Tóc Tiên hóa nàng thơ kết hợp cùng Touliver, Binz, Rhymastic

Thời sự 2025-04-29 23:13:13 35691
{ keywords}
Tối 30/7,ócTiênhóanàngthơkếthợpcùbang xep hang ngoai hanh anh Tóc Tiên tung MV Nơi em là bình yên với giai điệu nhẹ nhàng, cuốn hút, kết hợp với Touliver, Rhymastic và Binz. Đây là sản phẩm hợp tác chung đầu tiên của 4 nghệ sĩ.
{ keywords}
Nơi em là bình yên là một ca khúc ballad Rhymastic chắp bút và Touliver thực hiện khâu sản xuất âm nhạc. Ngoài vai trò hát chính của Tóc Tiên, sáng tác của Rhymastic và sản xuất âm nhạc của Touliver, "Nơi em là bình yên" còn có sự góp giọng của Binz trong phần rap.
{ keywords}
Phần lời hát của Tóc Tiên như tiếng lòng của người phụ nữ luôn vững vàng bên cạnh người mình yêu kết hợp hài hòa với đoạn rap của Binz - sự khẳng định vai trò trụ cột, luôn chủ động che chở, bảo vệ người mình yêu.
{ keywords}
Những ca từ đầy chất thơ cùng phần nhạc có phần lãng mạn, nhẹ nhàng được các nghệ sĩ đặt để tinh tế, thể hiện sự trưởng thành trong tình cảm của cặp đôi đang yêu.
{ keywords}
"Nơi em là bình yên" là sản phẩm đánh dấu lần kết hợp đầu tiên của cả 4 nghệ sĩ: Tóc Tiên, Touliver, Rhymastic và Binz. Dù chất nhạc của 4 nghệ sĩ đều mang màu sắc hiện đại, cá tính nhưng khi kết hợp cùng nhau trong một sản phẩm ballad vẫn rất hòa quyện, nồng nàn.
{ keywords}
Trong MV, Tóc Tiên vào vai một cô gái song hành cùng nam chính từ những bước đầu lập nghiệp cho đến khi vấp phải những khó khăn và đến cuối cùng là hái “quả ngọt”.

 

{ keywords}
Đâu đó trong MV, hình ảnh người phụ nữ được tôn vinh với vai trò hậu phương nhưng cũng rất bản lĩnh, cùng người mình yêu đi qua những giông bão để đến với “bình yên".
{ keywords}
Nhiều khán giả bày tỏ sự đồng cảm với những cảm xúc mà ''Nơi em là bình yên'' mang lại dưới phần bình luận. Người hâm mộ dành nhiều lời khen cho màn kết hợp đầy ngọt ngào của 4 nghệ sĩ.
{ keywords}
Giai điệu ngọt ngào và ca từ lãng mạn của ca khúc khiến người nghe như được tiếp thêm nguồn năng lượng tích cực.

MV Nơi em là bình yên - Tóc Tiên:

Thanh Nhàn

Tóc Tiên lần đầu đăng ảnh chồng sau lễ cưới

Tóc Tiên lần đầu đăng ảnh chồng sau lễ cưới

Ca sĩ Tóc Tiên chia sẻ khoảnh khắc Hoàng Touliver tích cực tập gym tại nhà trong những ngày trống lịch biểu diễn.

本文地址:http://user.tour-time.com/html/51c594341.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Pohang Steelers vs FC Seoul, 12h00 ngày 27/4: Chiến thắng nhọc nhằn

Khai mạc Lễ hội Đường sách Tết tại TP.HCM.

Không gian chia làm 4 khu vực chính. Trong đó, khu vực triển lãm nhiều chủ đề lịch sử - văn hóa quan trọng như: Không gian Văn hóa Hồ Chí Minh, Báo Xuân 2023, kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Tôn Đức Thắng, kỷ niệm 50 năm ngày ký Hiệp định Paris và kỷ niệm 325 năm Sài Gòn – Chợ Lớn – Gia Định – TP.HCM. 

Lần đầu tiên, Đường sách Tết tổ chức triển lãm không gian Nghệ thuật sách Việt Nam giới thiệu những quyển sách phiên bản giới hạn được các nghệ nhân chế tác thủ công bằng những chất liệu quý.

Ba khu còn lại gồm khu trải nghiệm sách điện tử, sách nói, thư viện sách thông minh, tái hiện không gian Tết xưa; khu vực đọc, trao đổi sách và khu dành cho thiếu nhi. 

Sự kiện diễn ra từ tối 19/1 (nhằm ngày 28 Âm lịch) đến hết ngày 26/1 (nhằm mồng 5 Tết). Lễ hội có 60 chương trình giao lưu tác giả - tác phẩm, biểu diễn kịch, tương tác trò chơi, đố vui, chơi cờ, tự làm chặn sách,... các khung giờ khác nhau.

Đặc biệt, trong 3 ngày Tết, các hoạt động được xếp kín từ 8h đến 22h. Các hoạt động tiêu biểu như: giao lưu cùng tác giả Trần Đặng Đăng Khoa, giao lưu với tác giả/dịch giả Trần Tiễn Cao Đăng, kịch rối mascot Cô bé Quàng khăn đỏ, tạo giấy hoa cương, trải nghiệm các trò chơi như: chơi cờ Haikyu, One Piece, in tranh khắc gỗ dân gian, gấp kẹp sách theo phong cách Origami,...

Không gian rộng, trang trí bắt mắt của Lễ hội Đường sách Tết tại TP.HCM.

Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM Lâm Đình Thắng cho biết, việc Lễ hội Đường sách Tết Quý Mão 2023 được tổ chức tại trung tâm thành phố, với quy mô lớn đã khẳng định sự quan tâm sâu sắc và chỉ đạo, đầu tư bằng những hành động rất cụ thể của lãnh đạo thành phố cho hoạt động phát triển văn hóa, đặc biệt là văn hóa đọc sách.

Sự quan tâm này sẽ là nguồn động lực thúc đẩy văn hóa đọc, hoạt động xuất bản - in - phát hành thành phố ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn trong thời gian tới.

">

Tết này, đường Lê Lợi có 'siêu' lễ hội sách sau 8 năm rào chắn

Trong khi những thành phố lớn đang đối mặt với tình trạng thiếu hụt giao thông do số lượng người quá lớn về quê ăn tết, thành phố Thanh Đảo đã có một dịch vụ vô cùng sáng tạo và đắt khách, đó là “chuyển phát” trẻ em về quê ăn tết.

{keywords}

Chương trình này bắt đầu thực hiện từ ngày 16 tháng Một, hộ tống con em của những người lao động nhập cư về quê nếu cha mẹ hoặc người thân của các em không thể đi cùng. Cha mẹ sẽ đặt chỗ trước ba ngày để đảm bảo chỗ ngồi cho con em.

Trẻ em ở độ tuổi 7 đến 14 có cha mẹ là công dân nhập cư được đi trên những chuyến xe này và nhân viên trên xe sẽ chăm sóc các em trong suốt chuyến hành trình. Người thân đến đón sẽ phải khai mã xác nhận và thông tin người đón để đảm bảo an toàn cho các bé.

Dịch vụ này hoàn toàn miễn phí và bến xe Thanh Đảo cung cấp vé miễn phí cho trẻ em dưới sự giúp đỡ của quỹ Tình yêu Jowin. Xe đi qua 14 tuyến đường của tỉnh Sơn Đông và ban tổ chức đang cân nhắc mở rộng dịch vụ đến nhiều địa phương hơn.

Một người dân Trung Quốc bày tỏ:"Sẽ tốt hơn rất nhiều nếu họ cũng chuyển phát cả người lớn. Nhiều lao động nhập cư nghèo đến mức không có tiền để trang trải chi phí tàu xe về quê ăn tết".

Đây không phải là thành phố đầu tiên cung cấp dịch vụ độc đáo này, bởi nó cũng đã xuất hiện ở Vũ Hán và hãng China Eastern Airlines cũng đã cung cấp dịch vụ vé máy bay có người giám hộ cho trẻ em ở độ tuổi từ 5 đến 12.

Trần Linh (Theo Chinadaily)

">

Dịch vụ 'chuyển phát' trẻ em về quê ăn Tết

 - Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội đã đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với TS. Nguyễn Hùng Cường – người bị tố là có những hành vi không phù hợp với sinh viên.

Trước đó, hồi đầu tháng 8, theo các thông tin phản ánh trên mạng xã hội và đơn thư kiến nghị của sinh viên, giảng viên Nguyễn Hùng Cường bị tố cáo có hành vi không phù hợp với các nữ sinh viên, đồng thời trù dập điểm số của sinh viên và thường xuyên đi dạy muộn, bỏ tiết.

Sau khi nhận được các thông tin phản ánh, sau một thời gian xem xét, tiến hành xác minh, khoa Luật đã đưa ra kết luận ban đầu. Cụ thể, văn bản kết luận gồm 3 nội dung.

Thứ nhất, khoa Luật khẳng định đã có cơ sở để cho rằng giảng viên Nguyễn Hùng Cường đã chủ động nhắn tin với các nữ sinh trong khoa, trong đó nội dung các tin nhắn có thể hiện cách ứng xử chưa đúng mực trong mối quan hệ giữa nhà giáo và người học.

Hành vi này của ông Cường đã vi phạm một số điều khoản trong Quy chế Đào tạo đại học tại ĐHQGHN, Luật Giáo dục, Luật Giáo dục đại học… Ngoài ra, những trao đổi qua lại trên mạng xã hội về mối quan hệ giữa ông Cường và người học đã gây ảnh hưởng tiêu cực, nghiêm trọng tới hình ảnh, uy tín, lợi ích của Khoa Luật, của ĐHQG Hà Nội trong sinh viên, cựu sinh viên và dư luận xã hội.

Thứ 2 là kết luận về phản ánh về việc đánh giá kết quả học tập của GV Nguyễn Hùng Cường với người học. Tổ công tác nhận thấy chưa có đủ bằng chứng để khẳng định có sự vi phạm của GV. Nguyễn Hùng Cường trong việc chấm, đánh giá điểm đối với em Uyên do không có đủ cơ sở để khẳng định ảnh chụp bài kiểm tra của em Uyên chính là bài kiểm tra đã nộp cho giảng viên này.

Về việc ông Cường cho 0 điểm chuyên cần của cả lớp văn bằng kép INL-2003, ông Cường giải thích với lý do lớp không trung thực trong việc điểm danh. Tuy nhiên, việc đánh giá này của ông Cường được cho là chưa công bằng với những sinh viên đi học đầy đủ và có dấu hiệu vi phạm một số quy định, luật.

Thứ 3 là kết luận về thông tin phản ánh ông Cường thường xuyên đi dạy muộn, bỏ buổi dạy… Khoa Luật khẳng định, ông Cường có một số lần lên lớp giảng dạy muộn so với thời gian quy định từ 15 phút, 30 phút đến 120 phút. Việc này làm ảnh hưởng và không đảm bảo thời lượng giảng dạy đối với học phần, có dấu hiệu vi phạm Quy định về đạo đức nhà giáo.

Trong kết luận ban đầu này, lãnh đạo khoa Luật, ĐHQGHN xác định đây là vụ việc có tính chất nghiêm trọng, gây thiệt hại lớn đến danh dự, uy tín của khoa, ảnh hưởng không tốt đến tình hình chính trị, tư tưởng và tâm tư, tình cảm của các cán bộ, giảng viên, học viên, sinh viên, cựu người học của khoa.

Mới đây, ban lãnh đạo khoa Luật đã lấy biểu quyết về việc chấm dứt hợp đồng với giảng viên Nguyễn Hùng Cường và được thông qua với số phiếu 100%. Theo luật định, ông Nguyễn Hùng Cường sẽ có 45 ngày để tìm công việc mới trước khi chính thức không nằm trong danh sách giảng viên của Khoa Luật, ĐHQGHN. 

Nguyễn Thảo

Kết luận ban đầu về vụ giảng viên luật bị tố quấy rối nữ sinh

Kết luận ban đầu về vụ giảng viên luật bị tố quấy rối nữ sinh

Kết luận của khoa Luật, ĐHQG Hà Nội cho rằng chưa có đủ cơ sở để khẳng định việc giảng viên Nguyễn Hùng Cường đã có quan hệ với nữ sinh và làm nữ sinh này mang thai.

">

Chấm dứt hợp đồng với giảng viên Khoa Luật bị tố quấy rối nữ sinh

Nhận định, soi kèo Hoàng Anh Gia Lai vs Hải Phòng, 17h00 ngày 27/4: Thắng tiếp lượt về

{keywords}

Thí sinh Nguyễn Văn Minh (giữa) cùng các sinh viên tình nguyện.

Từ ngày 1 – 5/7, ông Thông đưa con trai là Nguyễn Văn Minh (sinh năm 1995) ra ở trọ tại đường Hồ Đắc Di, TP Huế để thi đại học tại Hội đồng thi Trường Đại học Kinh tế Huế.

Sau khi thi xong khối A, hai cha con ông Thông đã thuê nhà trọ khác ở 37/28 đường Nguyễn Huệ, TP Huế để thi khối B tại Hội đồng thi Trường Đại học Khoa học Huế.

Đến chiều ngày 6/7, khi đang soạn đồ, ông Thông phát hiện số tiền mang theo đã bị mất nên tâm trí hoảng loạn, không phân biệt ai là ai, cứ ôm chặt con trai của mình và đòi về quê, không cho con trai thi nữa.

Sáng 7/7, ông Thông bắt xe lên bến xe phía Nam và có triệu chứng nặng hơn, có dấu hiệu tâm thần nên được các bạn sinh viên tình nguyện đưa lên bệnh viện tâm thần điều trị.

Được biết, ông Thông và em Minh ra Huế đi thi, mang theo 10 triệu đồng là số tiền mà gia đình tích góp và vay mượn thêm từ hàng xóm.

Hiện ông Thông đang được điều trị tại Bệnh viện Tâm thần Huế; còn thí sinh Nguyễn Văn Minh được các bạn sinh viên tình nguyện Trường Đại học Khoa học Huế giúp đỡ để tiếp tục thi đại học đợt 2 tại Hội đồng thi Trường Đại học Khoa học Huế.

(Theo Phụ nữ TP.HCM)

NGƯỜI NGHÈO VÀ CÁNH CỬA ĐẠI HỌC

Tại sao nông dân mơ con làm ông to, bà lớn?
Cần Thơ: Một thí sinh vỡ mạch máu não trước giờ thi">

Mất 10 triệu khi đưa con đi thi, cha bị tâm thần

Ngày 13/3, Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục (Bộ GD-ĐT) cho biết mẫu phiếu đăng kí dự thi năm 2014 có bổ sung một số nội dung phục vụ cho thí sinh đăng kí vào các trường tổ chức tuyển sinh riêng.

Theo hướng dẫn mới ban hành, thí sinh có nguyện vọng học tại các ngành của trường ĐH, CĐ tổ chức tuyển sinh riêng và có tổ chức thi tuyển theo đề thi chung, sau khi đã khai mục 2 trong phiếu ĐKDT: Nếu có nguyện vọng  sử dụng kết quả của kỳ thi chung để xét tuyển, cần đánh dấu vào ô "Tham gia kỳ thi chung của Bộ"; Nếu có nguyện vọng xét tuyển theo phương án tuyển sinh riêng, cần đánh dấu vào ô "Tham gia đề án tuyển sinh riêng của trường "; Nếu có cả hai nguyện vọng, cần đánh dấu vào cả hai ô.

{keywords}
Tìm hiểu thông tin tại ngày hội tuyển sinh. Ảnh: Nguyễn Tuyết
Thí sinh có nguyện vọng học tại các ngành của trường ĐH, CĐ tổ chức tuyển sinh riêng và không tổ chức thi theo đề thi chung: Nếu có nguyện vọng  sử dụng kết quả của kỳ thi chung để xét tuyển, sau khi đã khai mục 2 trong phiếu ĐKDT (không ghi mã ngành, chuyên ngành) cần đánh dấu vào ô "Tham gia kỳ thi chung của Bộ" và khai đầy đủ mục 3 (tên trường có nguyện vọng học, kí hiệu trường, khối thi và mã ngành).

Nếu có nguyện vọng xét tuyển theo phương án tuyển sinh riêng, cần đánh dấu vào ô "Tham gia đề án tuyển sinh riêng của trường "và khai đầy đủ mục 3 (tên trường có nguyện vọng học, kí hiệu trường, khối thi và mã ngành);

Nếu có cả hai nguyện vọng, sau khi đã khai mục 2 trong phiếu ĐKDT (không ghi mã ngành, chuyên ngành) cần đánh dấu vào cả hai ô và khai đầy đủ mục 3 (tên trường có nguyện vọng học, kí hiệu trường, khối thi và mã ngành).

Thí sinh có nguyện vọng đăng kí vào các ngành, các trường tổ chức tuyển sinh riêng, bên cạnh việc điền các nội dung trong phiếu đăng kí dự thi, cần nộp đầy đủ hồ sơ đăng kí xét tuyển theo yêu cầu của trường. Hồ sơ đăng kí xét tuyển được quy định trong Đề án tự chủ tuyển sinh của trường (công bố trên trang thông tin điện tử của trường, của Bộ GD-ĐT). Những thí sinh chưa nộp đủ hồ sơ theo quy định, cần ghi rõ trong phiếu đăng kí dự thi những giấy tờ còn thiếu.

Ngân Anh

">

Những điểm mới khi nộp hồ sơ đăng ký dự thi đại học

 - Giải trình với các cử tri, Bộ GD-ĐT cho biết chương trình giáo dục phổ thông mới đã giảm tải so với hiện hành; còn bộ SGK mới do Bộ GD-ĐT biên soạn sẽ có phiên bản sách điện tử để sử dụng rộng rãi.

Tiểu học: Tăng giờ học, giảm thời lượng trung bình từng buổi

Bộ GD-ĐT cho biết việc giảm tải được thể hiện ở các điểm như: giảm số môn học, giảm số giờ học, chọn lọc nội dung giáo dục thiết thực, đổi mới phương pháp giáo dục, tạo điều kiện để học sinh được lựa chọn môn học, chủ đề học tập và tăng cường các hoạt động thực hành. Đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên chủ động, sáng tạo lựa chọn phương pháp phù hợp để tổ chức dạy học, đánh giá học sinh. 

Theo phân tích, ở chương trình giáo dục phổ thông mới, bậc tiểu học có 7 môn học ở lớp 1 và lớp 2; 9 môn học ở lớp 3; 10 môn học ở lớp 4 và lớp 5.

Trong khi đó, chương trình hiện hành có 10 môn học lớp 1, lớp 2 và lớp 3; 11 môn học ở lớp 4 và lớp 5.

Còn ở bậc THCS, các lớp đều có 12 môn học. Theo chương trình hiện hành, lớp 6 và lớp 7 có 16 môn học; lớp 8 và lớp 9 có 17 môn học.

Đến cấp THPT, theo chương trình mới, các lớp đều có 13 môn học. Trong khi chương trình hiện hành, lớp 10 và lớp 11 có 16 môn học; lớp 12 có 17 môn học. 

Về thời lượng, ở bậc tiểu học sắp tới học sinh sẽ học chương trình với 2.838 giờ (còn chương trình hiện hành là 2.353 giờ).

Nhìn số giờ tăng nhưng việc "giảm tải" được giải thích là bởi: Chương trình mới là chương trình học 2 buổi/ngày (9 buổi/tuần), tính trung bình học sinh học 1,8 giờ/lớp/buổi học. Còn chương trình hiện hành là chương trình học 1 buổi/ngày (5 buổi/tuần), tính trung bình học sinh học 2,7 giờ/lớp/buổi học.

Ở THCS, học sinh học 3.070 giờ; giảm 54 giờ so với chương trình hiện hành.

Ở THPT, học sinh học 2.284 giờ; giảm 262 giờ so với chương trình Ban cơ bản hiện hành; giảm 315 giờ so với chương trình Ban A, Ban C hiện hành.

SGK: Sắp hết độc quyền xuất bản

Nói về những thực trạng và tồn tại, Bộ GD-ĐT nhìn nhận việc xuất bản, phát hành SGK chỉ có NXB Giáo dục Việt Nam thực hiện như hiện nay tạo ra nghi ngại về sự độc quyền khép kín trong tất cả các khâu từ biên soạn đến phát hành, không thúc đẩy cạnh tranh nhằm nâng cao chất lượng SGK.

Cùng đó, trong danh mục SGK do NXB Giáo dục Việt Nam phát hành cho học sinh còn nhiều tài liệu không phải là SGK bán kèm theo. Những tài liệu này thực chất là sách bổ trợ, tham khảo hỗ trợ học sinh trong quá trình học tập chương trình giáo dục phổ thông hiện hành. Tuy nhiên, do NXB Giáo dục Việt Nam phát hành SGK không có hướng dẫn rõ ràng dẫn đến việc các cơ sở giáo dục hiểu rằng đây là “SGK bài tập” bắt buộc học sinh phải mua như SGK.

Từ năm 2016, Bộ này đã kiểm tra danh mục SGK do NXB Giáo dục Việt Nam phát hành và không phê duyệt danh mục sách bổ trợ, sách tham khảo đi kèm SGK...Bên cạnh đó là các giải pháp khác nhằm tiết kiệm sách như sử dụng sách cũ, hướng dẫn không viết vào sách ở những trường hợp cần thiết...

Trước năm 2017, NXB Giáo dục Việt Nam là đơn vị duy nhất có chức năng, nhiệm vụ xuất bản SGK. Từ cuối năm 2017 đến nay, Bộ GD-ĐT đã phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông cấp phép thêm một số nhà xuất bản được tham gia xuất bản SGK và xem xét cấp phép các nhà xuất bản đủ điều kiện được xuất bản sách giáo khoa theo quy định của pháp luật (ngoài Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam và 05 nhà xuất bản được cấp phép), xây dựng phương án xuất bản, in ấn, phát hành SGK đảm bảo đủ sách cho các cơ sở giáo dục, nhất là ở vùng sâu, vùng xa và tiết kiệm chi phí cho học sinh, phụ huynh học sinh. Như vậy tới đây sẽ không còn tình trạng độc quyền xuất bản sách SGK.

SGK của Bộ sẽ có phiên bản điện tử công khai

Về định hướng thời gian tới, theo quy định của Quốc hội, Bộ GD-ĐT sẽ chủ trì biên soạn một bộ SGK. Sau khi biên soạn, bộ sách do Bộ chủ trì sẽ được công bố công khai, bao gồm phiên bản sách điện tử để giáo viên, học sinh sử dụng rộng rãi, bình đẳng.

Để bảo đảm cạnh tranh bình đẳng giữa SGK (sách in) do Bộ chủ trì biên soạn với các SGK khác, Bộ sẽ chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính trình Chính phủ phương án cụ thể về giá SGK.

Khi biên soạn SGK mới, Bộ sẽ yêu cầu các NXB tham gia làm SGK và các sở hướng dẫn, tập huấn giáo viên về việc sử dụng sách để học sinh có ý thức giữ gìn, bảo quản đảm bảo SGK được sử dụng nhiều lần, tránh lãng phí.

Về lựa chọn SGK trong các cơ sở giáo dục phổ thông, để bảo đảm sự cạnh tranh lành mạnh, tránh tình trạng độc quyền khi có nhiều SGK, Bộ đang xây dựng thông tư hướng dẫn việc lựa chọn SGK trong các cơ sở giáo dục phổ thông; trong đó quy định cụ thể trách nhiệm của người đứng đầu cơ sở giáo dục phổ thông trong việc quản lý việc lựa chọn, sử dụng SGK; có chế tài xử lý nghiêm các hành vi vi phạm quyền lựa chọn của học sinh, cha mẹ học sinh.

Thanh Hùng - Song Nguyên

">

Bậc tiểu học: Tăng giờ học, giảm thời lượng từng buổi

友情链接