当前位置:首页 > Kinh doanh > Soi kèo phạt góc Bologna vs Napoli, 01h45 ngày 8/4 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Gwangju vs Daegu, 17h30 ngày 9/4: Nối dài ngày vui
Theo ông Đặng Công Nguyên, Tổng Giám đốc Eway, 5 giải pháp được doanh nghiệp cho ra mắt gồm có DyTa, Cost per Order, Cost per Sale, Cost per Lead và Wi-Fi Marketing. Là những nền tảng Marketing và phân phối sản phẩm dựa trên công nghệ Big Data để hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển kinh doanh.
Cụ thể, Cost per Order (CPO) và Cost per Sale (CPS) là giải pháp phân phối quảng cáo rủi ro thấp, chi phí thấp, phù hợp với các startup bán sản phẩm đại trà.
Với hình thức này, các doanh nghiệp chỉ phải trả phí quảng cáo trên mỗi lần người tiêu dùng xác nhận đặt hàng hoặc mua hàng, ngoài ra không mất thêm khoản chi phí nào khác, kể cả chi phí nhân viên vận hành marketing.
Trong khi đó, Cost per Lead (CPL) là dịch vụ cung cấp nguồn dữ liệu khách hàng chất lượng cao cho các ngân hàng và doanh nghiệp kinh doanh bất động sản.
Sử dụng giải pháp, thông tin sẽ đến từ đúng đối tượng khách hàng tiềm năng, do khách hàng chủ động cung cấp, có tỷ lệ phản hồi và quan tâm cao (trên 50%).
Dynamic Targeting (DyTa) là một công cụ giúp lọc người truy cập website thành các nhóm có cùng đặc điểm địa lý, nhân sinh, hành vi tiêu dùng..., sau đó hiển thị quảng cáo riêng phù hợp với từng nhóm đó.
" alt="5 sản phẩm Big Data hỗ trợ quảng cáo online cho doanh nghiệp nhỏ và vừa"/>5 sản phẩm Big Data hỗ trợ quảng cáo online cho doanh nghiệp nhỏ và vừa
Pokemon Go - tựa game tương tác ảo gây sốt hồi năm ngoái - sẽ đón một bản cập nhật lớn ngay trong tuần này. Theo công bố vừa được nhà phát triển Niantic đưa ra, bản cập nhật sẽ giúp game có thêm 80 chú quái vật pokemon. Niantic cho biết, người chơi có thể tìm thấy 80 pokemon Johto mới (từ game Pokémon Gold and Silver những năm 1999) trong ít ngày tới; và bao gồm các loài pokemon như Chikorita, Cyndaquil, Totodile. Không như lần bổ sung trước đây, người chơi có thể bắt gặp pokemon mới ngoài đời thực thay vì có được chúng từ việc ấp trứng.
Trailer mới vừa được Niantic phát hành:
" alt="Pokemon Go sẽ có thêm 80 pokemon mới cuối tuần này"/>1. Thực trạng phát triển sản phẩm, dịch vụ nội dung số tại Việt Nam
Từ những năm gần đây, Công nghiệp CNTT đang trở thành ngành kinh tế có tốc độ phát triển nhanh, bền vững, doanh thu cao, có giá trị xuất khẩu lớn đóng góp quan trọng vào GDP quốc gia. Theo số liệu trong Sách Trắng CNTT-TT được Bộ TTTT công bố năm 2017, tổng số doanh nghiệp CNTT cả nước năm 2016 ước tính là 24.501 doanh nghiệp tăng 13,13% so với năm 2015. Tổng doanh thu lĩnh vực công nghiệp CNTT năm 2016 ước tính đạt 1.500.009 tỷ đồng (tương đương 67,693 tỷ USD, tăng 11,49% so với năm 2015) trong đó công nghiệp phần cứng là 58,838 tỷ USD, công nghiệp phần mềm là 3,038 tỷ USD, công nghiệp nội dung số là 739 triệu USD và dịch vụ CNTT (trừ buôn bán, phân phối) là 5,078 tỷ USD. Kim ngạch xuất khẩu CNTT ước đạt 60,789 tỷ USD trong đó phần cứng điện tử là 57,737 tỷ USD, phần mềm là 2,491 tỷ USD. Tổng nộp ngân sách nhà nước ước đạt 34.320 tỷ đồng (đóng góp khoảng 3,4% tổng ngân sách nhà nước). Qua số liệu thống kê như trên thì tỷ trọng đóng góp của mảng nội dung số trong lĩnh vực Công nghiệp CNTT còn khá thấp, chưa xứng với tiềm năng và chưa khai thác hết được thế mạnh của lĩnh vực này tại Việt Nam, cụ thể theo các con số thống kê trong Sách trắng CNTT-TT 2017 như sau (số liệu thống kê các doanh nghiệp thuần nội dung số):
a) Về số lượng doanh nghiệp đăng ký hoạt động trong lĩnh vực Nội dung số
Doanh nghiệp phần cứng, điện tử : 2.980 doanh nghiệp năm 2015 và ước tính 3.404 doanh nghiệp năm 2016; Doanh nghiệp phần mềm: 6.143 doanh nghiệp năm 2015 và 7.433 năm 2016; Doanh nghiệp nội dung số: 2.339 doanh nghiệp năm 2015 và 2.700 năm 2016; Doanh nghiệp dịch vụ CNTT (trừ buôn bán, phân phối): 10.196 doanh nghiệp năm 2015 và 10.965 doanh nghiệp năm 2016. (Nguồn: Tổng hợp số liệu báo cáo của các địa phương).
Tổng số doanh nghiệp nội dung số chiếm 11,01% trên tổng số doanh nghiệp trong lĩnh vực CNTT
b) Về doanh thu nội dung số:
Tổng doanh thu công nghiệp CNTT đạt 60.715 triệu USD năm 2015, 67.693 triệu USD năm 2016 (Tăng trưởng 11,49%); Doanh thu phần cứng, điện tử 53.023 triệu USD năm 2015, 58.838 triệu USD năm 2016 (Tăng trưởng 10,97%); Doanh thu phần mềm: 2.602 triệu USD năm 2015, 3.038 triệu USD năm 2016 (Tăng trưởng 16,8%); Doanh thu nội dung số: 638 triệu USD năm 2015, 739 triệu USD năm 2016 (Tăng trưởng 15,83%); Doanh thu dịch vụ CNTT (trừ buôn bán, phân phối): 4.453 triệu USD năm 2015, 5.078 triệu USD năm 2016 (Tăng trưởng 14,04%).
Tổng doanh thu nội dung số chiếm: 1% trên tổng doanh thu công nghiệp CNTT
c) Xuất, nhập khẩu nội dung số
Tổng số lao động làm việc trong lĩnh vực nội dung số chiếm gần 6% tổng số lao động làm việc trong lĩnh vực công nghiệp CNTT
Trên cơ sở các số liệu được so sánh như trên, có thể nói với số lượng doanh nghiệp nội dung số hiện đang cung cấp dịch vụ (11,1%) và số lượng lao động làm việc trong lĩnh vực này (6%) thì các tỷ trọng doanh số, tỷ trọng xuất, nhập khẩu trong lĩnh vực này trên tổng số ngành Công nghiệp CNTT còn khá khiêm tốn, chưa xứng với tiềm năng phát triển tại Việt Nam (nước có số dân trẻ, số người sử dụng Internet lớn, chiếm hơn 50% tổng số dân). Những hạn chế dẫn đến việc phát triển của lĩnh vực nội dung số chưa theo kịp sự phát triển của ngành CNTT nói chung sẽ được phân tích, đề cập ở phần sau.
2. Thực trạng cơ chế chính sách phát triển nội dung số tại Việt Nam
Trong thời gian qua, được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, Chính phủ, lĩnh vực CNTT là một trong những lịch vực sớm được ban hành khuôn khổ pháp lý, đặc biệt là Luật CNTT đã sớm được Quốc Hội ban hành và có hiệu lực thi hành vào tháng 1 năm 2007. Trên cơ sở đó, các văn bản dưới Luật đã được Chính phủ và các Bộ, ngành sớm trình ban hành. Trong lĩnh vực công nghiệp nội dung số, phải kể đến các văn bản, chủ trương như sau:
" alt="Giải pháp đẩy mạnh phát triển sản phẩm, dịch vụ nội dung số thương hiệu Việt"/>Giải pháp đẩy mạnh phát triển sản phẩm, dịch vụ nội dung số thương hiệu Việt
Nhận định, soi kèo River Plate vs Barcelona, 07h30 ngày 9/4: Không thể ngăn Sông bạc
Trao đổi tại tọa đàm “Cách mạng công nghiệp 4.0 và cơ hội thúc đẩy kinh tế Việt Nam” do câu lạc bộ nhà báo ICT tổ chức ngày 28/12, ông Nguyễn Thế Trung, CEO DTT nhận định: Thời gian tới đây, khi tự động hóa phát triển mạnh, nguy cơ con người thất nghiệp cũng sẽ tăng do các công việc cần sự có mặt của con người sẽ giảm.
Dự kiến đến năm 2050, có tới 70% công việc do máy móc làm thay. Nếu nhìn tổng quát trong cuộc CMCN 4.0, ai sử dụng máy móc nhiều thì người đó sẽ nắm phần thắng.
Trở lại với thực tế người lao động đứng trước nguy cơ thất nghiệp tại Việt Nam, ông Nguyễn Thế Trung cho rằng Việt Nam phải có tinh thần “khai hoang”, phải đi đến vùng đất mới bằng những công cụ mới.
Trong nỗ lực đó, ngay từ năm 2003, CEO của DTT đã nghĩ phải có tư duy giao việc cho máy tính, con người phải giỏi hơn máy tính thì mới tồn tại được.
“Chúng tôi đã hô hào tư duy máy tính từ mười mấy năm nay. Chúng tôi đã dạy từ các CEO, sinh viên đại học và hiện dạy cho học sinh từ từ lớp 1 phải có suy nghĩ giao việc cho máy tính. Ví dụ khi gặp vấn đề khúc mắc đừng hỏi bố mẹ, ông bà, tôi khuyến khích trẻ lên Google tìm lời giải”, CEO DTT nói.
Lấy ví dụ trong truyền thông, ông Trung cho rằng ngay công việc của các nhà báo cũng phải vượt lên trên robot. Bởi hiện nay robot đã có thể làm ra video tự động, sản phẩm số.
" alt="CEO DTT Nguyễn Thế Trung lo ngại CMCN 4.0 khó thành công nếu bị truyền thông vùi dập"/>CEO DTT Nguyễn Thế Trung lo ngại CMCN 4.0 khó thành công nếu bị truyền thông vùi dập
Tại phường Phù Đổng, với chốt giao thông trọng điểm Quốc lộ 14 và 19 đi qua, nhận định được về nhu cầu trong sử dụng hệ thống theo dõi từ xa, UBND thành phố Pleiku vừa đầu tư đầu tư lắp đặt 7 camera ở các tuyến đường trung tâm, khu vực trọng điểm, phức tạp về an ninh trật tự, trật tự an toàn giao thông. Toàn bộ hệ thống hiện đại, máy chủ được lắp đặt tại công an phường Phù Đổng để sử dụng, quan sát.
Bên cạnh đó bằng hình thức xã hội hóa, UBND phường Phù Đổng đã vận động được một doanh nghiệp tham gia ủng hộ đấu nối 5 camera để lắp đặt ở những ngõ hẻm, đường giao nhau… thuộc những địa bàn phức tạp về trật tự an toàn xã hội, thường có nhiều người lui tới. Từ khi lắp đặt, những chiếc camera giám sát này đã góp phần giảm đáng kể tình hình vi phạm pháp luật và tệ nạn xã hội ở những địa bàn cơ sở, khu dân cư.
Ông Đỗ Trung Hùng - Chủ tịch UBND phường Phù Đổng chia sẻ trong thời gian tới sẽ tiếp tục vận động chung tay cùng phường lắp đặt camera an ninh, vận động người dân đóng góp để xây dựng phường Phù Đổng ổn về an ninh trật tự.
Trung tá Mai Thế Vinh - Đội trưởng Đội Tổng hợp, Công an thành phố Pleiku cho biết qua khai thác dữ liệu camera, lực lượng công an đã làm rõ 2 vụ cướp giật tài sản, 15 vụ trộm cắp tài sản, 1 vụ cố ý làm hư hỏng tài sản, 13 vụ tai nạn, va chạm giao thông. Trong thời gian tới, đơn vị tham mưu UBND thành phố, các phường tiếp tục triển khai lắp đặt hệ thống camera để góp phần đảm bảo an ninh trật tự trên địa bàn.
Và từ hiệu quả và hỗ trợ đắc lực trong đảm bảo an ninh trật tự trên địa bàn toàn thành phố Pleiku từ hệ thống camera, thời gian đến dự kiến mỗi phường trên địa bàn thành phố Pleiku sẽ lắp đặt từ 30 đến 32 camera giám sát giao thông, an ninh, trật tự.
" alt="Thành phố Pleiku 'thông minh' hơn nhờ hệ thống camera an ninh"/>Thành phố Pleiku 'thông minh' hơn nhờ hệ thống camera an ninh
Tom O’Sullivan, một nhà phân tích về năng lượng tại Tokyo cho rằng Toshiba là một trong những tập đoàn lịch sử và rất quan trọng đối với nền kinh tế Nhật Bản, vì vậy vụ việc này chắc chắn sẽ rất đáng lưu tâm đối với Nhật Bản.
“Nó thậm chí còn có thể ảnh hưởng đến bậc xếp hạng tín nhiệm quốc gia của Nhật Bản nếu có một phản ứng dây chuyền.”
Tin tức về Toshiba xuất hiện 1 ngày sau khi số liệu của chính phủ cho thấy kinh tế Nhật Bản chỉ tăng trưởng 0,2% trong qúy IV/2016 – tốc độ chậm lại trong quý thứ ba liên tiếp.
Công ty lẽ ra đã phải công bố báo cáo kết quả kinh doanh quý vào thời hạn chót là ngày 14/2 theo quy định của Sở giao dịch chứng khoán Tokyo, nhưng đến nay vẫn chưa thực hiện. Thay vào đó, Toshiba nói rằng họ chưa sẵn sàng công bố và xin thêm 1 tháng nữa để nộp báo cáo.
Sau khi thị trường đóng cửa ngày 14/2, Toshiba cho biết họ có thể lỗ tới 6,3 tỷ USD do vụ một chi nhánh thâu tóm hãng Stone & Webster – một công ty kinh doanh mảng xây dựng hạt nhân – từ hãng Chicago Bridge & Iron vào tháng 12/2015.
Chủ tịch tập đoàn Toshiba, ông Shigenori Shiga, đã từ chức hôm 15/2 do liên quan đến vụ thua lỗ. Ông đã lên tiếng xin lỗi vì “gây ra vấn đề lớn như vậy cho cổ đông và nhà đầu tư”.
Toshiba cho biết họ đang cân nhắc bán mảng kinh doanh chip điện tử để cố gắng cầm cự cho công ty.
Giá cổ phiếu giảm mạnh, khiến vốn hóa của công ty đã giảm 7 tỷ USD xuống còn khoảng 8 tỷ USD vào cuối ngày 14/2.
Chi nhánh Westinghouse (công ty điện hạt nhân) của Toshiba tại Mỹ mua lại công ty xây dựng hạt nhân CB&I Stone and Webster vào cuối năm 2015 nhằm hoàn thành dự án lò phản ứng hạt nhân ở các bang Georgia và South Carolina. Tuy nhiên, các dự án ở Mỹ đang vượt dự toán ban đầu và chậm tiến độ.
Toshiba đã thừa nhận rằng họ có thể đã đánh giá quá cao giá trị của CB & IStone and Webster.
Thành lập vào cuối thế kỷ 19, Toshiba từng là tập đoàn đa quốc gia nổi tiếng nhất của Nhật Bản, chuyên sản xuất các thiết bị điện tử, điện lạnh. Công ty đã đặt cược vào lĩnh vực xây dựng nhà máy hạt nhân tại Mỹ, nhưng lại gặp rắc rối và thừa nhận rằng đầu tư mạnh tay vào lĩnh vực này có thể là sai lầm.
Noah
" alt="Tập đoàn Toshiba đứng trên bờ vực phá sản khi bị lỗ đến 6,3 tỷ USD, chủ tịch từ chức"/>Tập đoàn Toshiba đứng trên bờ vực phá sản khi bị lỗ đến 6,3 tỷ USD, chủ tịch từ chức