Ở kỳ chuyển nhượng gần nhất, Real Madrid thành công trong việc lấy David Alaba theo dạng tự do và giảm được đáng kể ngân sách hoạt động.
![]() |
Real Madrid thuyết phục Rudiger bằng mức lương cao |
Chủ tịch Florentino Perez quyết định áp dụng phương thức này để tăng cường đội hình cho mùa giải 2022-23.
Bên cạnh việc thuyết phục Kylian Mbappe, Chủ tịch Perez cũng muốn có sự phục vụ của Rudiger.
Mối quan hệ giữa Rudiger với HLV Thomas Tuchel rất tốt, nhưng mức lương mà Chelsea hứa hẹn thấp hơn so với những gì anh mong muốn.
Đây là lý do Rudiger vẫn chưa đồng ý với đề nghị mới mà Chelsea đưa ra.
Theo Don Balon, Real Madrid đồng ý trả khoản lương 12 triệu euro cho Rudiger, chưa tính các khoản phí liên quan đến việc ký hợp đồng với anh và người đại diện.
Cầu thủ người Đức có vẻ háo hức trước cơ hội gia nhập Real Madrid, nơi anh cạnh tranh với Eder Militao và Alaba cho hai suất đá chính.
Trên thực tế, HLV Carlo Ancelotti có thể sử dụng cả ba cầu thủ này trong đội hình xuất phát, với Alaba đá cánh trái.
Từ Đức, tờ Welt am Sonntag cũng nói vể khả năng Rudiger cập bến sân Bernabeu, dù mới đây anh thừa nhận "tôi đang tập trung cho Chelsea. Chúng ta sẽ thấy điều gì diễn ra trong tương lai".
KN
Kylian Mbappe sẽ ký một thỏa thuận tiền hợp đồng với Real Madrid, trước khi chính thức ra mắt Bernabeu vào hè năm sau theo dạng chuyển nhượng tự do.
" alt=""/>Real Madrid chi lương 12 triệu euro ký Rudiger từ ChelseaCuộc khủng hoảng ở Syria dường như không hơn hoặc kém một cuộc nội chiến tạiquốc gia nơi nhiều người đang đấu tranh để có một chỗ trên bản đồ. Tuy nhiên,hơn thế nữa, nó mau chóng trở thành một cuộc tranh đấu phe phái để giành quyềnlực, vốn đã lan khắp Trung Đông và có khả năng nhấn chìm toàn bộ khu vực vào mộtcuộc tranh giành quyền lực chết người giữa hai hệ tư tưởng đối kháng nhau làSunni và Shia.
Hiện thời, cuộc chiến ở Syria làm 93.000 người chết và 1,6 triệu người đilánh nạn, hàng triệu người di dời chỗ ở. Những con số này tiếp tục tăng trongbối cảnh có nhiều báo cáo về tội ác kinh hoàng ở cả hai phía. Mức độ tàn bạothật khủng khiếp. Tuần này, có tới 60 người Hồi giáo Shia bị thảm sát trong mộtcuộc tấn công của chiến binh nổi dậy tại thành phố Hatla, đông Syria.
Xung đột nổ ra vào năm 2011 với những đợt biểu tình hòa bình chống chínhquyền của Tổng thống Bashar al-Assad, người mềm mỏng hơn, được kế thừa quyền lựccủa ông bố Hafez, nắm quyền ở Syria từ 1970 tới 2000 bằng cây gậy sắt. Phản ứngcủa ông Hafez với những người chống đối từ nhóm Anh em Hồi giáo Sunni là xóa sổmột ngôi làng 20.000 người.
Lo sợ Syria sẽ đối mặt với biểu tình như những cuộc biểu tình từng lật đổ nhàcầm quyền Tunisia, Ai Cập và Libya trong "Mùa xuân Ả rập", lực lượng an ninh củaTổng thống Bashar al-Assad đã dùng xe tăng, súng máy để giải tán người biểutình. Tuy nhiên, hành động đó chỉ đổ thêm dầu vào lửa.
Phe đối lập đã phát triển thành lực lượng nổi dậy có vũ trang và hiện Syriađang chìm trong cuộc nội chiến, vốn thoái hóa thành xung đột phe phái. Một bênlà những người theo Tổng thống Assad, vốn thuộc về Alawites - một nhánh tách ratừ đạo Hồi dòng Shia. Bên còn lại là liên minh lỏng lẻo của những người nổi dậytừ nhóm Sunni, một số trong đó có quan hệ mật thiết với thành viên Al Qaeda dòngSunni.
Hiện nay, ở Syria cũng như trên toàn Trung Đông, sự phân chia là một hố sâumà trong đó, hệ tư tưởng đóng một vai trò rất quan trọng.
Trụ cột chính trong chính quyền của ông Assad hiện là quân đội, lực lượngtình báo và những người Baath. Xương sống sức mạnh của Tổng thống này được giacố bằng ảnh hưởng của mẹ và chú ông Assad, những người muốn đè bẹp lực lượng nổidậy Syria. Nhiều doanh nhân giàu có ở Damascus cũng ủng hộ Tổng thống Assad, cáctín đồ theo đạo Cơ đốc cũng vậy vì họ sợ một quốc gia Hồi giáo sẽ mau chóng đượcthành lập nếu ông này bị đổ.
Bởi vì xung đột tại Syria xuất phát từ tôn giáo nên nó có thể dễ dàng thoátkhỏi biên giới nước này và kéo thêm các cường quốc khu vực vào cuộc.
Vậy, ai đứng về phía ai? Nói chung, Tổng thống Assad được Iran (sức mạnh Shiachủ chốt ở Trung Đông) và nhóm Hezbollah ủng hộ. Hezbollah là vũ khí chính củaIran trong bất kỳ cuộc chiến nào với Israel. Kết quả là, ông Assad được lựclượng vệ binh cách mạng Iran cố vấn và bảo vệ, cùng với khoảng 5.000 tới 8.000chiến binh Hezbollah đang chiến đấu trong Syria.
Lực lượng chống lại ông Assad là hàng nghìn chiến binh từ cả vùng đổ vào nướcnày mỗi tuần. Quân nổi dậy được nhóm Hồi giáo liên quan tới Al Qaeda tại Iraq làJabhat al-Nusra trợ giúp. Nhóm chống đối này nhận được sự hỗ trợ bằng tiền vàsúng từ các nước có nhiều người Sunni.
Do sự liên kết phức tạp giữa các quốc gia và bản chất toàn cầu hóa của chínhtrị quốc tế, khắp nơi trên thế giới có thể cảm nhận ảnh hưởng của cuộc xung độtSyria.
Những gì xảy ra ở Syria ảnh hưởng tới Israel, và những gì ảnh hưởng tớiIsrael lại liên quan tới Mỹ, đồng minh lớn của nước này.
Dù Tổng thống Obama muốn giảm bớt sự liên quan của Mỹ với Trung Đông do Mỹhiện có thể tự dựa vào nguồn dầu và khí của mình thì mối quan tâm về nhân quyềnvẫn hút nhà lãnh đạo này về phía quân nổi dậy Syria. Đó cũng là lập trường củaAnh và Pháp, khi lãnh đạo hai nước này dường như bị lung lay bởi sự tàn bạo đangxảy ra ở Syria, vốn được phơi bày qua truyền thông xã hội.
Tuy nhiên, trong khi những nước lãnh đạo NATO tỏ ra thông cảm với quân nổi dậythì Nga và Trung Quốc lại ủng hộ Tổng thống Assad. Nga và Trung Quốc cảm thấy bịphương Tây lừa như những gì xảy ra với chính quyền Libya và quyết tâm không đểTổng thống Assad bị lật đổ và giết hại như Gaddafi.
Vì thế, cuộc chiến ở Syria gây ảnh hưởng tới toàn khu vực và có thể tạo rahiệu ứng domino
Những nơi "hạnh phúc nhất" Triều Tiên
Hàn Quốc: Không có dấu hiệu Triều Tiên phóng tên lửa
Hàn Quốc mời Triều Tiên vào bàn đàm phán
Hai người đàn ông nắm tay nhau khi họ chụp ảnh trước bứ ảnh nhà lãnhđạo quá cố Kim Jong-il (phải) và Chủ tịch Kim Jong-un tại một triển lãm hoa ởBình Nhưỡng. (Ảnh: AP)
Chính quyền Bình Nhưỡng tuyên bố các thủ đô đối địch sẽ "bị biến thành mộtbiển lửa". Các cuộc tấn công đầu tiên của Triều Tiên sẽ là "một ánh sáng báohiệu sự mở màn của một cuộc chiến thần thánh".
Kho hạt nhân của Bình Nhưỡng "đã được đặt lên các bệ phóng, chĩa thẳng vàohọng kẻ thù".
Và những đe dọa đó không chỉ toàn lời nói. Đất nước cô lập này đã phóng haiquả tên lửa trong năm ngoái. Một cuộc thử hạt nhân hồi tháng 2 đã dẫn đến cáclệnh cấm vận tăng cường của Liên Hợp Quốc. Một cuộc thử nghiệm tên lửa khác cóthể đang trong giai đoạn chuẩn bị.
Nhưng có một logic đằng sau những hành xử của Triều Tiên, một logic thấm sâuvào nền chính trị trong nước, trong cách thức mà quốc gia nghèo khó này có thểđạt được những nhượng bộ từ một số cường quốc quân sự trên thế giới. Và logic ấycũng bén rễ sâu từ một thực tế quan trọng khác: Nó rất hiệu quả.
Nhiều lần trong hai thập niên qua, các chu kỳ đe dọa và tình trạng tham chiếncủa Triều Tiên đã gây sức ép khiến cộng đồng quốc tế phải cung cấp hàng tỷ đôlaviện trợ, đồng thời góp phần thúc ép chính phủ Hàn Quốc phải cải thiện quan hệ.
Điều quan trọng nhất đối với Bình Nhưỡng là nó giúp cho gia đình họ Kim tiếptục giữ vững quyền lực. Hiện nay, Triều Tiên đang nằm dưới sự lãnh đạo của ôngKim Jong-un, thế hệ thứ 3 của gia đình nổi tiếng này và nhà lãnh đạo trẻ có vẻnhư sẽ tiếp tục theo đuổi các bước đi ngoại giao của cha mình.
"Bạn sẽ tiếp tục chơi trò đó chừng nào nó còn hiệu quả", Christopher Voss,một nhà đàm phán con tin lâu năm của FBI và hiện là Tổng giám đốc của Nhóm Thiênnga đen (Black Swan Group), một hãng tư vấn chiến lược chuyên về đàm phán. "Từvị trí của họ thì tại sao họ lại phải từ bỏ điều này? Nếu nó không hỏng thìkhông cần phải sửa lại".
Nhưng bản thân phía Triều Tiên có lẽ cũng cảm thấy họ bị dồn vào chính góctường của sự sáng tạo của mình, bị vây quanh bởi các kẻ thù lắm vũ khí tối tân.Nhưng người Triều Tiên liên tục tự dồn mình vào chân tường một cách chủ ý, gâychấn động thế giới bằng các vụ phóng tên lửa và các vụ thử hạt nhân mà rốt cuộcthường giúp cho Bình Nhưỡng nhận được thêm viện trợ quốc tế.
Trở lại hồi đầu thập niên 1990, khi Bình Nhưỡng nhất trí từ bỏ một chươngtrình vũ khí hạt nhân để đổi lấy các cam kết viện trợ 5 tỷ USD tiền nhiên liệucùng hai lò phản ứng hạt nhân. Hay vào cuối những năm 1990, khi Triều Tiên phóngmột tên lửa tình nghi qua lãnh thổ Nhật Bản và cử một tàu ngầm vào lãnh hải HànQuốc. Nhưng đến năm 2000, lãnh đạo của cả hai nước trên bán đảo Triều Tiên đãngồi lại trong một hội nghị lịch sử ở Bình Nhưỡng. Đến năm 2006, Triều Tiên lạigây sốc bằng một vụ thử vũ khí hạt nhân, nhưng một năm sau lại dừng chương trìnhhạt nhân để đổi lấy viện trợ và các nhượng bộ chính trị.
Tính chất có thể dự đoán của kiểu hành xử này là một dấu hiệu quan trọng đốivới các học giả, rằng ít nhất một phần của những gì đang diễn ra hiện nay đãđược cân nhắc một cách cẩn trọng, và Bình Nhưỡng có sẵn những mục đích rõ ràngtrong đầu.
Nói cách khác, dù tình hình có vẻ vô lý đến mức nào đi nữa thì các lãnh đạo ởTriều Tiên cũng đang rất tỉnh táo. Theo nhiều nhà quan sát, Bình Nhưỡng đơnthuần chỉ muốn thế giới tin rằng họ rất cứng rắn và kiên quyết.
Kết quả thật rõ ràng.
"Có bao nhiêu nước đã bị tàn phá kể từ khi kết thúc Chiến tranh Lạnh?... VàTriều Tiên đang ở đâu? Họ vẫn ở đó", Rodger Baker, một nhà phân tích của hãngtình báo địa chính trị Stratfor, bình luận.
Ban lãnh đạo ở Triều Tiên cũng tiếp tục giành được sự ủng hộ của người dânnước này. Cuộc sống của họ có thể còn khó khăn, với tình trạng đói ăn phổ biến,nhưng không hề có dấu hiệu về một cuộc dấy loạn nào.
Đối với nhiều người Triều Tiên lưu vong, loạt đe dọa mới đây của Chủ tịch KimJong-un thực sự là nhằm huy động sự ủng hộ ở trong nước.
"Kim Jong-un còn quá trẻ", Nam-su Han, người đào tẩu khỏi Triều Tiên và hiệnđang điều hành một nhóm vận động ở Seoul, nhận xét. "Ông ấy cần huy động sự ủnghộ của người dân... và ông ấy đang dùng chiến thuật này để khiến dân chúng đoànkết".
Thanh Hảo(Theo AP)