Kinh doanh

Không ai thực sự là cha đẻ của xe Jeep

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-07 06:06:45 我要评论(0)

Xe Jeep là phương tiện phổ biến với quân đội Mỹ và là loại xe đã giúp quân đội Đồng minh chiến thắnglịch cúp falịch cúp fa、、

Xe Jeep là phương tiện phổ biến với quân đội Mỹ và là loại xe đã giúp quân đội Đồng minh chiến thắng trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Năm nay đánh dấu kỷ niệm 75 năm ra đời của xe Jeep,ôngaithựcsựlàchađẻcủlịch cúp fa trang báo Military (Mỹ) đã đăng bài viết giới thiệu về nguồn gốc loại xe quân sự đa năng này.

Xe Jeep là phương tiện phổ biến với quân đội Mỹ và là loại xe đã giúp quân đội Đồng minh chiến thắng trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Đã có nhiều người tự nhận mình là cha đẻ của dòng xe Jeep nguyên bản. Nhưng thực ra xe Jeep là sản phẩm hợp tác ý tưởng giữa ngành công nghiệp sản xuất ô tô và chính phủ. Sản phẩm hợp tác này có lẽ là một trong những điều thú vị nhất trong lịch sử khi các ý tưởng lớn lại xuất phát từ một mục tiêu chung.

{ keywords}

Xe Jeep tải thương của quân đội Mỹ ở Okinawa (Nhật) ngày 22.4.1945 - Ảnh: Bảo tàng quốc gia về y tế và y học Mỹ

Chủ tịch Hiệp hội xe cổ bang Maryland (Mỹ) Mark Gessler chia sẻ: “Cuối cùng thì mỗi bên đóng một vai trò và mỗi bên giữ một vị trí… Không ai thực sự là cha đẻ của xe Jeep. Khi một phát minh ra đời, luôn luôn có những người đồng sáng tạo và đây chính là ví dụ cho điều đó”.

Quân đội Mỹ đặt hàng loại xe mui trần, nhẹ, chạy mọi địa hình

Hiện nay, Công ty ô tô đa quốc gia Fiat Chrysler (FCA) là chủ sở hữu thương hiệu xe Jeep. Năm nay đánh dấu kỷ niệm 75 năm ra đời của xe Jeep nhưng ý tưởng về dòng xe này lại có từ trước đó.

Ba nhà sản xuất chính giữ vai trò phát triển xe Jeep gồm có Công ty sản xuất xe hơi Bantam (ngày nay là Austin), hãng Ford và Công ty Willys-Overland. Ban đầu cả ba đều nhận thấy tiềm năng lợi nhuận của dự án này. Thậm chí trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã diễn ra các cuộc giành giật vị trí chủ sở hữu thương hiệu Jeep.

Năm 1939, trước khi các đoàn xe tăng Đức tiến vào Ba Lan, vài quan chức quân đội Mỹ mong muốn có được loại ô tô trinh sát hội đủ các điều kiện như không mui, nhẹ và dùng được cho mọi địa hình.

Theo ông Brandt Rosenbusch, giám đốc dịch vụ xe cổ của FCA chi nhánh Bắc Mỹ, lúc đó không có sự lựa chọn nào thích hợp trong lúc quân đội Mỹ đang cần đổi mới.

Ông giải thích: “Quân đội Mỹ chuẩn bị rất kỹ càng cho chiến tranh như hầu hết các nước khác trong những năm 1930 nhưng lại không có phương tiện hữu ích nào vừa nhẹ vừa mui trần. Không có loại xe bốn bánh nào chỉ nặng 1/4 tấn, điểm tạo nên khác biệt lớn vào giai đoạn này”.

{ keywords}

Tổng thống Mỹ F.D. Roosevelt thị sát bằng xe Jeep trong hội nghị ở Casablanca vào tháng 1.1943 - Ảnh: ww2today.com

Ba mẫu thiết kế gộp vào làm mẫu xe Jeep

Công ty Bantam, trụ sở chính đặt tại thành phố Butler (bang Pennsylvania) lúc bấy giờ đã thuê người vận động hành lang để đề xuất dòng xe hai chỗ không mui nhẹ của hãng này. Hãng Bantam đã từng cung cấp các xe mẫu cho quân đội và gần như lấy được hợp đồng cứu nguy cho việc sản xuất xe thời điểm đó.

Ngày 11.7.1940, sau khi tới Công ty Bantam, ban hậu cần của quân đội đã đưa ra bản chi tiết kỹ thuật mới dành cho loại xe bốn bánh, nặng 1/4 tấn và dễ ngụy trang. Sau đó, quân đội đã đưa ra đấu thầu trước 135 công ty sản xuất. Cuối cùng chỉ có ba doanh nghiệp được đề xuất là Bantam, Ford và Willys-Overland.

Giám đốc Bảo tàng tưởng niệm cựu chiến binh tại Huntsville (bang Alabama) Randy Withrow, người đang sở hữu cả ba mẫu thiết kế, cho biết mỗi mẫu có một ưu điểm riêng.

Mẫu xe của Ford (còn gọi là GP) thoải mái nhất và chở nhiều chỗ hơn nhưng chi phí cao và dự trữ ít xăng dầu. Trong khi đó, mẫu của Willys (ký hiệu MA) lại có động cơ mạnh nhất và chiếu sáng đáng kể sau khi các kỹ sư giảm bớt được khối lượng so với thiết kế đầu tiên. Dòng Reconnaissance của Bantam được các chuyên gia thẩm định rất thích nhưng không đạt yêu cầu về chất lượng.

Cuối cùng, phía quân đội đã kết hợp các thiết kế này lại dựa theo tiêu chí lấy các thuộc tính tốt nhất từ ba mẫu xe. Vị trí khung sắt và bình nhiên liệu đặt dưới ghế ngồi được lấy từ phác thảo của hãng Ford. Các yếu tố cơ bản khác được dựa theo thiết kế của Bantam. Nhưng cuối cùng Willys-Overland giành được hợp đồng sản xuất nhờ vào sức mạnh của động cơ 4 xi lanh “Go Devil” của hãng này.

Từ năm 1941 đến 1945, hãng Willys đã sản xuất 368.000 chiếc xe Jeep tại nhà máy Toledo ở bang Ohio để phục vụ quân đội. Trong khi đó hãng Ford, nhận giấy phép từ Willys, đã sản xuất thêm 281.000 chiếc. Riêng hãng Bantam, đối thủ đầu tiên trong cuộc đấu, lại không ký thêm được hợp đồng nào sau khi sản xuất 2.700 mẫu đầu tiên và các phiên bản phác thảo trước đó dành cho quá trình kiểm định.

{ keywords}

Xe Jeep của quân đội Mỹ ở căn cứ Chu Lai vào tháng 5.1965 - Ảnh: Flickr

Thương hiệu xe Jeep

Nguồn gốc cái tên “Jeep” vốn không rõ ràng. Các nhà sử học đưa ra vài cách giải thích nhưng hầu hết không được chấp nhận rộng rãi. Jeep có thể từ mẫu GP do hãng Ford đặt tên. Hoặc cũng có thể là cách gọi ngắn để chỉ công dụng chung của loại phương tiện này. Một giả thuyết khác cho rằng nguồn gốc của nó từ một nhân vật trong phim hoạt hình Popeye.

Hãng Willys-Overland đã đưa tên “Jeep” trở thành thương hiệu vào năm 1943, khởi đầu chuỗi giành giật thương hiệu sau đó.

Năm 1948, Ủy ban thương mại liên bang Mỹ đã phải chỉ thị hãng Willys giảm bớt quảng cáo rầm rộ rằng công ty này đang sản xuất xe Jeep đồng thời nhấn mạnh rằng phía quân đội và các hãng khác như Ford, Bantam cùng với hãng sản xuất ô tô Spicer (ngày nay là Dana) đều là các nhà đồng sản xuất. Nhưng cuối cùng, hãng Willys vẫn có được thương hiệu “Jeep” vào năm 1950.

Giám đốc Randy Mithrow chia sẻ: “Cái nôi ý tưởng xe Jeep đến từ thành phố Butler nhưng nơi ra đời đầu tiên lại là Toledo”.

(Theo Một thế giới)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Thông tin từ Công an tỉnh Đồng Nai sáng nay cho biết, Cơ quan CSĐT vừa phối hợp với các đơn vị nghiệp vụ của Bộ Công an, Công an TP.HCM và Công an tỉnh Long An tiếp tục khám xét, mở rộng điều tra vụ án làm giả xăng do Phan Thanh Hữu cầm đầu.

{keywords}
Công an khám xét của hàng xăng dầu liên quan đến đường dây làm giả xăng

Theo đó, vào ngày 28/3, 6 tổ công tác đã đồng loạt bao vây, khám xét 6 địa điểm là trạm xăng, trụ sở của Công ty TNHH thương mại Huỳnh Khang (xã Tân Kiên, huyện Bình Chánh, TP.HCM), Doanh nghiệp tư nhân xăng dầu Bình Long (Q. Bình Tân, TP.HCM).

Qua khám xét, lực lượng chức năng đã thu giữ nhiều tài liệu, hóa đơn chứng từ liên quan đến đường dây sản xuất, buôn bán xăng giả do đối tượng Phan Thanh Hữu cầm đầu. Cơ quan chức năng cũng tiến hành lấy mẫu xăng tại địa điểm khám xét để kiểm tra chất lượng.

Quá trình làm việc, Cơ quan CSĐT đã thi hành lệnh bắt bị can để tạm giam, khám xét nơi ở đối với Lê Hùng Phong (ngụ Q.Bình Tân) và Đỗ Văn Ba (ngụ Q.Gò Vấp, TP.HCM) để điều tra về hành vi “buôn lậu”.

Trước đó, lực lượng công an cũng tiếng hành khám xét hàng chục địa điểm kinh doanh xăng tại Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, TP.HCM do liên quan đến đường dây làm giả xăng “khủng” nêu trên. Bên cạnh đó, công an cũng khởi tố, bắt giữ hàng chục đối tượng liên quan.

Công an Đồng Nai khám xét hàng loạt cây xăng ở TP.HCM và Bình Phước

Công an Đồng Nai khám xét hàng loạt cây xăng ở TP.HCM và Bình Phước

Mở rộng điều tra chuyên án làm giả hàng trăm triệu lít xăng, Công an tỉnh Đồng Nai tiếp tục ra quân khám xét hàng loạt cây xăng tại TP.HCM và Bình Phước.

" alt="Tiếp tục khám xét, bắt giữ hai đối tượng trong đường dây làm giả xăng ‘khủng’" width="90" height="59"/>

Tiếp tục khám xét, bắt giữ hai đối tượng trong đường dây làm giả xăng ‘khủng’

{keywords}Sự xuất hiện của dàn xe cổ thu hút chú ý của nhiều người đi ngang qua. Từ trước ra sau là Ford Mustang Fastback 1967, Peugeot 203 1958, Toytota Landcruiser Fj40 đang đỗ cùng nhau. Ảnh: Phúc Lộc Nguyễn.
{keywords}
Mẫu xe được sản xuất lâu đời nhất trong loạt xe là chiếc Peugeot 203, được sản xuất vào năm 1958. Ảnh: Phúc Lộc Nguyễn.

 

{keywords}
Mẫu xe Ford Mustang Convertible 1966. Nó được xem là một trong những chiếc Mustang có tuổi đời lâu nhất tại Việt Nam. Thực tế, chiếc xe cũng thuộc thế hệ Mustang đầu tiên của nhà sản xuất, có vòng đời từ năm 1964-1973. Mustang Convertible không khỉ mang linh hồn của một trong những dòng xe cơ bắp Mỹ kinh điển mà còn hòa trộn chất phóng khoáng, cởi mở nhờ thiết kế mui trần. Ảnh: Phúc Lộc Nguyễn.

 

{keywords}
Theo thống kê, Việt Nam hiện nay chỉ có khoảng 15 chiếc Ford Mustang đời 1967 như mẫu xe màu vàng này. Nó ra mắt lần đầu tiên vào năm 1964 tại hội chợ New York và ngay lập tức thu hút được nhiều khách tham quan với đường nét thiết kế khoẻ khoắn thường thấy trên xe Mỹ. Đến nay, dòng xe này đã trải qua 6 thế hệ với nhiều lần nâng cấp khác nhau nhưng gần như vẫn không làm mất đi giá trị cốt lõi. Ảnh: Phúc Lộc Nguyễn.

 

{keywords}
Mẫu Mustang Grande 1972 thuộc dạng hàng rất hiếm tại Việt Nam. Nó được trang bị nội thất sang trọng với ghế xô cao bọc vải, đồng hồ điện, ốp trang trí nội thất với tay kéo đúc và bệ tỳ tay, vô lăng hai chấu,... Ảnh: Phúc Lộc Nguyễn.

 

{keywords}
Toyota Fj40 thuộc dòng Land Cruiser được sản xuất từ ​​năm 1960 đến năm 2001. Với thân xe truyền thống trên khung sườn SUV, hầu hết các Land Cruiser 40 series được chế tạo thành kiểu xe 2 cửa với kích thước lớn hơn một chút so với Jeep CJ tương tự. Ảnh: Phúc Lộc Nguyễn.

Theo Tiền Phong

Bạn đang sở hữu một chiếc xe độc hay bản độ siêu đẹp? Hãy chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Chiếc sedan được độ 'điên rồ' với 14 bánh xếp chồng hình kim tự tháp

Chiếc sedan được độ 'điên rồ' với 14 bánh xếp chồng hình kim tự tháp

Một chiếc sedan vốn có 4 bánh đã được “độ” thêm thành 14 bánh xe. Trong đó, vị trí bánh xe phía sau được phân bổ đều mỗi bên 6 chiếc bánh xe xếp chồng lên nhau.  

" alt="Loạt xe cổ cực hiếm xuống phố ở Sài Gòn" width="90" height="59"/>

Loạt xe cổ cực hiếm xuống phố ở Sài Gòn

Chưa có chính sách riêng cho nhà ở công nhân

Theo báo cáo của Bộ Xây dựng, trên địa bàn cả nước hiện đã hoàn thành 266 dự án nhà ở xã hội, quy mô xây dựng khoảng hơn 142.000 căn với tổng diện tích hơn 7,1 triệu m2; đang tiếp tục triển khai 278 dự án, quy mô xây dựng khoảng 276.000 căn với tổng diện tích khoảng 13,8 triệu m2.

Trong đó, đối với nhà ở xã hội dành cho công nhân KCN, các tỉnh, thành phố đã đã hoàn thành việc đầu tư xây dựng 121 dự án, quy mô xây dựng khoảng 54.000 căn hộ với tổng diện tích 2,7 triệu m2; đang tiếp tục triển khai 100 dự án, quy mô xây dựng khoảng 134.000 căn hộ với tổng diện tích 6,7 triệu m2.

{keywords}
Số lượng nhà ở dành cho công nhân KCN vẫn còn rất ít so với nhu cầu, Bộ Xây dựng kiến nghị bổ sung gói tín dụng khoảng 30.000 tỷ đồng theo hình thức tái cấp vốn cho chủ đầu tư nhà ở xã hội, nhà ở công nhân khu công nghiệp, khu chế xuất vay để đầu tư phát triển nhà ở xã hội; trong đó có nhà ở công nhân (Ảnh: Dự án nhà ở cho công nhân lao động tại xã Kim Chung, Đông Anh, Hà Nội /HNM)

Tuy nhiên, số lượng nhà ở dành cho công nhân KCN vẫn còn rất ít so với nhu cầu. Đặc biệt, trong giai đoạn từ đầu năm 2021 đến nay, chưa có dự án nhà ở xã hội dành cho công nhân được hoàn thành bàn giao do ảnh hưởng chung của dịch Covid-19 nên hầu hết các dự án bị chậm tiến độ.

Đánh giá về nguyên nhân chính dẫn đến những bất cập trong việc thực hiện dự án nhà ở cho công nhân, Bộ Xây dựng cho biết, hiện vẫn chưa có chính sách riêng cho nhà ở công nhân.

Cụ thể theo pháp luật nhà ở hiện hành thì chính sách nhà ở cho công nhân làm việc trong KCN đang được lồng ghép vào chính sách nhà ở xã hội, áp dụng chung cho 10 loại đối tượng theo quy định tại Điều 49 Luật Nhà ở năm 2014.

Bên cạnh đó còn có sự chưa thống nhất giữa các pháp luật về quy hoạch bố trí quỹ đất dự án xây dựng nhà ở cho công nhân KCN: Luật Nhà ở, Luật Đất, Luật Đầu tư và Nghị định số 82 của Chính phủ về quy định quản lý KCN và khu kinh tế.

Ngoài ra, nguồn vốn tín dụng dành để cấp bù lãi suất cho các chủ đầu tư dự án và các đối tượng được ưu đãi vay để mua, thuê mua nhà ở xã hội (trong đó có công nhân khu công nghiệp) vẫn còn thiếu.

Bộ Xây dựng cũng nêu rõ trách nhiệm các địa phương như một số nơi chưa quan tâm chỉ đạo xây dựng chương trình, kế hoạch phát triển nhà ở, đặc biệt là kế hoạch phát triển nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân; chưa quan tâm cho đầu tư phát triển nhà ở dành cho công nhân khi lập quy hoạch đầu tư xây dựng KCN.

Cần sửa luật, bổ sung gói tín dụng

Từ thực tế và những nguyên nhân trên, Bộ Xây dựng cho biết, về lâu dài cần phải nghiên cứu, sửa đổi Luật Nhà ở 2014 và các luật khác có liên quan, trong đó có cơ chế, chính sách riêng về khuyến khích đầu tư xây dựng nhà ở cho công nhân KCN.

Theo Bộ Xây dựng, cụ thể về quy hoạch quỹ đất trong quy hoạch khu công nghiệp phải bố trí quỹ đất làm nhà lưu trú cho công nhân thuê.

Việc lựa chọn chủ đầu tư giao chủ đầu tư kinh doanh hạ tầng KCN hoặc các DN khác hoặc phối hợp với Tổng Liên đoàn đầu tư dự án nhà lưu trú công nhân với diện tích sử dụng tối thiểu khoảng 10m2/người.

Về các cơ chế ưu đãi cần miễn tiền sử dụng đất; miễn, giảm thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp; vay vốn ưu đãi từ Ngân hàng chính sách xã hội, tổ chức tín dụng; chi phí đầu tư hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội trong khu nhà ở công nhân được hạch toán vào chi phí giá thành hạ tầng chung của cả KCN.

Bộ Xây dựng cho biết, hiện Bộ đang tập trung nghiên cứu, đề xuất sửa đổi luật Nhà ở 2014, trong đó chính sách nhà ở cho công nhân được nghiên cứu, quy định cụ thể hơn để khuyến khích đầu tư phát triển.

Về chính sách ngắn hạn, để có nguồn vốn phát triển nhà công nhân, Bộ Xây dựng đề nghị Chính phủ báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội đưa danh mục phát triển nhà ở xã hội, trong đó có nhà ở công nhân khu công nghiệp vào danh mục đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025.

Cùng với đó, Bộ Xây dựng cũng đề nghị Chính phủ xem xét, bổ sung kế hoạch vốn đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 để thực hiện chính sách nhà ở xã hội cho Ngân hàng Chính sách xã hội cũng như các tổ chức ngân hàng được chỉ định để cho vay phát triển nhà ở xã hội trong giao đoạn 2021-2025; trong đó sớm bố trí nguồn vốn 3.000 tỷ đồng cho phát triển nhà ở xã hội theo Nghị quyết 41/NQ-CP ngày 9/4/2020 của Chính phủ.

Đặc biệt, Bộ Xây dựng kiến nghị bổ sung gói tín dụng khoảng 30.000 tỷ đồng theo hình thức tái cấp vốn cho chủ đầu tư nhà ở xã hội, nhà ở công nhân khu công nghiệp, khu chế xuất vay để đầu tư phát triển nhà ở xã hội; trong đó có nhà ở công nhân.

“Việc bổ sung gói tín dụng trên nhằm góp phần đảm bảo “mục tiêu kép”: bảo đảm an sinh xã hội, nhà ở cho các đối tượng yếu thế; thúc đẩy phục hồi và phát triển kinh tế bền vững, tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp gắn với hỗ trợ phát triển thị trường nhà ở và bất động sản” – Bộ Xây dựng cho biết.

Thuận Phong

Giám đốc Sở Xây dựng TP.HCM nói về kế hoạch xây nhà ở cho công nhân

Giám đốc Sở Xây dựng TP.HCM nói về kế hoạch xây nhà ở cho công nhân

Hiện trên địa bàn TP.HCM có gần 900.000 công nhân đang thuê nhà ở. Từ nay đến năm 2025, thành phố có kế hoạch xây dựng nhà ở cho công nhân, người thu nhập thấp. 

" alt="Đề xuất tiếp gói tín dụng 30.000 tỷ cho nhà ở xã hội nhà công nhân" width="90" height="59"/>

Đề xuất tiếp gói tín dụng 30.000 tỷ cho nhà ở xã hội nhà công nhân