm để nghe được giọng nói của Nem tại Triển lãm “Tiểu thế giới”. |
![]() |
“Bức tranh Nem được cô giáo cho “đánh trận lớn”, hôm nay chưa xong, ngày mai có thể vẽ tiếp”. |
“Bước đầu tiên vẽ thì rất vất vả, bạn không hiểu được hiệu lệnh của mình, yêu cầu phải cực kì kiên trì. Nem bao giờ cũng thích vẽ nét hơn là vẽ màu. Khi phải vẽ màu thì Nem cảm thấy rất khó chịu và bức xúc. Nên mình phải tìm một cách nào đó để yêu thích màu và vẽ màu”, chị Nguyễn Hằng Nga, giáo viên dạy môn Vẽ của Nem chia sẻ về quá trình học Vẽ của em.
![]() |
Nỗ lực của cô giáo với Nem để làm nên những sản phẩm tinh thần: Bức ảnh được trưng bày tại triển lãm. |
Không muốn đặt áp đặt suy nghĩ của mình vào trí tưởng tượng của Nem, cô giáo đã đưa vào những bài vẽ tự do cho Nem tự phát triển. Mục đích của chị mong muốn Nem vẫn có thể tự phát triển tình cảm của mình và tư duy là hai. Thứ ba là cảm xúc Nem có được với thế giới. Chị muốn mình chỉ là người hướng dẫn bé yêu thích, thích vẽ màu, thích bố cục và cách nhìn bố cục như thế nào cho tốt.
Bà Phạm Thị Yến, Chủ tịch Mạng lưới Người tự kỉ Việt Nam: “Triển lãm có ý nghĩa nói lên thành quả của một em bé tự kỉ, tưởng như em đã không còn khả năng gì đối với xã hội. Triển lãm còn là nguồn động viên các gia đình có trẻ mắc hội chứng tự kỉ: Bất cứ khi nào cũng tìm được đường sáng để đi. Đây là những đứa trẻ cần được giúp đỡ, nếu không được giúp đỡ một cách kịp thời thì sẽ rất có thể các bé sẽ không thể phát triển được nữa”.
Cũng theo bà, triển lãm còn có ý nghĩa thu hút các nhà hảo tâm, những nhà chuyên môn, những họa sỹ tạo môi trường đất tốt để những mầm cây có thể phát triển khỏe mạnh. Bên cạnh đó, triển lãm còn mang tính giáo dục, giúp xã hội thay đổi cách nhìn đối với trẻ tự kỉ.
Đỗ Dung
">Thế giới của cậu bé tự kỷ qua lăng kính hội họa
Những mẫu xe concept kỳ lạ nhất thế giới
友情链接