"Hay để anh đưa Tơ về cho biết nhà luôn?", Tố nói. Tơ ngại ngùng đáp: "Dạ thôi. Anh đưa em về lại mất công quay lại, để khi khác ạ. Anh đứng bán hàng giúp em cả ngày cũng mệt, anh vào nghỉ sớm đi ạ".

Thấy Tơ từ chối, Tố nóng lòng kéo cô lại. Tơ ngại ngùng thơm má Tố khiến anh rung động.

Ở một diễn biến khác, ông Công (NSND Quốc Trị) bày tỏ sự vui mừng khi thấy mối quan hệ giữa Tố và Tơ tiến triển tốt. 

"Nó mời mày về quê tức là nó ưng lắm rồi đấy. Con đúng là người đàn ông trưởng thành, chu đáo. Con lấy vợ bố mới ăn ngon ngủ yên được", ông Công nói với con trai.

"Con đề nghị nên cô ấy đồng ý rồi. Con trông như thế này lại một đời vợ, chắc gì nhà người ta đã đồng ý", Tố nói với bố.

Ông Công động viên con trai: "Một đời vợ thì sao? Con không vướng víu con cái gì cả, lại đẹp trai, vạm vỡ, chỉ tội hơi cục cằn. Nhưng gia đình mình cơ bản, đàng hoàng tử tế, chê vào đâu được".

Cũng trong tập này, Danh (Anh Vũ) muốn chèo kéo bạn thân góp vốn kinh doanh cùng mình để lấy tiền chơi chứng khoán. Nhưng khi 'con mồi' sắp cắn câu thì Tuyết (Kiều My) - vợ Danh gọi điện bóc mẽ chồng khiến sự việc bị bại lộ.

Liệu, chuyện tình cảm giữa Tố và Tơ có được thuận lợi?, diễn biến chi tiết tập 9 phim Dưới bóng cây hạnh phúcsẽ lên sóng tối 2/2, trên VTV1.

'Dưới bóng cây hạnh phúc' tập 8: Vợ chồng Danh sắp vỡ nợ?Trong 'Dưới bóng cây hạnh phúc' tập 8, vợ chồng Danh cãi nhau giữa đường vì bán xe cũng không đủ trả nợ." />

'Dưới bóng cây hạnh phúc' tập 9: Tố

Thế giới 2025-01-25 06:57:20 726

Trong Dưới bóng cây hạnh phúctập 9 lên sóng tối 2/2,ướibóngcâyhạnhphúctậpTốtrận đấu giao hữu sau nhiều hiểu nhầm, Tố (NSƯT Bùi Như Lai) bắt đầu thể hiện tình cảm với Tơ (Lương Thanh) nhiều hơn. Sau khi bán hàng giúp cô, anh còn ngỏ ý muốn đưa Tơ về nhà.

"Hay để anh đưa Tơ về cho biết nhà luôn?", Tố nói. Tơ ngại ngùng đáp: "Dạ thôi. Anh đưa em về lại mất công quay lại, để khi khác ạ. Anh đứng bán hàng giúp em cả ngày cũng mệt, anh vào nghỉ sớm đi ạ".

Thấy Tơ từ chối, Tố nóng lòng kéo cô lại. Tơ ngại ngùng thơm má Tố khiến anh rung động.

Ở một diễn biến khác, ông Công (NSND Quốc Trị) bày tỏ sự vui mừng khi thấy mối quan hệ giữa Tố và Tơ tiến triển tốt. 

"Nó mời mày về quê tức là nó ưng lắm rồi đấy. Con đúng là người đàn ông trưởng thành, chu đáo. Con lấy vợ bố mới ăn ngon ngủ yên được", ông Công nói với con trai.

"Con đề nghị nên cô ấy đồng ý rồi. Con trông như thế này lại một đời vợ, chắc gì nhà người ta đã đồng ý", Tố nói với bố.

Ông Công động viên con trai: "Một đời vợ thì sao? Con không vướng víu con cái gì cả, lại đẹp trai, vạm vỡ, chỉ tội hơi cục cằn. Nhưng gia đình mình cơ bản, đàng hoàng tử tế, chê vào đâu được".

Cũng trong tập này, Danh (Anh Vũ) muốn chèo kéo bạn thân góp vốn kinh doanh cùng mình để lấy tiền chơi chứng khoán. Nhưng khi 'con mồi' sắp cắn câu thì Tuyết (Kiều My) - vợ Danh gọi điện bóc mẽ chồng khiến sự việc bị bại lộ.

Liệu, chuyện tình cảm giữa Tố và Tơ có được thuận lợi?, diễn biến chi tiết tập 9 phim Dưới bóng cây hạnh phúcsẽ lên sóng tối 2/2, trên VTV1.

'Dưới bóng cây hạnh phúc' tập 8: Vợ chồng Danh sắp vỡ nợ?Trong 'Dưới bóng cây hạnh phúc' tập 8, vợ chồng Danh cãi nhau giữa đường vì bán xe cũng không đủ trả nợ.
本文地址:http://user.tour-time.com/html/51d599567.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Queretaro vs Pumas UNAM, 06h00 ngày 20/1: Khách làm chủ

Ban kỹ thuật chúng tôi, bên cạnh việc đảm bảo sự an toàn và hoạt động ổn định của 56 nhà máy điện hạt nhân rải rác trên toàn nước Pháp, còn tham gia nhiều khía cạnh của những đại công trường xây mới các nhà máy hạt nhân thế hệ III cải tiến đã, đang và sẽ thành hình.

Đã hơn 20 năm, người ta mới lại thấy nước Pháp xôn xao với những dự án xây mới hạt nhân: thêm một tổ máy nối lưới cuối năm 2024 cùng ít nhất sáu tổ máy sẽ được xây dựng và đi vào hoạt động trước 2035. Với giá trị lên tới nhiều tỷ euro cho mỗi tổ máy, áp lực khủng khiếp từ nhiều phía (tiến độ, việc siết chặt các chỉ số an toàn, sự chống đối của các tổ chức bài hạt nhân, quan điểm chia rẽ về hạt nhân của các đồng minh châu Âu), Tập đoàn Điện lực Pháp đối diện với những bài toán không dễ tìm ra lời giải...

Từ góc nhìn của một người trong ngành năng lượng, tôi vẫn theo sát những biến chuyển trong nước về Quy hoạch điện, đặc biệt liên quan đến điện hạt nhân. Tại phiên chất vấn chiều 12/11, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết Chính phủ đã đề xuất cấp có thẩm quyền và được đồng ý về chủ trương tái khởi động điện hạt nhân.

Từ kinh nghiệm trong ngành hạt nhân trên 10 năm ở Pháp, tôi ủng hộ điện hạt nhân như một giải pháp tối ưu giúp Việt Nam đạt an ninh năng lượng và hoàn thành mục tiêu Net Zero. Mặt khác, tôi đủ lý tính để biết rằng lựa chọn ấy không hề dễ dàng, chỉ nói một chữ hay không, không thể mang nguyên câu chuyện của Pháp, Trung Quốc hay Mỹ áp vào hoàn cảnh Việt Nam. Rất nhiều điều kiện cần và đủ phải được đem ra để cân nhắc.

Định hướng quy hoạch ngành điện là vấn đề cần thảo luận và thống nhất đầu tiên.

Khi tôi hoàn thành luận án Tiến sĩ, vào năm 2016, với chủ đề nghiên cứu liên quan đến tuổi thọ nhà máy hạt nhân, cũng là lúc Việt Nam quyết định gác lại dự án Điện hạt nhân tại Ninh Thuận. Thời điểm ấy, tôi đã tiếc nuối nghĩ rằng đó là sự lãng phí lớn. Nhưng khi đã đi xa thêm và hiểu sâu hơn về điện hạt nhân, tôi hiểu quyết định năm 2016 của Chính phủ là khó khăn nhưng cần thiết. Đặt trong bối cảnh ngành hạt nhân toàn cầu lao đao vì cú sốc thảm họa sóng thần - hạt nhân năm 2011 tại Fukushima (Nhật Bản) mà chưa có lời giải thấu đáo, thực sự rất mạo hiểm nếu khởi công xây dựng nhà máy hạt nhân khi Việt Nam chỉ có một đội ngũ kỹ thuật non trẻ mới được đào tạo và còn thiếu khung pháp lý và kinh nghiệm xử lý khủng hoảng hạt nhân.

Nhưng khi mà tốc độ tăng trưởng tiếp tục duy trì ở mức 6-7% hàng năm, cùng với việc tham gia Công ước Paris và tiến tới mục tiêu Net Zero, dự án điện hạt nhân lại được đặt lên bàn thảo luận như một điều tất yếu, dù Quy hoạch điện VIII đã được thông qua thiếu vắng dạng năng lượng đặc thù này. Câu hỏi đặt ra là: Làm sao tránh được quyết định đáng tiếc của dự án Ninh Thuận 2016?

Với tác động lên nhiều mặt của cuộc sống, điện hạt nhân là một cam kết dài hơi của Chính phủ, của các Bộ ban ngành và của toàn dân. Về mặt kỹ thuật, bên cạnh các yếu tố liên quan trực tiếp đến việc xây lắp, vận hành, an toàn hạt nhân, việc điều chỉnh lại cơ cấu điện cũng cần được xem xét chi tiết trong Quy hoạch điện sửa đổi. Với khả năng linh hoạt và công suất lớn trên diện tích đất hạn chế, điện hạt nhân có thể trở thành nguồn cấp điện nền vững chắc, xả thải CO2 cực thấp, hỗ trợ cho các dạng năng lượng tái tạo có tính biến động cao.

Hạt nhân, dù phục vụ hoàn toàn cho mục đích dân sự và hòa bình, vẫn nằm trong mối ràng buộc phức tạp của địa chính trị thế giới. Câu chuyện về Zaporizhzhia, nhà máy điện hạt nhân lớn nhất châu Âu và số 9 thế giới, trong khói lửa xung đột Ukraina và Nga; hay về nhà máy điện hạt nhân Bataan-I của Philippines khởi công năm 1976, với tổng kinh phí lên đến 10% GDP cả nước, nhưng không thể sản xuất được một kWh điện nào vì những rắc rối về pháp lý... là những bài học lịch sử không thể quên.

Một mặt, tính ổn định chính trị cao của Việt Nam là một lợi thế lớn trong việc phát triển điện hạt nhân. Mặt khác, vị thế và quan hệ đối ngoại của Việt Nam với các nước sẽ ít nhiều thay đổi với việc hiện diện của điện hạt nhân trước các vấn đề như: đấu thầu và chọn thầu xây dựng nhà máy hạt nhân, sự hiện diện của đội ngũ chuyên gia hạt nhân, nguồn cung Uranium với một số ít nước sở hữu, liên hệ với Ủy ban Năng lượng Hạt nhân quốc tế (IAEA) liên quan đến việc đảm bảo an toàn hạt nhân...

Vật lực là yếu tố quan trọng khác, bởi chi phí là một trong những trở ngại lớn nhất ngăn điện hạt nhân trở thành "hoàn hảo". Đặc biệt, chi phí đầu tư ban đầu cực lớn với thời gian thi công tương đối dài là những bài toán mà Việt Nam phải đối mặt khi đưa điện hạt nhân vào cơ cấu điện. Nếu chọn tổ máy cỡ lớn công suất 1600 MW của Pháp với tiêu chuẩn an toàn tối ưu nhất, chi phí xây dựng có thể lên đến 10 tỷ USD (tương đương gần 3% GDP năm 2023 của Việt Nam), với tổng thời gian thi công trên dưới 90 tháng. Với chi phí đầu tư ban đầu khổng lồ ấy, việc cân đối ngân sách công cùng với điều chỉnh giá điện trong quá trình xây dựng nhà máy điện hạt nhân và sau khi đưa điện hạt nhân hòa lưới điện là một bài toán kinh tế nhiều biến số. Cần nhấn mạnh rằng, việc thay thế nhiệt điện than giá rẻ bằng các dạng năng lượng tiên tiến và phát thải thấp như điện hạt nhân hay điện tái tạo sẽ kéo giá điện lên đáng kể. Giá thành các mặt hàng cũng sẽ tăng theo, tạo những xáo động nhất định trong cơ cấu kinh tế. Việc lựa chọn các tổ máy hạt nhân cỡ nhỏ thế hệ III (SMR - small modular reactor) cũng là một giải pháp tốt có thể xem xét đến với nhiều lợi thế: chi phí đầu tư ban đầu nhỏ, tận dụng được hiệu ứng dây chuyền để giảm thời gian và giá thành...

Một trong những lợi thế của điện hạt nhân là công suất lớn trên một diện tích đất tập trung. Thế nhưng, địa điểm được chọn để xây dựng nhà máy điện hạt nhân cũng phải đạt những tiêu chuẩn ngặt nghèo: tính ổn định nền đất, nước làm mát, thiên tai, dân cư... Ninh Thuận được lựa chọn không hề ngẫu nhiên. Có điều, khi dự án dừng lại năm 2016, vùng đất đắc địa được chọn đã chuyển đổi sang những mục đích khác nhau. Việc trở lại vùng đất ấy hay tiến hành quan trắc để tìm ra một điểm trú chân mới cho nhà máy điện hạt nhân vẫn là câu hỏi cần có lời đáp trong thời gian sớm nhất.

Thứ ba là vấn đề nhân lực. Với nhà máy điện hạt nhân tại Đà Lạt cùng bề dày của ngành nghiên cứu hạt nhân, Việt Nam có những nền tảng nhất định về khoa học cơ bản để phát triển điện hạt nhân. Thêm nữa, những cán bộ kỹ thuật được đào tạo tiền dự án điện hạt nhân Ninh Thuận 2016 là một bước đệm đáng giá của nước ta. Những kiến thức họ đã được đào tạo và phần nào sử dụng trong những cơ quan khác nhau liên quan đến hạt nhân từ 2016 đến nay sẽ rất có ích cho việc phát triển đội ngũ kế cận.

Mặt khác, việc khởi động lại các hợp tác quốc tế là chìa khóa giúp Việt Nam tự chủ nguồn nhân lực trên con đường dài phát triển điện hạt nhân. Không chỉ gói gọn trong chuyên ngành vật lý hạt nhân, rất nhiều ngành học khác liên quan đều cần được đẩy mạnh hợp tác quốc tế và điều chỉnh theo hướng liên quan đến hạt nhân: cơ học chất rắn và chất lỏng, hóa học, hệ thống điện, xây dựng...

Với bề dày lịch sử trong ngành điện hạt nhân cùng những kinh nghiệm quý báu được cập nhật theo những tiêu chuẩn an toàn mới nhất, Pháp, Mỹ, Hàn Quốc, Nga, Trung Quốc đều có thể trở thành đối tác chiến lược cho những hợp tác này. Cần lưu ý rằng, việc lựa chọn quốc gia để gửi người đi đào tạo phụ thuộc vào đối tác được chọn để xây dựng nhà máy điện hạt nhân ở nước ta. Bởi bên cạnh những kiến thức nền tảng chung, mỗi dạng nhà máy hạt nhân lại có những đặc điểm riêng biệt và những tiêu chuẩn an toàn đặc thù, dẫn tới những yêu cầu khác nhau cho đội ngũ kỹ sư.

Còn một chặng đường dài nữa, với những vấn đề hóc búa phải giải quyết, để điện hạt nhân trở thành một phần của Quy hoạch điện sửa đổi, nhưng tôi tin lựa chọn ấy của Chính phủ là đúng đắn và cần thiết để tiến tới phát triển bền vững và bảo vệ môi trường.

Phạm Tuấn Hiệp

">

Chuẩn bị gì cho điện hạt nhân?

Nhận định, soi kèo Foolad vs Nassaji Mazandaran, 20h30 ngày 21/1: Tin vào chủ nhà

Tòa án Tối cao Ấn Độ mới ra phán quyết bác đơn ly hôn của cụ ông Nirmal Singh Panesar, 89 tuổi.

Cụ Nirmal kết hôn từ năm 1963. Trong hồ sơ gửi tòa ông khai rằng từ năm 1984, cuộc hôn nhân của ông đã "tồi tệ đến mức không thế hàn gắn". Trong năm này, ông được quân đội điều chuyển đến thành phố Chennai, nhưng vợ ông là bà Paramjit đã từ chối chuyển đi cùng chồng.

Hơn một thập kỷ sau, vào năm 1996, ông Nirmal lần đầu đệ đơn ly hôn với lý do bị đối xử tệ bạc, bị ruồng rẫy. Bốn năm sau, ông nhận được phán quyết có lợi, nhưng phán quyết đó nhanh chóng bị lật ngược sau khi bà Paramjit kháng cáo, cho rằng bà đã cố gắng hết sức để duy trì"mối quan hệ thiêng liêng"của họ.

Từ đó, ông Nirmal, người đã nghỉ hưu khỏi Lực lượng Không quân Ấn Độ với tư cách là Trung tá năm 1990, đã cố gắng đưa vụ việc lên Tòa án Tối cao Ấn Độ để có thể được đồng ý cho ly hôn.

ly hon.jpg

Cố gắng ly hôn vợ trong 27 năm ròng nhưng cụ ông vẫn không được như ý muốn. Ảnh minh hoạ

Đến đầu tháng này, ông Nirmal đã đạt được mong muốn nhưng kết quả lại không như mong đợi. Thẩm phán Aniruddha Bose và thẩm phán Bela M Trivedi đã ra phán quyết rằng mặc dù cuộc hôn nhân của cặp đôi này"không thể cứu vãn", nhưng điều đó không đủ để dẫn đến một cuộc ly hôn.

Tòa án ra phán quyết rằng mọi người không nên quên rằng thể chế hôn nhân chiếm một vị trí đặc biệt và đóng vai trò quan trọng trong xã hội Ấn Độ. Bất chấp xu hướng nộp đơn ly hôn ngày càng tăng, tại các tòa án, hôn nhân vẫn được coi là sợi dây gắn kết tình cảm vô giá giữa vợ và chồng trong xã hội Ấn Độ.

Hai thẩm phán kết luận: "Vì vậy, không nên chấp nhận rằng hôn nhân tan vỡ 'không thể hàn gắn' như một công thức bó buộc để giải quyết vụ ly hôn này".

Tòa Tối cao Ấn Độ cho rằng việc cho phép ly hôn sẽ là "bất công"với bà Paramjit. Bà nói rằng đã nỗ lực hết sức để tôn trọng cuộc hôn nhân, khẳng định sẵn sàng chăm sóc chồng những năm tháng cuối đời và"không muốn chết và bị kỳ thị là một phụ nữ đã ly hôn".

Ly hôn vốn là chủ đề cấm kỵ ở Ấn Độ, Tòa án chỉ chấp thuận cho bất kỳ cặp vợ chồng nào khi có bằng chứng về bạo lực gia đình hoặc áp lực tài chính quá mức. Áp lực gia đình và xã hội ở nước này buộc nhiều cặp vợ chồng phải tiếp tục cuộc hôn nhân không hạnh phúc, ngay cả khi đã đệ đơn ly hôn.

Xu hướng ly hôn tuổi xế chiều gia tăng ở Ấn Độ

Theo báo Bưu điện Hoa Nam buổi sáng, bà Arti Krishnan, 50 tuổi, chuyên gia trong ngành du lịch Bangalore, đã ly dị chồng sau 30 năm chung sống. Dù 2 con gái lớn của bà chọn sống với bố, Krishnan vẫn quyết tâm chấm dứt mối quan hệ với người bạn đời không có chính kiến và mẹ chồng thích kiểm soát.

"Tôi không có quyền tự do lựa chọn cho riêng mình. Tôi muốn một ngày nào đó con gái tôi hiểu rằng nếu chúng đang ở trong một mối quan hệ không hạnh phúc, chúng luôn có lựa chọn giúp nó tốt hơn, chúng nên lựa chọn hạnh phúc của mình", bà nói.

Cụ ông gần 30 năm tìm mọi cách để ly hôn vợ vì bị ruồng rẫy, đối xử tệ bạc nhưng bất thành - Ảnh 2.

Cặp vợ chồng Ấn Độ cùng nhau xem tivi. Ảnh: AP

"Ly hôn xế chiều"mô tả việc chấm dứt quan hệ hôn nhân của những cặp vợ chồng trên 50 tuổi. Xu hướng này đang gia tăng ở một số quốc gia - bao gồm Australia, Anh, Mỹ và gần đây là ở Ấn Độ.

Bà Amita Patel, 65 tuổi, chuyên gia phần mềm ở thành phố Pune, miền tây Ấn Độ, chia sẻ thật trớ trêu khi những người con đã có tổ ấm riêng, năng lực tài chính tốt hơn và các cặp vợ chồng có nhiều thời gian để tìm hiểu lại nhau, một số lại quyết định "đường ai nấy đi". Bà Amita đã ly hôn với người chồng không chung thủy sau suốt 3 thập kỷ bên nhau vào năm ngoái.

Có rất nhiều lý do khiến các cuộc ly hôn ở độ tuổi "xế chiều" gia tăng, bao gồm tuổi thọ con người gia tăng, phụ nữ trở nên độc lập hơn về tài chính và ít bị kỳ thị hơn khi ly hôn. Nhiều cặp vợ chồng nhận thấy họ giống bạn cùng phòng hơn là bạn tâm giao. Con cái trưởng thành cũng nhận thức được rằng bố mẹ mình sẽ hạnh phúc hơn nếu chia tay nhau, thay vì thường xuyên cãi vã.

Tỷ lệ ly hôn ở Ấn Độ khá thấp (chỉ khoảng 1%), nhưng trong báo cáo "Tiến bộ của phụ nữ thế giới 2019-2020" của Liên Hiệp Quốc, tỷ lệ này đã tăng gấp đôi trong 20 năm qua.

Ông Rakesh Batra, 64 tuổi, sống tại Mumbai, đã ly hôn vào năm 2019 sau 35 năm sống trong mối quan hệ hôn nhân không hạnh phúc. Rakesh cho biết ông không sợ hãi khi phải một mình bước vào những năm tháng "hoàng hôn" của cuộc đời. Ly hôn khiến ông không còn phải nghe theo những yêu cầu của vợ, có thể giao lưu hay theo đuổi sở thích của mình.

Ông Rakesh nói: "Bạn chỉ có một cuộc đời. Đây không chỉ là câu châm ngôn dành cho thế hệ trẻ".

Dĩ nhiên, sống chung với cãi vã thường xuyên cũng gây tổn hại đến sức khỏe thể chất và tinh thần. Ông Robert J. Waldinger, giáo sư tâm thần học tại Trường Y Harvard (Mỹ) đã tham gia nghiên cứu dài hạn trên 724 người đàn ông được phỏng vấn hàng năm về công việc, cuộc sống gia đình và sức khỏe của họ. Nghiên cứu bắt đầu vào năm 1938 và kéo dài 79 năm.

Trong chương trình TED Talk năm 2015, ông Waldinger nói rằng các mối quan hệ tốt giúp chúng ta hạnh phúc và khỏe mạnh hơn. Trong khi đó, các cuộc hôn nhân chứa nhiều xung đột rất có hại cho sức khỏe, thậm chí còn tệ hơn cả ly hôn. Mặt khác, ông cho biết các mối quan hệ ấm áp và gần gũi có thể giúp cho mọi người trẻ lâu hơn.

Theo Sức khỏe và Đời sống

Chồng trúng số khi vừa ly hôn, vợ lập tức quay lại 'đòi phần'

Chồng trúng số khi vừa ly hôn, vợ lập tức quay lại 'đòi phần'

TRUNG QUỐC- Ngay khi biết tin chồng trúng xổ số, cô vợ đã đâm đơn kiện đòi chia một nửa giải thưởng khiến nhiều người bất ngờ.">

Cụ ông gần 30 năm tìm cách ly hôn vợ nhưng bất thành

 - HàNội chưa bao giờ trải qua cái rét kỷ lục trong vòng 30 năm qua, nhiệt độ liêntục xuống thấp có lúc chỉ còn 5 - 6 độ C. Trong khi người dân ra đường khăn, mũkít mít tránh giá buốt thì giới trẻ lại đổ xô đến những địa điểm ăn kem nổitiếng.

{keywords}
 
Mặc cho ngoài trời mưa gió, rét buốt cắt da nhưng cửa hàng kem Tràng Tiền vẫn không ngơi khách.
 
{keywords}
 
Vừa đứng vừa thưởng thức kem Tràng Tiền - nét văn hóa ẩm thực đặc trưng rất riêng của Hà Nội trong tiết trời đông có lẽ là một trải nghiệm rất thú vị đối với thực khách.
 
{keywords}
 
Một nhân viên bán kem tại đây cho biết: "Mỗi ngày chúng tôi sản xuất vài chục nghìn cây kem là bình thường. Mua hè sản xuất không kịp để bán, mùa đông tuy có ít hơn nhưng giảm không nhiều. Mấy ngày nay trời rét đậm, rét hại nhưng khách đến mua kem vẫn đông nhất là vào cuối tuần”
{keywords}
 
“ Mình rất thích ăn kem, dù ngày nóng hay lạnh mình cũng phải ghé qua đây ăn một tuần ba, bốn lấn. Ăn kem mùa đông có cái hay, mình cảm giác như khi ăn lạnh vào cơ thể sẽ có khả năng thích nghi tốt hơn với môi trường nhiệt độ đang xuống thấp vậy. Tất nhiên, ngon đến đâu, thích đến mấy thì ăn cũng cần có giới hạn, nếu bạn không muốn uống thuốc vì viêm họng” (cười), Huy - một thực khách thường xuyên ở cửa hàng kem Tràng Tiền chia sẻ.

 
{keywords}

{keywords}
 
Ở một địa điểm bán kem nổi tiếng khác, cửa hàng kem Hồ Tây cảnh thực khách xếp hàng chờ đợi để mua kem vẫn diễn ra.
 
{keywords}

{keywords}
 
Trước cửa hàng kem Hồ Tây, người đến mua kem cứ tấp nập, ai mua được rồi thì ngồi yên vị thưởng thức cây kem ngon lành mặc kệ giá rét.
 
{keywords}
 
Cửa hàng kem này nằm ngay trên đường Thanh Niên, kem ở đây ngon không kém kem Tràng Tiền nhưng giá rẻ hơn, giá kem ốc quế là 7 nghìn đồng, kem que 6 nghìn đồng, kem ly chỉ có 12 nghìn đồng.
 
{keywords}

{keywords}
 
Kem Hồ Tây vừa ngon vừa rẻ thu hút rất đông thực khách nhất là các bạn trẻ.Hơn nữa, thực khách đến đây có thể vừa ăn kem vừa ngắm phong cảnh khá đẹp
{keywords}

{keywords}
 
Ăn kem mùa đông không chỉ là sở thích của giới trẻ mà những thực khách lớn tuổi cũng rất thích. Cô Nga quê Thanh Hóa bảo: “Lần nào có dịp ra Hà Nội chơi cô đều bảo các em cho đến Hồ Tây ăn kem vừa rẻ vừa ngon. Bữa nay đi trúng đợt rét quá nhưng vẫn phải làm que kem cho đỡ nhớ vị Hà Nội”

Như Quỳnh


 ">

Thú ăn kem trong cái rét 7 độ C của người Hà Nội

友情链接