Bé gái bất ngờ rơi khỏi ô tô đang vào cua
D.T(theo Newsflare)

Bé gái bị bầy chó vây hãm giữa đường vắng
Một bé gái 4 tuổi đang đi trên đường thì bất ngờ bị một bầy chó hung hãn vây hãm tấn công.
当前位置:首页 > Thời sự > Bé gái bất ngờ rơi khỏi ô tô đang vào cua 正文
D.T(theo Newsflare)
Một bé gái 4 tuổi đang đi trên đường thì bất ngờ bị một bầy chó hung hãn vây hãm tấn công.
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Sabah vs PDRM, 18h15 ngày 8/4: Niềm vui ngắn ngủi
PGS.TS Trần Đắc Phu, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế cho biết, bệnh liên cầu cầu lợn rải rác quanh năm nhưng tăng mạnh vào những tháng cuối năm và đầu năm Tết Nguyên đán do nhiều nơi mổ lợn ăn Tết và giữ tập tục ăn tiết canh cho may mắn.
Kết quả điều tra dịch dễ cho thấy, 70% bệnh nhân mắc liên cầu lợn có ăn tiết canh, số còn lại do ăn nem chạo sống, thịt lợn tái, do tiếp xúc, giết mổ lợn.
60-100% đàn lợn mang mầm bệnh
Ông Phu cho biết, người dân thường có quan điểm cho rằng lợn do gia đình nuôi, lợn thả rông là lợn sạch, có thể yên tâm ăn tiết canh.
Song thực tế, giống lợn nào cũng có nguy cơ nhiễm liên cầu lợn. Tỉ lệ mang mầm bệnh liên cầu khuẩn không triệu chứng trong một đàn lợn khoảng 60%-100%, bằng mắt thường không thể phát hiện.
![]() |
Tiết canh là nguyên nhân gây ra ít nhất 70% các ca mắc liên cầu lợn |
Thông thường, vi khuẩn liên cầu cư trú ở vùng họng của lợn, tuy nhiên bệnh chỉ phát tác trên những con lợn có miễn dịch yếu. Số còn lại trở thành lợn lành mang mầm bệnh, trong máu và thịt vẫn chứa vi khuẩn. Do đó người dân khi ăn thịt, tiết canh chưa chín vẫn nhiễm bệnh như thường.
Lợn mang liên cầu khuẩn là nguồn lây nhiễm trực tiếp sang người khi ăn thịt lợn và các sản phẩm từ lợn bệnh hay lợn mang mầm bệnh chưa nấu chín hoặc do tiếp xúc với mầm bệnh thông qua các tổn thương, trầy xước trên da, đặc biệt những người giết mổ, chăn nuôi, vệ sinh chuồng trại, chế biến thực phẩm…
Phân, chất độn chuồng, các loại thức ăn và nước uống trong chuồng nuôi cũng có thể trở thành nguồn bệnh thứ cấp. Chưa có bằng chứng về nguy cơ lây từ người sang người.
Ở nhiệt độ 25 độ C, liên cầu khuẩn lợn sẽ sống được 24 giờ trong bụi và 8 ngày trong phân.
Thời gian ủ bệnh của liên cầu lợn trên người có thể vài tiếng đến 4 - 5 ngày, tùy cơ địa mỗi người.
Mắc rồi vẫn mắc lại
Khi nhiễm liên cầu lợn, bệnh diễn biến cực kỳ nhanh, gây sốc nhiễm khuẩn, hôn mê và suy đa phủ tạng. Bệnh gồm 3 thể: Nhiễm trùng huyết, viêm màng não mủ hoặc kết hợp cả hai.
Ban đầu, người bệnh có biểu hiện sốt nóng, sốt lạnh, buồn nôn, nôn và đi ngoài (nhưng không đi nhiều lần) khiến nhiều người lầm tưởng với các rối loạn tiêu hóa, ngộ độc thực phẩm thông thường.
![]() |
Một trường hợp mắc liên cầu lợn điều trị tại BV Bệnh nhiệt đới TƯ |
Người bệnh cũng có biểu hiện đau đầu, ù tai, điếc, cứng gáy, tri giác lơ mơ, xuất hiện các ban hoại tử trên da do nhiễm trùng huyết, viêm màng não mủ vì liên cầu lợn.
Trường hợp nặng, người bệnh có các biểu hiện: Sốc nhiễm độc, trụy mạch, cơ thể lạnh, tụt huyết áp, nhiễm khuẩn huyết cấp tính, rối loạn đông máu nặng, suy hô hấp, suy đa phủ tạng… hôn mê và tử vong.
Bệnh có thể điều trị bằng kháng sinh, tuy nhiên thời gian điều trị thường kéo dài với những loại kháng sinh đặc trị liều cao và phải sử dụng nhiều biện pháp hỗ trợ khác như lọc máu, hỗ trợ hô hấp và tuần hoàn.
Nếu bệnh nhân bị liên cầu khuẩn lợn thể viêm màng não mủ có thể phải nằm viện điều trị ít nhất 3 tuần, có những bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết phải điều trị đến 2 tháng, với chi phí lên đến hàng trăm triệu đồng.
Tỉ lệ tử vong do nhiễm liên cầu lợn khoảng 7%. Trong số những trường hợp được cứu sống, 40% sẽ có di chứng điếc không hồi phục. Trong năm 2017, cả nước ghi nhận 171 ca mắc liên cầu lợn, trong đó có 14 ca tử vong.
Đáng lưu ý, sau khi nhiễm liên cầu lợn, người bệnh vẫn hoàn toàn có thể mắc lại lần sau do bệnh không để lại miễn dịch lâu dài trong cơ thể người.
Đến nay cũng chưa có vắc xin phòng bệnh, vì vậy cách phòng bệnh hiệu quả nhất là nấu chín kĩ thực phẩm.
Từ chàng trai vạm vỡ hơn 60kg, G. giờ không thể ăn hay đi lại, cơ thể chỉ còn da bọc xương.
" alt="Cục trưởng: Ăn tiết canh lợn lành cũng dính liên cầu khuẩn"/>Theo quan niệm phương Đông, số 5 nghĩa là số "sinh" trong sinh sôi, mang hàm ý phát triển mạnh mẽ. Ngoài ra, số 5 còn tượng trưng cho Ngũ hành bao gồm Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ.
Trùng hợp hơn, Hyundai Santa Fe là mẫu xe khá may mắn khi từng sở hữu những biển số 30F-222.22 và 30F-333.33. Tuy nhiên, chiếc xe mang biển ngũ quý 3 được bán lại ngay sau đó cho một salon kinh doanh ô tô tư nhân. Salon này bán lại cho người dùng khác với giá được tiết lộ là 2,4 tỷ đồng.
![]() |
Một chiếc Santa Fe trúng biển ngũ quý 2 |
![]() |
Một xế hộp Santa Fe trúng biển ngũ quý 3 |
Năm 2016, một tờ giấy hẹn đăng ký khác tiết lộ biển 30E-555.55 thuộc về chiếc Santa Fe. Tuy nhiên, sau đó, biển số này lại được bắt gặp trên chiếc xe sang Lexus LX570.
![]() |
Những xế hộp may mắn biển 99999 |
Trước đây, những chiếc xe có biển số ngũ quý từng được bán lại với giá gấp đôi so với giá trị thật của xe. Có thể kể đến như chiếc Kia Morning biển số 29A-999.99 và 30E-777.77 hay Toyota Vios biển số 30E-999.99...
(Theo Autopro)
Trân trọng mời bạn đọc gửi tin, bài, ảnh, video cộng tác về chuyên trang qua email: otoxemay@vietnamnet.vn. Xin cảm ơn!
Sau siêu xe Lamborghini Urus triệu đô, đại gia Minh “nhựa” lại vừa ra biển cho chiếc Range Rover LWB Autobiography cũng "chất" không kém.
" alt="Sổ đỏ cận Tết: Chủ Santa Fe trúng biển ngũ quý 5"/>Nhận định, soi kèo Al Taawoun vs Sharjah, 1h00 ngày 9/4: Khó cho chủ nhà
Thỏa thuận hợp tác về phối hợp tăng cường quản lý và phát triển tài nguyên Internet trên địa bàn tỉnh An Giang vừa được Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC), Bộ TT&TT và Sở TT&TT An Giang ký kết.
Thời gian tới, VNNIC và Sở TT&TT An Giang sẽ phối hợp triển khai một số hoạt động trọng tâm như: Tổ chức các chương trình hội nghị, hội thảo, tập huấn, tuyên truyền nâng cao nhận thức về việc đăng ký và sử dụng tài nguyên Internet quốc gia;
Tư vấn, hỗ trợ ứng dụng công nghệ tài nguyên Internet và thúc đẩy kết nối hạ tầng số quốc gia - Trạm trung chuyển Internet quốc gia (VNIX) nhằm phục vụ các hoạt động CNTT trên địa bàn, phục vụ việc xây dựng Chính phủ điện tử và chuyển đổi số quốc gia; Phối hợp khảo sát, trao đổi các số liệu về tình hình phát triển, sử dụng Internet tại An Giang.
Đại diện VNNIC cho biết, việc mở rộng, tăng cường hợp tác với các tổ chức, cơ quan nhà nước tại địa phương là một trong những mục tiêu trọng điểm VNNIC thực hiện trong giai đoạn tới nhằm phát triển Internet Việt Nam, hỗ trợ chuyển đổi mạng Internet, hạ tầng CNTT của các tỉnh sang IPv6, phục vụ việc xây dựng Chính phủ điện tử và chuyển đổi số quốc gia.
Tính đến nay, VNNIC đã ký thỏa thuận hợp tác với 14 Sở TT&TT để triển khai hiệu quả các công tác nâng cao ứng dụng tài nguyên Internet tại địa phương. Cùng với đó, VNNIC cũng hỗ trợ 20 Sở TT&TT xây dựng kế hoạch chuyển đổi IPv6 và chuyển đổi thành công IPv6 cho Cổng thông tin điện tử của đơn vị.
Theo VNNIC, tỷ lệ ứng dụng IPv6 tại Việt Nam đạt 45,08%, xếp thứ 10 trên thế giới. Việc chuyển đổi sang Internet IPv6 là yêu cầu bắt buộc. Mục tiêu đặt ra là chuyển đổi hoàn toàn mạng Internet Việt Nam sang IPv6, 100% người dân truy cập Internet sử dụng IPv6 vào năm 2025.
Để đạt được mục tiêu trên, đại diện VNNIC nhấn mạnh, việc tăng cường ứng dụng tài nguyên Internet quốc gia cùng với quy hoạch nâng cấp, hiện đại hóa hệ thống CNTT, chuyển đổi toàn bộ hệ thống CNTT, Internet sang IPv6 theo mô hình tham chiếu về kết nối mạng cho bộ, ngành, địa phương là lộ trình cơ bản và ưu tiên để các tổ chức, cơ quan nhà nước đảm bảo sẵn sàng kết nối, an toàn hệ thống mạng, dịch vụ để phát triển các dịch vụ công trực tuyến, tiến tới xây dựng Chính phủ điện tử.
Các giải pháp cụ thể về quy hoạch hiện đại hóa hạ tầng mạng lưới dịch vụ được khuyến khích là quy hoạch mạng độc lập, kết nối đa hướng tới nhiều nhà cung cấp dịch vụ Intenret và kết nối Trạm trung chuyển Internet quốc gia (VNIX), triển khai hệ thống DNS riêng với công nghệ an toàn bảo mật DNSSEC…
Thời gian tới, VNNIC sẽ tiếp tục triển khai nhiều hoạt động thực tiễn trong khuôn khổ hợp tác với các tổ chức, cơ quan nhà nước tại địa phương nhằm thúc đẩy phát triển Internet Việt Nam bền vững, đáp ứng những yêu cầu về ứng dụng tài nguyên Internet công nghệ cao trong hành trình chuyển đổi số quốc gia.
Đại diện VNNIC cập nhật các kiến thức chuyên sâu về IPv6, DNS cho các cán bộ chuyên trách của 20 Sở TT&TT khu vực phía Nam. |
Cũng vào cuối tháng 10/2020, tại TP.HCM, VNNIC đã tổ chức chương trình tập huấn, đào tạo IPv6, DNS chuyên sâu cho khối cơ quan nhà nước tại khu vực phía Nam. Có sự tham gia của gần 60 cán bộ chuyên trách CNTT đến từ 20 Sở TT&TT khu vực phía Nam, chương trình đào tạo, tập huấn này là một hoạt động trong khuôn khổ Chương trình “IPv6 for Gov” nhằm thúc đẩy chuyển đổi Internet, hạ tầng CNTT của các cơ quan nhà nước sang IPv6.
Tham gia chương trình, các học viên đã được VNNIC cập nhật kiến thức mới nhất về IPv6, DNS cùng các khuyến nghị thực tiễn sát với hiện trạng CNTT của Bộ, ngành hiện tại nhằm đảo bảm kết nối, an toàn dự phòng cho hệ thống mạng lưới, dịch vụ trên nền tảng IPv6, hướng tới việc xây dựng Chính phủ điện tử và chuyển đổi số quốc gia.
Là chương trình hỗ trợ triển khai IPv6 cho cơ quan nhà nước trong giai đoạn 2020-2025, “IPv6 for Gov” được phát triển bởi VNNIC. Lấy khối cơ quan nhà nước làm trọng tâm, Chương trình đặt mục tiêu đào tạo mới 500 lượt chuyên gia IPv6, DNS cho cơ quan nhà nước, phục vụ mục tiêu chung là chuyển đổi hoàn toàn mạng Internet Việt Nam sang IPv6 và 100% người dân truy cập Internet sử dụng IPv6 vào năm 2025.
Vân Anh
Trong 10 tháng đầu năm 2020, Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia đã ghi nhận, cảnh báo và hướng dẫn xử lý 4.161 sự cố tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam.
" alt="VNNIC, Sở TT&TT An Giang hợp tác đảm bảo an toàn trong sử dụng tài nguyên Internet"/>VNNIC, Sở TT&TT An Giang hợp tác đảm bảo an toàn trong sử dụng tài nguyên Internet
Theo hai nguồn tin của Financial Times, nhà máy sẽ do đối tác của Huawei là Shanghai IC R&D Center điều hành. Đây là công ty nghiên cứu chip được thành phố Thượng Hải hỗ trợ. Các chuyên gia trong ngành cho biết dự án sẽ giúp Huawei, vốn không có kinh nghiệm trong chế tạo chip, đi đường dài và sống sót.
Lệnh cấm của Mỹ áp đặt vào tháng 5 và được mở rộng vào tháng 8 đã lợi dụng sự thống trị của các công ty Mỹ trong phần mềm thiết kế chip và thiết bị sản xuất chip, chặt đứt nguồn cung bán dẫn cho Huawei. Nhà máy chip tại địa phương sẽ là nguồn cung bán dẫn tiềm năng sau khi lượng chip Huawei dự trữ từ năm ngoái cạn kiệt.
Nhà máy mới ban đầu thử nghiệm chip 45nm cấp thấp, công nghệ mà các nhà sản xuất chip hàng đầu dùng từ 15 năm trước. Tuy nhiên, Huawei muốn làm ra chip 28nm hiện đại từ cuối năm 2021. Dự án như vậy cho phép công ty sản xuất tivi thông minh và các thiết bị IoT khác. Sau đó, Huawei đặt mục tiêu sản xuất chip 20nm vào cuối năm 2022 cho thiết bị viễn thông 5G và tiếp tục kinh doanh bất chấp bị Mỹ cấm vận.
Một lãnh đạo ngành bán dẫn được xem qua bản kế hoạch tiết lộ dây chuyền sản xuất mới không hỗ trợ mảng smartphone vì chip dùng trong smartphone cần công nghệ tiên tiến hơn. Tuy vậy, nếu thành công, nó sẽ là cầu nối đến tương lai bền vững hơn cho mảng hạ tầng của Huawei.
Nhà phân tích bán dẫn Mark Li nhận định Huawei có thể làm được trong 2 năm. Dù chip Huawei cần để làm trạm gốc mạng di động lý tưởng nhất là làm trên dây chuyền 14nm, dây chuyền 28nm cũng không tồi.
Huawei đã bắt đầu đầu tư vào ngành bán dẫn nội địa. Chủ tịch luân phiên Guo Ping từng nói giúp chuỗi cung ứng phát triển năng lực sản xuất, thiết bị và vật liệu chip cũng là giúp Huawei. Một số lãnh đạo ngành và kỹ sư chip cho biết Huaweithậm chí còn lên kế hoạch trang bị cho nhà máy bằng các máy móc do Trung Quốc sản xuất. Song, tham vọng ấy cần vài năm nữa mới thực hiện được. Trong thời điểm hiện tại, nhà máy sẽ kết hợp cả thiết bị Trung Quốc lẫn nước ngoài.
Du Lam(Theo FT)
Châu Á đưa Google vào tầm ngắm; Thụy Điển cấm thiết bị 5G của Huawei và ZTE; Nhật Bản dự chi gần 19 triệu USD chống tin tặc,... là những thông tin nổi bật trong bản tin công nghệ thứ 7 tuần này.
" alt="Huawei muốn xây nhà máy chip không sử dụng công nghệ Mỹ"/>